Chim nào sẽ tự tử khi 1 con chết năm 2024

Chim cánh cụt là loài không bay được, sống chủ yếu ở vùng Nam Bán Cầu. Loài chim này từ lâu nổi tiếng là loài động vật chung thủy nhất. Cả đời chúng chỉ kết đôi với một con đực/cái và cùng nuôi chim con.

Nhưng không phải loài cánh cụt nào cũng có tập tính sinh sản chung thủy. Chúng chung thủy, nhưng là chung thủy trong mỗi mùa sinh sản. Khi hết mùa sinh sản chúng không kết đôi nữa. Trên thực tế, trước khi vào mùa sinh sản, chim cánh cụt có thể giao phối với nhiều con khác nhau, chỉ khi thực sự làm tổ và nuôi con chúng mới kết đôi với một con duy nhất. Và bạn đời của chúng thường lặp lại từ mùa sinh sản này qua mùa sinh sản khác.

Ti lệ chung thủy cũng rất khác nhau giữa các loài cánh cụt.

Theo nghiên cứu đăng trên tạp chí Comptes Rendus Biologies và tạp chí The Auk, 89% chim cánh cụt Galapagos (Spheniscus mendiculus) gắn bó với bạn tình của chúng, nhưng tỉ lệ này ở chim cánh cụt hoàng đế (Aptenodytes forsteri) chỉ 15%.

Emma Marks, nhà sinh thái học hành vi tại Đại học Auckland (New Zealand), chuyên gia nghiên cứu hành vi sinh sản và lựa chọn bạn đời ở các loài chim tụ tập thành đàn lớn, cho biết: thành công ở mùa sinh sản trước sẽ đóng vai trò quyết định liệu các cặp đôi chim cánh cụt có ở bên nhau lâu dài hay không. Nếu một cặp chim cánh cụt cùng nuôi một chim con trưởng thành và bảo vệ thành công tổ của chúng ở vị trí tốt thì khả năng con cái quay lại với con đực trước đây của mình cao hơn. Nếu không, những con cái cũng có khả năng đi tìm kiếm những con đực tốt hơn.

Nhìn chung, tỉ lệ chung thủy ở chim cánh cụt đạt khoảng 89% (vào năm 2013), nhưng đã giảm dần vào những năm gần đây.

Theo nhà sinh thái học Emma Marks, nguyên nhân sự không chung thủy của chim cánh cụt có sự tác động của biến đổi khí hậu.

Môi trường sống bị thu hẹp, nguồn thức ăn bị giảm, cộng thêm việc trở thành con mồi cho loài hải cẩu khiến cho không phải lúc nào những con chim cánh cụt kết đôi mùa sinh sản trước cũng về với nhau ở mùa này.

Theo nghiên cứu được công bố trên tạp chí Ambio, quần thể chim cánh cụt đang giảm dần theo tỉ lệ giảm số lượng nhuyễn thể. Biến đổi khí hậu và hoạt động đánh bắt của con người là những yếu tố chính gây ra sự sụt giảm số lượng nhuyễn thể, nguồn thức ăn của chim cánh cụt.

Băng tan dần cũng buộc chim cánh cụt di chuyển vào các khu vực sinh sản khác nhau, không chỉ ảnh hưởng đến tập tính di cư mà còn làm tan vỡ các cặp chim kết đôi nhiều mùa sinh sản trước.

"Một số con đực hiện di cư dần đến bãi sinh sản, nhưng sớm kiệt sức vì phải điều hướng đường bơi do vị trí các tảng băng đang thay đổi. Khi mất sức chúng sẽ đến bãi làm tổ chậm, gặp khó khăn khi thu hút những con cái và chăm sóc trứng đúng cách", Marks cho biết.

Nếu một trong hai chết đi, con còn lại sẽ không sống cô độc cả đời như các nghiên cứu trước đó. Một trong số chúng buộc đi tìm bạn đời mới, thậm chí đánh nhau để tranh giành bạn tình, tranh giành tổ với con khác.

Bạn đang thắc mắc về việc Chim yến tự sát ảnh hưởng đến số lượng đàn và hiệu quả nuôi yến. Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu lý do và các cách để khắc phục?

Nghề nuôi Yến lấy tổ không chỉ phát triển ở Việt Nam mà còn ở rất nhiều quốc gia khác trên thế giới. Tổ yến được mệnh danh là vàng trắng, có giá trị dinh dưỡng cao nên rất được ưa chuộng. Tuy nhiên khi nuôi thường xảy ra hiện tượng chim Yến tự sát mà không phải ai cũng hiểu rõ nguyên nhân.

Thực hư chuyện chim Yến tự sát

Chim Yến được xem là biểu tượng của lòng thủy chung. Chúng thường sống thành từng đôi. Và nếu như không có hiểu biết về loài chim này thì rất có thể vô tình con người khiến chúng phải tự sát.

Có câu chuyện kể rằng, chim Yến tự sát thực tế bắt nguồn từ chính cách con người thu hoạch tổ Yến. Những người thợ thiếu kinh nghiệm sẽ lấy đi 100% tổ Yến, kể cả tổ của Yến đang chuyển dạ sắp sinh. Điều này làm cho chim Yến mái khi trở về không có nơi để trú ngụ và sinh con.

Chim nào sẽ tự tử khi 1 con chết năm 2024

Khai thác tổ yến quá mức và sai kỹ thuật làm ảnh hưởng đến tâm lý của chim yến

Việc xây tổ mới cần rất nhiều thời gian và công sức, chính vì vậy Yến mái đã chọn cách lao vào ngay chính nơi chiếc tổ đã mất của mình để tự sát. Vi lòng chung thủy, Chim Yến trống sau đó cũng bay lượn điên cuồng và kêu gào thảm thiết rồi quyên sinh theo, quyết không chịu sống cô độc trong đoạn đường còn lại.

Câu chuyện trên mặc dù chưa được kiểm chứng, nhưng cũng là bài học kinh nghiệm cần suy nghĩ thấu đáo đối với những người nuôi Yến lấy tổ. Cần phải hiểu đặc điểm sinh học cũng như tập tính của loài chim này mới không để xảy ra hiện tượng chim chết hàng loạt.

Một nguyên nhân khác khiến chim Yến chết khi nuôi

Khi nuôi chim Yến, mối lo ngại nhất của những chủ đầu tư là hiện tượng chim Yến bị chết không rõ nguyên nhân. Dưới đây là một số lý do dẫn đến hiện tượng này:

Sinh lý tự nhiên: Vòng đời của chim Yến cao nhất là từ 12 -15 năm. Do đó mỗi năm sẽ có một lượng chim già yếu mà chết dần. Đây là quy luật tự nhiên như những loài khác nên vấn đề chính nằm ở việc lựa chọn chim khỏe mạnh để nuôi.

Chim nào sẽ tự tử khi 1 con chết năm 2024

Cần đảm bảo môi trường nhà yến luôn trong điều kiện lý tưởng để chim yến phát triển tốt nhất

Thời tiết, khí hậu thay đổi: Nhiệt độ của nhà nuôi Yến tốt nhất là từ 26-28 độ C. Chim Yến là loài không chịu được nhiệt độ lạnh, đặc biệt là chim non chưa có đủ lông giữ ấm. Nếu nhà nuôi Yến không được đảm bảo về cân bằng nhiệt độ sẽ dẫn đến hiện tượng chim bị lạnh và chết đi.

Yếu tố môi trường sống: Khi độ ẩm, nhiệt độ nhà Yến không được vận hành phù hợp với điều kiện sống của chim sẽ dẫn đến tình trạng chim chết một cách bất thường. Điều này có thể là do ảnh hưởng từ những khí độc hại do con người tạo ra trong quá trình sinh hoạt như khí CO2, NH3, H2S...

Xem thêm:

Những tiếng kêu làm chim yến sợ

Các khoản vốn đầu tư cho chi phí xây nhà yến 2 tầng

Cách khắc phục chim Yến chết khi nuôi lấy tổ

Để hạn chế hiện tượng chim Yến chết khi nuôi lấy tổ, ngoài những điều kiện ban đầu về vị trí xây nhà, hệ thống âm thanh dẫn dụ, cách thu hoạch… thì trong suốt quá trình nuôi chúng ta cần theo dõi chặt chẽ và xử lý kịp thời. Một số lưu ý dưới đây sẽ giúp khắc phục được tình trạng này.

  • Lắp đặt hệ thống Camera giám sát trong nhà nuôi để có thể chủ động theo dõi các hành động, tập tính bất thường của chim.
  • Thường xuyên theo dõi và kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm theo định kỳ xem có đảm bảo và phù hợp với điều kiện sinh sống của chim Yến hay chưa.
  • Có thống kê chi tiết về số lượng chim trong nhà nuôi, số lượng chim non rơi tổ, số lượng chim chết… để có hưởng xử lý kịp thời nhất.
  • Luôn đảm bảo nhà nuôi Yến được sạch sẽ, thoáng mát và dọn vệ sinh liên tục.
  • Tạo cho Yến một nguồn thức ăn sẵn có xung quanh nhà nuôi bằng cách trồng những loại cây có tác dụng thu hút côn trùng, sâu bọ mà Yến có thể ăn. Ngoài ra có thể tự tạo côn trùng ruồi giấm khi gặp khó khăn để chăm sóc Yến.
  • Chủ động phòng bệnh và chữa bệnh cho chim kịp thời khi vào mùa dịch

Chim nào sẽ tự tử khi 1 con chết năm 2024

Thường xuyên theo dõi và kiểm tra quá trình sinh hoạt của yến để kịp thời phát hiện những bất thường

Nuôi chim Yến lấy tổ mang lại giá trị kinh tế cao nhưng cũng đòi hỏi người nuôi Yến phải am hiểu và có kinh nghiệm. Ngoài ra cũng yêu cầu sự kiên trì, say mê và hứng thú. Chuyện chim Yến tự sát dù thực dù hư không còn quan trọng nếu như người nuôi chim biết áp dụng kỹ thuật nuôi một cách đúng đắn.

Chim nào sẽ tự tử khi 1 con chết năm 2024

Chăm sóc và thu hoạch chim yến đúng kỹ thuật giúp chim phát triển bình thường và ổn định tâm lý

Nếu bạn cần cung cấp giải pháp cũng như tư vấn kỹ thuật nuôi chim yến đúng cách hãy liên hệ tới Công Ty TNHH TV Đầu Tư XD Nhà Yến Linh Lucky. Đơn vị hàng đầu trong tư vấn - khảo sát- thi công- lắp đặt, xây dựng nhà yến trọn gói sẽ giúp bạn khắc phục những sai sót trong trong vấn đề này.

Chim gì kêu là có người chết?

Chim lợn hay chim cú lợn là loài chim rất thông minh nhưng bị coi là quỷ dữ vì chim lợn kêu ở đầu hồi nhà ai thì nhà đó sắp có người chết. Chim cú lợn kêu 7 tiếng thì cái chết ứng vào nam giới, còn 9 tiếng thì ứng vào nữ giới.

Chim ăn xác chết là chim gì?

Chúng xuất hiện ở thảo nguyên hoang dã lẫn trong các thị trấn, thành phố với một vai trò duy nhất: dọn dẹp xác chết. Chim kền kền chỉ ăn xác động vật chết, nên xưa nay bị văn hóa loài người gắn với sự chết chóc và thói lợi dụng.

Động vật Từ Dũ là gì?

Động vật tự tử là thuật ngữ chỉ về hành vi tự hủy hoại bản thân của các loài động vật và được hiểu như là hành vi tự sát. Nhiều loài động vật có vẻ như bị trầm cảm hoặc đau buồn bắt đầu để tự hủy hoại hành vi mà đôi khi kết thúc bằng cái chết.

Chim ăn xác thối là gì?

Kền kền hay Kên kên là tên gọi chung của một nhóm các loài chim ăn thịt và ăn xác chết, sống ở các châu lục, ngoại trừ châu Nam Cực và châu Đại Dương.