Chuyện Rùa và Thỏ Tin học lớp 3 trang 83

TẬP LÀM VĂN – KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN

1. Đây là một số kết bài của câu chuyện Rùa và thỏ. Em hãy cho biết đó là những kết bài theo cách nào.

a] Lúc sực nhớ đến cuộc thi, ngẩng đầu lên, thỏ thấy rùa đã gần tới đích, bèn vắt chân lên cổ mà chạy. Nhưng muộn mất rồiRùa đã tới đích trước nó.

……………………………………………..

b] Câu chuyện Rùa và thỏ là lời nhắc nhở nghiêm khắc đối với những ai hay ỷ vào sức mạnh mà chủ quan, biếng nhác.

……………………………………………..

c] Đó là toàn bộ câu chuyện chú thỏ hợm hĩnh phải nếm mùi thất bại trước anh rùa có quyết tâm cao.

……………………………………………..

d] Nghe xong câu chuyện cô giáo kể, ai cũng tự nhủ: không bao giờ được lơ là trong học tập và rèn luyện bản thân.

……………………………………………..

e] Cho đến bây giờ, mỗi khi nhớ lại chuyện chạy với rùa, tôi vẫn đỏ mặt vì xấu hổ. Mong sao đừng ai mắc bệnh chủ quan, hợm hĩnh như thỏ tôi ngày nào.

……………………………………………..

2. Chép lại kết bài của các truyện sau: Một người chính trực, Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. Cho biết đó là những kết bài theo cách nào.

Tên truyện

Đoạn kết bài

Kiểu kết bài

Một người chính trực

………….. …………..
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca ………….. …………..

3. Viết kết bài của truyện Một người chính trực hoặc Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca theo cách khác:

TRẢ LỜI:

1. Đây là một số kết bài của câu chuyện Rùa và thỏ. Em hãy cho biết đó là những kết bài theo cách nào.

a] Lúc sực nhớ đến cuộc thi, ngẩng đầu lên, thỏ thấy rùa đã gần tới đích, bèn vắt chân lên cổ mà chạy. Nhưng muộn mất rồiRùa đã tới đích trước nó.

Kết bài không mở rộng chỉ cho biết kết cục của câu chuyện không bình luận gì thêm.

b] Câu chuyện Rùa và thỏ là lời nhắc nhở nghiêm khắc đối với những ai hay ỷ vào sức mạnh mà chủ quan, biếng nhác.

Kết bài mở rộng: nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện.

c] Đó là toàn bộ câu chuyện chú thỏ hợm hĩnh phải nếm mùi thất bại trước anh rùa có quyết tâm cao.

Kết bài mở rộng nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện.

d] Nghe xong câu chuyện cô giáo kể, ai cũng tự nhủ: không bao giờ được lơ là trong học tập và rèn luyện bản thân.

Kết bài mở rộng: nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện.

e] Cho đến bây giờ, mỗi khi nhớ lại chuyện chạy với rùa, tôi vẫn đỏ mặt vì xấu hổ. Mong sao đừng ai mắc bệnh chủ quan, hợm hĩnh như thỏ tôi ngày nào.

Kết bài mở rộng: nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện.

2. Viết lại kết bài của các truyện sau: Một người chính trực, Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. Cho biết đó là những kết bài theo cách nào?

Tên truyện

Đoạn kết bài

Kiểu kết bài

Một người chính trực

Tô Hiến Thành tâu: “Nếu thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường. Còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá.”

Kết bài không mở rộng.

Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca

Nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy. cả đêm đó, em ngồi nức nở dưới gốc cây táo do tay ông vun trồng. Mãi sau này, khi đã lớn, em vẫn luôn tự dằn vặt, “Giá mình mua thuốc về kịp thì ông còn sống thêm được ít nàm nữa”.

Kết bài không mở rộng.

3. Viết kết bài của truyện Một người chính trực hoặc Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca theo cách kết bài mở rộng:

Truyện: Một người chính trực:

Câu chuyện trên giúp ta hiểu thêm về sự khảng khái, chính trực của Tô Hiến Thành – một con người luôn đặt lợi ích của đất nước lên trên hết. Đáng để chúng ta học tập.

Câu chuyện trên đã nêu tấm gương sáng về sự chính trực, liêm khiết. Tô Hiến Thành mãi là tấm gương cho đời sau.

Truyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca

Sự dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện phẩm chất đáng quý của em, đó là tình thương yêu và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với chính bản thân.

1. Ổn định lớp:

2. Bài cũ:

- Em hãy chọn kiểu chữ chữ gạch chân và căn lề phải cho đoạn văn bản sau?

 Nhận xét + tuyên dương.

3. Bài mới: Chèn hình, tranh ảnh vào văn bản [tiết 1]

 * Hoạt động 1: Chèn hình vào văn bản

 Em thực hiện các thao tác chèn hình vào văn bản theo hướng dẫn?

 - Bước 1: Trong thẻ Insert, chọn Shapes.

 - Bước 2: Nháy chuột vào hình muốn chèn trong danh sách.

 - Bước 3: Di chuyển con trỏ chuột vào trang soạn thảo, con trỏ chuột chuyển thành +, nháy chuột lên vị trí muốn chèn để chèn hình.

 - GV thực hành mẫu.

 - Yêu cầu mỗi HS vẽ một hình bất kì trong Shapes theo nhóm máy.

 - Hiển thị bài làm một số máy.

 - Nhận xét và tuyên dương.

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án khối 3 môn Tin học - Bài 7: Chèn hình, tranh ảnh vào văn bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tuần: .................... Tiết: ..................... Ngày soạn: . Ngày dạy: . . . BÀI 7 : CHẩN HèNH, TRANH ẢNH VÀO VĂN BẢN [TIẾT 1 ] I. MỤC TIấU: - Chọn hỡnh, tranh ảnh từ mỏy tớnh và chốn vào văn bản; - Thay đổi vị trớ của hỡnh, tranh ảnh trong văn bản. II. CHUẨN BỊ: - Giỏo viờn: phũng mỏy giỏo ỏn và sỏch giỏo khoa. - Học sinh: dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1ph 3ph 33ph 3ph 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: - Em hóy chọn kiểu chữ chữ gạch chõn và căn lề phải cho đoạn văn bản sau? à Nhận xột + tuyờn dương. 3. Bài mới: Chốn hỡnh, tranh ảnh vào văn bản [tiết 1] * Hoạt động 1: Chốn hỡnh vào văn bản Em thực hiện cỏc thao tỏc chốn hỡnh vào văn bản theo hướng dẫn? - Bước 1: Trong thẻ Insert, chọn Shapes. - Bước 2: Nhỏy chuột vào hỡnh muốn chốn trong danh sỏch. - Bước 3: Di chuyển con trỏ chuột vào trang soạn thảo, con trỏ chuột chuyển thành +, nhỏy chuột lờn vị trớ muốn chốn để chốn hỡnh. - GV thực hành mẫu. - Yờu cầu mỗi HS vẽ một hỡnh bất kỡ trong Shapes theo nhúm mỏy. - Hiển thị bài làm một số mỏy. - Nhận xột và tuyờn dương. * Hoạt động 2: Thay đổi vị trớ của hỡnh trong văn bản a] Soạn một văn bản mới hoặc mở văn bản đó cú sẵn. Đưa con trỏ về đầu văn bản, thực hiện chốn hỡnh rồi nhận xột vị trớ của hỡnh trong văn bản. b] Trả lời cõu hỏi: Làm thế nào để hỡnh khụng đố lờn chữ? - Bước 1: Nhỏy chuột vào hỡnh đố lờn chữ. - Bước 2: Trong thẻ Format, chọn Text Wrapping. - Bước 3: Chọn một trong cỏc cỏch thay đổi vị trớ của hỡnh trong danh sỏch. c] Chọn một vài kiểu thay đổi vị trớ của hỡnh trong Text Wrapping, nhận xột sự thay đổi vị trớ của hỡnh so với nội dung trong trang soạn thảo. - GV thực hành mẫu. - Yờu cầu mỗi HS vẽ một hỡnh bất kỡ trong Shapes theo nhúm mỏy. - Hiển thị bài làm một số mỏy. - Nhận xột và tuyờn dương. * Hoạt động 3: Chốn tranh ảnh vào văn bản Tương tự cỏch chốn hỡnh, em chốn thờm tranh ảnh vào văn bản theo hướng dẫn - Bước 1: Trong thẻ Insert, chọn Picture. - Bước 2: Trong cửa sổ Insert Picture, nhỏy chuột lờn ảnh muốn chốn vào văn bản. - Bước 3: Chọn Insert để chốn ảnh. - GV thực hành mẫu. - Yờu cầu HS thực hành theo nhúm mỏy. Quan sỏt để kịp thời giỳp đỡ HS gặp khú khăn, tuyờn dương những em làm tốt. - Hiển thị bài làm một số mỏy. - Nhận xột và tuyờn dương. 4. Củng cố - dặn dũ: - Nhắc lại cỏch chốn hỡnh, tranh ảnh vào văn bản; cỏch thay đổi vị trớ của hỡnh, tranh ảnh trong văn bản. - Nhận xột tiết học và chuẩn bị bài Chốn hỡnh, tranh ảnh vào văn bản [tiết 2] - Thực hiện, HS khỏc nhận xột. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Quan sỏt. - Thực hành dưới sự hướng dẫn của GV. - Quan sỏt và rỳt kinh nghiệm. - Lắng nghe. - Quan sỏt. - Thực hành dưới sự hướng dẫn của GV. - Quan sỏt và rỳt kinh nghiệm. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Quan sỏt. - Thực hành dưới sự hướng dẫn của GV. - Quan sỏt và rỳt kinh nghiệm. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. Tuần: .................... Tiết: ..................... Ngày soạn: . Ngày dạy: . . . BÀI 7 : CHẩN HèNH, TRANH ẢNH VÀO VĂN BẢN [TIẾT 2 ] I. MỤC TIấU: - Chọn hỡnh, tranh ảnh từ mỏy tớnh và chốn vào văn bản; - Thay đổi vị trớ của hỡnh, tranh ảnh trong văn bản. II. CHUẨN BỊ: - Giỏo viờn: phũng mỏy giỏo ỏn và sỏch giỏo khoa. - Học sinh: dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1ph 3ph 33ph 3ph 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: - Em hóy chốn một hỡnh chữ nhật vào đoạn văn bản sau? à Nhận xột + tuyờn dương. 3. Bài mới: Chốn hỡnh, tranh ảnh vào văn bản [tiết 2] * Hoạt động 1: Hoạt động thực hành Gừ nội dung Chuyện Rựa và Thỏ vào trang soạn thảo, trỡnh bày nội dung cho hợp lớ rồi chốn tranh ảnh minh họa vào văn bản theo ý của em. [SGK trang 83] Chuyện Rựa và Thỏ Vào một buổi sỏng mựa thu đẹp trời, ở một bờ sụng, ... Rựa đó tới đớch từ trước. - Yờu cầu HS gừ nối tiếp theo nhúm mỏy để hoàn thành trang soạn thảo. - Yờu cầu HS nhắc lại cỏch chốn tranh ảnh vào văn bản. Sau đú chốn tranh ảnh minh họa vào văn bản theo ý của em. Quan sỏt HS thực hành. - Hiển thị bài làm một số mỏy. - Nhận xột và tuyờn dương. * Hoạt động 2: Hoạt động ứng dụng, mở rộng. Soạn một đoạn văn bản về chủ đề Giới thiệu cỏc thành viờn trong gia đỡnh rồi chốn bức tranh em đó vẽ cỏc thành viờn trong gia đỡnh ở Bài 7, Chủ đề 2 vào vị trớ thớch hợp trong văn bản. - Yờu cầu HS thực hành theo nhúm mỏy. Quan sỏt để kịp thời giỳp đỡ HS gặp khú khăn, tuyờn dương những em làm tốt. - Hiển thị bài làm một số mỏy. - Nhận xột và tuyờn dương. 4. Củng cố - dặn dũ: - Nhắc lại cỏch chốn hỡnh, tranh ảnh vào văn bản; cỏch thay đổi vị trớ của hỡnh, tranh ảnh trong văn bản. - Nhận xột tiết học và chuẩn bị bài Thực hành: bổ sung một số kĩ thuật soạn thảo VB [tiết 1] - Thực hiện, HS khỏc nhận xột. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Thực hành gừ văn bản. - Nhắc lại và thực hiện chốn hỡnh ảnh vào văn bản. - Quan sỏt và rỳt kinh nghiệm. - Lắng nghe. - Thực hành dưới sự hướng dẫn của GV. - Quan sỏt và rỳt kinh nghiệm. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • CD3 Bai 7 Chen hinh tranh anh vao van ban_12303723.doc

Video liên quan

Chủ Đề