Classroom language là gì

[Ngôn ngữ dùng trong lớp học]

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- listen [v]: lắng nghe

- read [v]: đọc

- Don’t talk, please: Vui lòng không nói chuyện!

- Close your books: Đóng sách lại.

- Open your books: Mở sách ra.

- Sit down, please: Vui lòng ngồi xuống

- Come to the board, please: Vui lòng đi lên bảng.

- Write in your notebook: Viết vào vở ghi chép

- Stand up, please: Vui lòng đứng lên.

Loigiaihay.com

Khi dạy các môn Khoa học tự nhiên [KHTN] bằng tiếng Anh, việc nắm được ngôn ngữ lớp học bằng tiếng Anh là rất cần thiết đối với các thầy cô. Xin chia sẻ bài viết của cô giáo Tạ Nhan Nữ Nguyệt Anh để các thầy cô dạy các môn KHTN tham khảo [có đối chiếu tiếng Việt].

Cô giáo Tạ Nhan Nữ Nguyệt Anh
Một trong những nội dung của “Đề án phát triển hệ thống trường THPT chuyên giai đoạn 2010 - 2020” mà Bộ GD&ĐT triển khai thực hiện đó là việc dạy học bằng tiếng Anh ở các môn học. Trước tiên sẽ dạy một số môn học chuyên tự nhiên bằng tiếng Anh như Toán, Lý, Hóa, Sinh và Tin học,... sau đó sẽ mở rộng dần đến các môn khoa học xã hội.

Cảm thấy việc nắm được ngôn ngữ lớp học bằng tiếng Anh [classroom language] là rất cần thiết đối với các giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm, dưới đây tôi xin giới thiệu một vài điểm ngôn ngữ và những cấu trúc cơ bản hữu ích cho các giáo viên trong quá trình dạy học và quản lý lớp học để các thầy cô tham khảo:








Tạ Nhan Nữ Nguyệt Anh

[Giáo viên trường THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp, Quảng Bình]

BigSchool: Chúng tôi liên lạc với thầy Tạ Quốc Khánh, giáo viên toán [vừa nghỉ hưu] của trường THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp để hỏi: " Cô Tạ Nhan Nữ Nguyệt Anh có phải giáo viên của trường không?" thì thật bất ngờ được biết: "Nó là con gái út của mình đấy! Nó về dạy từ năm 2009...Nó được giải học sinh giỏi quốc gia môn Tiếng Anh năm 2005!". Xin cảm ơn thầy Khánh đã cho thông tin và tạo điều kiện cho gặp con gái thầy. Chúc mừng gia đình nhà giáo! "Tre già, măng mọc", chúc cô giáo Tạ Nhan Nữ Nguyệt Anh nối tiếp thành công sự nghiệp của gia đình!

Hai bố con thầy Khánh tại sân trường THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp

Báo cáo sáng kiếnGV: Nguyễn Thị Thúy HằngPHỤ LỤC 1:CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do - Hạnh phúcPHIẾU ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN1. Họ và tên người đăng ký: NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG2. Chức vụ: Giáo viên3. Đơn vị công tác: THCS TT Tri Tôn4. Nhiệm vụ được giao trong đơn vị: dạy Tiếng Anh khối 6,95. Tên đề tài sáng kiến: Sử dụng có hiệu quả “CLASSROOM LANGUAGE” trongtiết học Ngoại Ngữ.6. Lĩnh vực đề tài sáng kiến: Tiếng Anh 6 [10 năm]7. Tóm tắt nội dung sáng kiến:Trong những năm học gần đây và ở năm học 2018-2019 tôi được phân công giảngdạy Tiếng Anh ở khối 6 chương trình mới [10 năm]. Classroom language là một phầncủa phương pháp dạy Tiếng Anh ở các trường THCS, mà tất cả giáo viên giảng dạyTiếng Anh đều đã được tập huấn phương pháp này. Mặc dù đơn giản nhưng nó đòi hỏimỗi giáo viên trong chúng ta phải thường xuyên sử dụng và lựa chọn một cách khéoléo, có hiệu quả classroom language trong từng tiết học. Trên đây là những kinhnghiệm chia sẽ mà tôi đã áp dụng trong quá trình giảng dạy có hiệu quả.8. Thời gian, địa điểm công việc áp dụng sáng kiến: Năm học 2018-2019; học sinhlớp 6 trường THCS TT Tri Tôn.9. Đơn vị áp dụng sáng kiến: THCS TT Tri Tôn10. Kết quả đạt được:- Bản thân tự rèn luyện cho mình được phong cách dạy Ngoại Ngữ [Tiếng Anh]sôi nổi, hiệu quả hơn, tạo cho các em tâm lý học tập thoải mái, xây dựng được môitrường học Tiếng Anh có sự tương tác theo nội dung của phương pháp giao tiếp[communicative approach] và dần hình thành cho mình được kỹ năng sử dụng ngônngữ cơ thể [body language].- Học sinh đã dần bỏ qua thói quen e ngại khi nói Tiếng Anh, trên cơ sở tinh thầnđó mà độ trôi chảy trong kỹ năng nói của các em đã được cải thiện rõ nét. Các em tiếpthu bài học hiệu quả hơn nhiều.Tri Tôn, ngày 17 tháng 09 năm 2019Tác giảNguyễn Thị Thúy Hằng1Báo cáo sáng kiếnGV: Nguyễn Thị Thúy HằngPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRI TÔNTRƯỜNG THCS TT TRI TÔNCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcTri Tôn, ngày 02 tháng 01 năm 2020BÁO CÁOKết quả thực hiện sáng kiếnI- Sơ lược lý lịch tác giả:- Họ và tên: NGUYỄN THỊ THÚY HẰNGNam, nữ: nữ- Ngày tháng năm sinh: 1981- Nơi thường trú: Khóm II - Thị trấn Tri Tôn – huyện Tri Tôn – Tỉnh An Giang- Đơn vị công tác: THCS Thị Trấn Tri Tôn- Chức vụ hiện nay: Giáo Viên- Lĩnh vực công tác: giảng dạyII. Sơ lược dặc điểm tình hình của đơn vị:1. Thuận lợi:- Trường THCS Thị Trấn Tri Tôn tọa lạc tại trung tâm Thị Trấn. Vì thế đa số họcsinh được học Tiếng học Tiếng Anh từ cấp tiểu học, nên phần nào các em cũng được traudồi kiến thức và cũng là nền tảng để các rèn luyện tiếp theo ở cấp THCS.- Tổ Ngoại Ngữ cũng thường xuyên trao đổi kinh nghiệm sau các tiết dạy, tiếtchuyên đề của tổ, huyện, tỉnh.- Học sinh tích cực lắng nghe và thực hiện tốt các hoạt động mà giáo viên yêu cầutrong các tiết học.2. Khó khăn:- Số lượng học sinh ở tại trường khá đông, học sinh khối lớp 6 [10 lớp] tập trung ởThị Trấn và các xã lân cận khối. Vì vậy trình độ của học sinh không đồng đều và đây cũnglà nguyên nhân khó khăn trong việc giảng dạy môn Tiếng Anh.- Riêng bản thân ban đầu đôi khi còn lúng túng trong các thao tác lựa chọn lờihướng dẫn sao cho phù hợp với học sinh trong từng hoạt động.3. Tên sáng kiến: SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ “CLASSROOM LANGUAGE” TRONG TIẾT HỌCNGOẠI NGỮ4. Lĩnh vực: học sinh THCS – Tiếng Anh 6III. Mục đích yêu cầu của sáng kiến:1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến:- Trong những năm qua, Tiếng Anh đã trở thành một môn học bắt buộc trong trườngphổ thông. Cùng với việc chỉ đạo mạnh mẽ của các cấp và phong trào đổi mới phươngpháp dạy học. Bộ môn Tiếng Anh đã được các thầy, cô giáo trong các trường trung họctruyền tải tới các em học sinh một cách sinh động và thiết thực hơn theo hướng giao tiếp2Báo cáo sáng kiếnGV: Nguyễn Thị Thúy Hằng[communicative approach]. Chính vì lẽ đó mà chất lượng của bộ môn ngày càng được cảithiện.- Tại đơn vị THCS Thị Trấn Tri Tôn phần lớn học sinh lớp 6 còn nhút nhát e dè trongcác hoạt động cặp, nhóm, ngại giao tiếp vì các em chưa tiếp thu được những lời yêu cầu,hướng dẫn của giáo viên giảng dạy.- Tuy nhiên, trong quá trình giảng dạy, bản thân tôi thấy việc sử dụng ngôn ngữ bằngTiếng Anh trên lớp [classroom Language] của tôi trong việc chỉ dẫn, hướng dẫn, yêu cầuhọc sinh còn ít, thiếu tính đồng nhất; ví dụ như: khi tôi đưa ra một câu tiếng Anh rất đơngiản nhưng vẫn luôn kèm theo lời dịch bằng tiếng Việt; đôi khi lời hướng dẫn của tôi bằngTiếng Anh quá dài dòng, rắc rối phức tạp, thiếu tính trọng tâm; hoặc khi tôi sử dụng tiếngAnh hoàn toàn khiến cho học sinh gặp rất nhiều khó khăn trong quá tình tiếp thu, nhữngđiều này thể hiện chúng ta còn thiếu tính chiến lược trong việc tạo thói quen dùng tiếngAnh trên lớp hằng ngày của mình. Vì thế đa số học sinh không hiểu giáo viên yêu cầu gìmà chỉ nhìn theo một số ít các bạn bên cạnh để làm theo.2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến:Từ thực trạng ban đầu tại đơn vị đối với học sinh ở khối lớp 6, các em đã được họcTiếng Anh ngay từ bậc Tiểu học. Vì thế việc sử dụng classroom language ở THCS càngnhiều càng tốt không chỉ khiến cho học sinh cảm thấy rằng bài học Tiếng Anh không khóso với các bài học của các môn học khác, mà còn nó lại giúp tạo dựng được được một môitrường nói Tiếng Anh tốt và điều này sẽ giúp học sinh tập trung vào việc học, nghe và sửdụng ngôn ngữ tự tin hơn.Tương tự, nếu tôi đưa ra các lời hướng dẫn, yêu cầu và các lời nhận xét bằng TiếngAnh, học sinh buộc phải lắng nghe một cách tập trung và những gì tôi nói đều khiến họcsinh luôn phải tư duy bằng Tiếng Anh. Chúng ta chỉ sử dụng ngôn ngữ một cách thànhthạo khi chúng ta luôn tư duy đến ngôn ngữ đó và không phải luôn dịch mọi thứ sang tiếngmẹ đẻ [Tiếng Việt] ở trong đầu trước khi nói. Bởi vậy, rất là quan trọng nếu ngay từ giaiđoạn đầu của quá trình học, tôi cần tránh việc dịch sang tiếng mẹ đẻ và luôn bắt buộc họcsinh phải tư duy bằng thứ ngôn ngữ mà mình đang học. Khi sử dụng “classroom language”có nghĩa là mình đang giúp học sinh hình thành nên một quá trình học Tiếng Anh. Khihọc sinh lắng nghe tôi một cách chăm chú thì có nghĩa là học sinh cũng phải làm một việcgì đó để đáp lại và các em có thể hiểu được bằng Tiếng Anh. Điều này mang lại cho họcsinh một cảm giác thành công và giúp các em tự tin hơn. Tôi nhận thấy rằng cảm giác tựtin đóng vai trò rất quan trọng trong việc học ngôn ngữ. Cảm giác thành công và tự tin3Báo cáo sáng kiếnGV: Nguyễn Thị Thúy Hằnggiúp học sinh vượt qua được những khó khăn trong việc học ngoại ngữ nếu tôi thườngxuyên dùng lời hướng dẫn, yêu cầu và nhận xét bằng Tiếng Anh thì ngay cả những họcsinh yếu kém cũng dần bắt đầu hiểu được và việc này sẽ giúp các học sinh này dần dần tựtin hơn.Đồng thời, việc sử dụng classroom English cũng sẽ làm tăng sự tự tin của giáoviên; bởi vì người giáo viên sẽ nhận thấy rằng các học sinh của mình đã hiểu được nhữnggì mình nói. Và học sinh đang dần dần sử dụng Tiếng Anh trong các tiết học, đang có sựtiến bộ rõ rệt.Trên đây chính là lý do tôi thực hiện đề tài này nhằm mục đích cải thiện thói quencho học sinh khi học Tiếng Anh. Bên cạnh đó, tự rèn luyện để tạo dựng cho mình đượcmột phong cách dạy ngoại ngữ sinh động thông qua việc sử dụng ngôn ngữ đơn giản vàkết hợp với ngôn ngữ cơ thể [body language]. Rất mong quí thầy cô nghiên cứu và đónggóp ý kiến để đề tài thêm hoàn thiện.3. Nội dung sáng kiến:3.1. Tiến trình thực hiện:Trong những năm học gần đây và ở năm học 2018-2019 tôi được phân công giảng dạyTiếng Anh ở khối 6 chương trình mới [10 năm]. Classroom language là một phần củaphương pháp dạy Tiếng Anh ở các trường THCS, mà tất cả giáo viên giảng dạy TiếngAnh đều đã được tập huấn phương pháp này. Mặc dù đơn giản nhưng nó đòi hỏi mỗi giáoviên trong chúng ta phải thường xuyên sử dụng và lựa chọn một cách khéo léo, có hiệuquả classroom language trong từng tiết học. Trên đây là những kinh nghiệm chia sẽ màtôi đã áp dụng trong quá trình giảng dạy có hiệu quả.3.11. Classroom Language có nghĩa là gì?Classroom Language là những từ hoặc cụm từ Tiếng Anh thích hợp mà giáo viênTiếng Anh sử dụng để đưa ra những lời hướng dẫn, những lời yêu cầu và các lời nhận xétở trên lớp đồng thời khuyến khích học sinh đáp lại được bằng Tiếng Anh.3.12. Cách sử dụng Classroom Language.Để sử dụng classroom English có hiệu quả, tôi thiết nghĩ mỗi một giáo viên cần tự đặtra cho mình hai câu hỏi sau: “Tại sao chúng ta cần sử dụng Classroom Language?” và“Chúng ta nên sử dụng Classroom Language với mức độ như thế nào là hợp lý?”3.13. Chúng ta nên sử dụng Classroom Language với mức độ như thế nào là hợp lý?Một số giáo viên cho rằng cả giáo viên và học sinh không nên nói tiếng mẹ đẻtrong giờ học Tiếng Anh. Nhưng bất cứ giáo viên Tiếng Anh nào cũng biết rằng việc này4Báo cáo sáng kiếnGV: Nguyễn Thị Thúy Hằngsẽ gây nảy sinh các vấn đề khó khăn cho học sinh. Đặc biệt, đối với những học sinh mớibắt đầu học Tiếng Anh. Để bắt đầu, chúng ta cần biết rằng những học sinh mới bắt đầuhọc Tiếng Anh sẽ không hiểu được nếu như chúng ta nói mọi thứ bằng Tiếng Anh. Chẳnghạn như: nếu học sinh không hiểu lời hướng dẫn bằng Tiếng Anh của giáo viên thì chúngsẽ trở nên bối rối và căng thẳng. Nếu học sinh bối rối, chúng sẽ cho rằng Tiếng Anh quákhó đối với chúng và học sinh sẽ mất hết sự cố gắng. Tất nhiên nếu học sinh căng thẳng,chúng sẽ không còn hứng thú với Tiếng Anh nữa và lúc này sẽ trở thành một trở ngại rấtlớn đối với giáo viên. Chúng ta biết rằng mọi người sẽ học tốt hơn khi người học có hứngthú với bài học. Khi người học không còn hứng thú với bài học, thì người học sẽ gặp rấtnhiều khó khăn trong việc học ngôn ngữ. Và sẽ càng khó khăn hơn trong việc học ngoạingữ và điều đó cũng khó khăn đối với người dạy. Đặc biệt đối với những học sinh yếu;khi chúng không còn cố gắng để học, thái độ học tập của chúng ở trong lớp có thể làmnảy sinh các vấn đề mà người dạy không mong muốn khác.Những người mới bắt đầu học Tiếng Anh chắc chắn sẽ bối rối nếu như giáo viênchẳng sử dụng tiếng mẹ đẻ. Hãy thử hình dung xem điều này sẽ gây nên sự bối rối chocác em như thế nào? Lúc này giáo viên sẽ trở thành một người khác lạ đối với các em vàsẽ trở thành một trãi nghiệm khó khăn đối với người giáo viên.Bởi vậy, sử dụng quá nhiều Tiếng Anh và nói quá nhanh có thể sẽ trở thành điềukhông tốt đối với sự tự tin của học sinh và đối với cách học của chúng. Nhưng nếu bạnbiết cách sử dụng hợp lí và kết hợp với ngôn ngữ cơ thể “ body language” thì sẽ đạt hiệuquả cao hơn.- Khi nào chúng ta nên dùng Tiếng Anh?Chúng ta nên chú trọng sử dụng Tiếng Anh cho những lời hướng dẫn, yêu cầu,nhận xét đơn giản. Chúng ta sẽ thấy rằng tất cả những cụm từ ở mục 2. đều có liên quantới những việc mà học sinh sẽ thường phải làm hoặc nói trong các bài học Tiếng Anh.Đây là những từ ngữ giúp cho bài học diễn ra một cách trôi chảy. Nếu chúng ta sử dụngnó, tôi tin rằng học sinh sẽ có lợi rất nhiều.- Khi nào chúng ta nên sử dụng tiếng mẹ đẻ?Chúng ta cần phải sử dụng đến tiếng mẹ đẻ khi tình thế ở trong lớp học đòi hỏi đếnnhững ngôn ngữ phức tạp hoặc khó có thể giải thích rõ ràng bằng Tiếng Anh được như:các khái niệm trừu tượng, so sánh ngữ pháp, …Cụ thể hơn là: những lời chỉ dẫn, yêu cầu,nhận xét nào sử dụng bằng Tiếng Anh và cái nào bằng Tiếng Việt.5Báo cáo sáng kiếnGV: Nguyễn Thị Thúy HằngTất nhiên, việc sử dụng tiếng mẹ đẻ là một phần của quá trình dạy ngữ nghĩa củatừ nhưng chỉ nên sử dụng phương pháp dùng tiếng mẹ đẻ khi mọi phương pháp khác đãhết hiệu quả.3.2. Thời gian thực hiện: năm học 2018-20193.3. Biện pháp tổ chức:- Dạy “ classroom language” kết hợp với “body language”Thay vì trước đây tôi chỉ yêu cầu học sinh thực hiện một số hoạt động chỉ qua câu nói.“Sit down, please.”“Watch!”“Stand up, please,”“Watch and listen.”“Quiet, please.”“Everyone, …”“Listen!”“Say it louder, please.”“Say the whole sentence, please.”Kết hợp với lời nói tôi thực hiện các hoạt động bằng tay giúp học sinh hiểu rõ hơn vàlàm tốt yêu cầu của tôi đặt ra.- Lời nhận xét [comments]Khi đưa ra lời nhận xét, chúng ta nên dùng những cụm từ có tính tích cực nhất,bởi vì ngay từ đầu chúng ta cần phải khuyến khích học sinh càng nhiều càng tốt. Ví dụnhư các cụm từ: “Good”, “Very good”, “ Well – done”. Chúng ta nên sử dụng những lờinhận xét này ngay từ những bài học đầu tiên trở đi kèm theo với nụ cười luôn nở trênmôi. Khi chúng ta muốn sử dụng những cụm từ khác để động viên, phát huy thêm tínhtích cực của học sinh , chúng ta có thể lựa chọn như: “That’s better, “That’s nearly right– try again”.- Cách kiểm tra mức độ hiểu của học sinhCách làm thế nào để kiểm tra liệu toàn bộ học sinh có hiểu các cụm từ mà ta đãdạy cho các em – Cơ bản là thông qua việc quan sát.Điều quan trọng nhất là khi chúng ta cung cấp cho học sinh một lời hướng dẫn thìbuộc chúng ta phải quan sát và xem liệu học sinh có thực hiện những gì mà chúng tahướng dẫn không. Nếu chúng ta phát hiện thấy một vài học sinh lưỡng lự, hoặc nhìn xembạn mình thực hiện và sau đó làm theo có nghĩa là các em đó chư thực sự hiểu được lờihướng dẫn. một dấu hiệu khác cho thấy không phải tất cả các học sinh đã hiểu lời hướngdẫn là khi một số học sinh hướng dẫn lại cho bạn mình bằng tiếng mẹ đẻ. Tương tự, hãynhìn vào nét mặt của học sinh xem để xem biểu hiện của các em có lúng túng, lo sợ không?6Báo cáo sáng kiếnGV: Nguyễn Thị Thúy HằngNếu như các em chưa hiểu lời hướng dẫn, chúng ta hãy nhắc lại lời hướng dẫn mộtcách chậm rãi [lưu ý không được thay đổi từ và cũng không được dịch. Nếu học sinh cầnsự giúp đỡ, hãy sử dụng các động tác của bàn tay hoặc minh họa để gợi nhớ các em vềmặt ngữ nghĩa. Mặc dầu vậy nhưng cần cho các em thời gian để nghe lại các cụm từ hướngdẫn và tư duy những gì cần thực hiện. Việc đáp lại của các em không phải lúc nào cũngcó ngay lập tức. Chúng ta đều biết khi các em đã hiểu một cách hoàn toàn và thực sự tựtin với các cụm từ thì lúc đó các em mới có thể đáp lại được một cách tức thì.Chúng ta cũng có thể kiểm tra mức độ hiểu của các em bằng cách yêu cầu nhắc lạilời hướng dẫn bằng tiếng mẹ đẻ của mình. Với những em vừa mới bắt đầu học Tiếng Anh,bước đầu chúng ta buộc phải sử dụng tiếng mẹ đẻ để yêu cầu các em thực hiện điều nàynhưng càng về sau chúng ta càng nên sử dụng Tiếng Anh, ví dụ như: “Tell me in.. what Isaid”. Chúng ta cũng có thể biến đổi thủ pháp này bằng cách đưa ra lời hướng dẫn chomột học sinh khá hoặc giỏi đợi cho học sinh đó thực hiện, kiểm tra một học sinh khác xemlời hướng dẫn đó là gì? Sau đó hỏi học sinh thứ ba xem lời hướng dẫn đó đã được thựchiện đúng hay chưa?Sau đây là một số “classroom language” tôi thường hay sử dụng trên lớp học:a/ Lời chào [greetings]Teacher: “Good morning/ Good afternoon.”Students: “Good morning/ Good afternoon, [teacher’s name] .”Teacher: How are you today?How are you getting on?How’s everything?How are things with you?Are you feeling better today?b/ Hỏi đáp về ngày tháng [Discussing the Date]What day is today? - Today is …….What day is tomorrow? - Tomorrow is ……..What day was yesterday? - Yesterday was …...What is the month? - It’s …….c/ Kiểm diện [Taking attendance]Thường lệ trước khi bắt đầu bài học tôi rèn cho học thói quen sinh kiểm diện trước khivào bài bằng những câu hỏi đơn giản.- I’m going to take attendance now.- Is everyone here?- Where is ……?- Who’s absent today?- Raise your hand when I call your name.- Please say “here” when I call your name.d/ Reviewing from the previous class [Ôn lại bài cũ]- Let’s review yesterday’s lesson.7Báo cáo sáng kiếnGV: Nguyễn Thị Thúy Hằng- Who remembers what we did yesterday?- What did we do yesterday?- Who can tell me what we talked about yesterday?- Who remembers what we talked about last class?- Who remembers what we studied last class?- Are there any questions?e/ Mở đầu bài học [beginning of a session]Are you ready?Pay attention, everybodyLet’s start with our lessonWe’ll learn how to …Open your books at page…You need pencils/ rulers.You have five minutes to do this.Turn to page …Look at activity...Listen to this tape.Repeat after me.f/ Luyện phát âm và yêu cầu nhắc lại [Practising pronunciation and ask forrepetition“Listen.”“Listen carefully.”“Listen to me [name].”“Watch and listen.”“Everyone [name], repeat after me: [a word or phrase].”“Say it again [more slowly/ louder], please.”“Say [repeat/read] the whole sentence, please.”“Say it in English please, not in Vietnamese.”“What is this word in Vietnamese.”“Where is the stress in this word?”g/ Một số hoạt động ở trên lớp [class activities]“Listen to me!”“Everyone/Girls/Boys/name, repeat after me.”“Take out your pens/ pencils”“Draw a picture of a[n] [object].”“Copy these words into your books.”“Rule a line under the word [a word], please.”“ I want you to do exercise six.”“Answer the question on page eight.”8Báo cáo sáng kiếnGV: Nguyễn Thị Thúy HằngStudent: “Please, will you repeat that?”Teacher: “Yes, certainly.”“Do you understand what to do?”“You can start now.”“Put your hand up if you have/haven’t finished.”h/ Làm việc cá nhân [individuals], cặp [pairs], nhóm [group]-Individuals: “I want you to work on your own.”“[Name], come to the front, please.”“Go back to your seat please.”-Pairs:“I want [name] to work with [name].”“Get into pairs.”Teacher:“Has everyone got a partner?”/ [Name], have you got a partner?”Student[s]:“Yes/ No.”/ “Yes, I have./ No, I haven’t.”“[Name] and [name], come to the front, please.”“Go back to your seats, please.”“Compare your answer with your partner.”-Groups:“I want you to work in groups of three/ four/ five.”“Get into groups of three/ four/ five.”“This is group one/ two …”“ I want [name], [name], and [name] to work in group ….”“Get into your groups now, please.”Teacher:“ Is everyone in a group?”/ “[Name], are you in a group?”Student[s]:“Yes/ No.”/ “Yes, I am. / No, I’m not.”“Group [number], come to the front, please,’“Go back to your seat, please.”“I need a volunteer from each group to write the answer.”“Pick one person from your group to …….”9Báo cáo sáng kiếnGV: Nguyễn Thị Thúy Hằngi/ Sử dụng bảng [using the board]“Everyone, look at the board, please.”“[Name], come to the board please.”“Write [a word] on the board, please.”“Draw a picture of [ an object], please.”“Put your picture on the board, please.”“Underline [a word], please.”“Thank you. Go back to your seat. Please.”“Everyone [Name], read this [these] word[s].”“Say it [them] again.”“Everyone [Name], repeat after me: [a word or a phrase].”“Copy these words into your books.”“What is this word in Vietnamese?”j/ Sử dụng sách [using textbooks]“Take out your books, please.”“[Name], give out the books, please.”Teacher:“Who hasn’t got a book?Student[s]:“I haven’t/ We haven’t.”“[Name], share you book with [name], please.”‘Turn over, please.”“Look at the picture, please.’Teacher:“Can you see a[n]/ [some] [item[s] in picture]?”Student[s]:“Yes, I[we] can. / No, I[we] can’t.”“Point to a[n]/ [some] [item[s] in picture], please.”“Look at exercise [number] , please.”‘Point to exercise [number],10Báo cáo sáng kiếnGV: Nguyễn Thị Thúy Hằngk/ Sử dụng cassette, CD và video [using CD and Video]Cassette, CD“ Let’s listen to the cassette [CD] now.”“Listen to the cassette [CD].”“Can you all hear?”“Put up your hand if you can’t hear.”“Stop talking and listen.”“Listen carefully.”“Did you hear the…?”“Listen again.”“I’ll play it again.”“Listen and repeat all together.”“Listen and tell me… .”“Listen and answer the questions.”Video:“Let’s watch the video now.”“Watch the video.”“Can you all see?”“ Put up your hand if you can’t see.”“Stop talking and watch.”“Watch carefully.”“Watch again.”“I’ll play it again.”“Watch and answer the questions.”11Báo cáo sáng kiếnGV: Nguyễn Thị Thúy Hằngl/ Trò chơi [games]“Now we’ll play a game.”“Get into two teams.”“Guess what/ where/who it is.”“Guess what’s missing.”Teacher:“Whose turn is it?”Student:“It’s mine/ ours/ [name’s].“Now it’s your turn./ it’s[name’s turn now]”“One point for team….”“This team has won.”“Well – done!”m/ Lời nhận xét [Teacher’s comments]Tôi biết rằng đôi lúc lời nhận xét đối với học sinh khiến chúng ta phân vân. Đừng baogiờ dùng từ “Wrong!”. Nó nghe có vẻ thiếu tính tế nhị và không giúp cho người học tiếnbộ và cũng gây ảnh hưởng đến sự tự tin của học sinh và có thể khiến học sinh bẻ mặt trướcđám đông. Thay vì dùng “Wrong!”, ta có thể sử dụng cụm từ “That’s not right/ That’s notcorrect” đều có ý nghĩa tương đương với “Wrong!” mà lại có tính chất động viên, khíchlệ được các em và tạo cho các em một cơ hội bằng cách dùng cụm từ “Try again”.Dưới đây là một số lời nhận xét được phân loại theo tính chất tích cực giảm dần cùngvới các hình có gắn dấu sao. Chúng ta có thể lựa chọn tùy theo mức độ và ngữ cảnh.Thể hiện làm tốt“Excellent!”“Very good!”“That’s excellent”“Very well ”“Good job!”Thể hiện sự tiến bộ“That’s better!”Khuyến khích sự tiến bộ“That’s nearly right – try again!”“That’s better – well“That’s almost right – try again!”done!”“Not quite right – try again!”“Not quite right – will someone“That’s good!”else try?”“Well – done!”“Not quite right ! [Name], you“Great!”try!”“Yes, that’s right –“No – that’s not right. Try again!”good!”“No – that’s not right. Will“That’s it!”someone else try?”“Perfect!”“No – that’s not right. [Name],“OK!”you try!”12Báo cáo sáng kiếnGV: Nguyễn Thị Thúy Hằngn/ Kết thúc bài học [ending of the lesson]“This is your homework.”“I want you to do... / to learn….“Close your book, please.”“Put your book away, please.”[Name], collect the books, please.” … and put them on my desk* Mức độ khả thi:- Sau 2 năm áp dụng Classroom Language vào các tiết học ở học sinh lớp 6. Cácem đang từng bước tiếp thu có hiệu quả và biến nó thành một thói quen trong học tập.Mức độ tiếp nhận của học sinh được nâng lên qua từng giai đoạn. Từ đó các em sẽ đoánđược giáo viên sẽ yêu cầu các em làm gì ở bước tiếp theo.- Bên cạnh đó tăng cường các hoạt động cặp, nhóm...giúp các em tự tin, hợp tác tốthơn không còn thiếu tự tin trong giờ học Tiếng Anh nữa. Phần nào đã thúc đẩy tích cựchọat động dạy và học của học sinh và giáo viên. Học sinh tích cực – giáo viên trau dồi vànâng cao trình độ cũng như phương pháp giảng dạy.- Từ đó giúp cho giáo viên không ngừng đầu tư, thường xuyên cập nhật nhữngthông tin mới, tìm tòi thiết kế, lựa chọn các Classroom Language có hiệu quả và phươngpháp dạy và học tích cực, hiện đại không chỉ ở khối lớp 6 mà còn ở các khối 7,8,9 giúpcác em phát huy tối đa tính tích cực hiểu và sử dụng có hiệu quả Classroom Languagetrong tiết học Tiếng Anh.- Chất lượng chuyên môn ở tại trường tăng lên rõ rệt thể hiện qua chất lượng bộmôn so với những năm học trước. Từ đó góp phần nâng cao tay nghề của giáo viên và củatổ chuyên môn.IV- Hiệu quả đạt được:Ở những năm học trước đây Tôi nhận thấy rằng mình thật sự chưa sử dụng nhiềuclassroom language trong các tiết học. Đôi khi những lời hướng dẫn của tôi còn dài dònghọc sinh khó tiếp thu. Vì thế các hoạt động trên lớp của thầy và trò chưa nhịp nhàng chưalogic. Qua quá trình được tập huấn chuyên đề classroom language ở năm 2017 do Sở GiáoDục và Đào Tạo An Giang tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên dạy Tiếng AnhTHCS và PTTH. Bản thân tôi đã có chiến lược áp dụng classroom language ở các lớp màtôi đã dạy trong năm học 2018-2019. Cùng với sự nhiệt tình xây dựng, đóng góp ý kiếncác tiết dạy từ đồng nghiệp. Kết quả cho thấy:- Bản thân tự rèn luyện cho mình được phong cách dạy Ngoại Ngữ [Tiếng Anh] sôinổi, hiệu quả hơn, tạo cho các em tâm lý học tập thoải mái, xây dựng được môi trườnghọc Tiếng Anh có sự tương tác theo nội dung của phương pháp giao tiếp [communicativeapproach] và dần hình thành cho mình được kỹ năng sử dụng ngôn ngữ cơ thể [bodylanguage].13Báo cáo sáng kiếnGV: Nguyễn Thị Thúy Hằng- Học sinh đã dần bỏ qua thói quen e ngại khi nói Tiếng Anh, trên cơ sở tinh thần đómà độ trôi chảy trong kỹ năng nói của các em đã được cải thiện rõ nét. Các em tiếp thubài học hiệu quả hơn nhiều. Số lượng học sinh khá giỏi cuối năm 2028-2019 tăng hơn sovới năm học 2017-2018, tỷ lệ học sinh yếu giảm rõ rệt thể hiện qua kết quả của năm họcnhư sau:* Năm học: 2017-2018GiỏiLớp6A26A10TCTS383573SL257KháTL %5,2614,299,59SL141226YếuTBTL %36,8434,2935,62SL131225TL %34,2134,2934,25SL9615TL %23,6817,1420,54KémTLSL%000000* Năm học: 2018-2019GiỏiLớp6A46A86A9TCTS383737112SL1521128KháTL %39,475,4129,7325SL610521YếuTBTL %15,7927,0313,5118,75SL13231652TL %34,2162,1643,2446,43SL42511TL %10,535,4113,519,82KémTLSL%00000000* Sau đây là một tiết dạy minh họa HĐBM Tỉnh, chuyên đề: “Sử dụng classroomlanguage trong tiết dạy Tiếng Anh trên lớp” mà HĐBM Tiếng Anh huyện Tri Tôn đượcphân công đảm nhiệm ở học kỳ I của năm học 2018-2019.1. Giáo án minh họa:Week: 12 - Period: 34Date of teaching: 8/ 11/ 2018 [class 6A4]Unit 5: Natural wonders of the world[Lesson 1: Getting started/ p.48, 49]* Objective: By the end of this lesson, Ss will be able to:- Read the short conversation to get information about natural wonders.- Review the polite request and practice further.* Teaching aids: textbook, cassette player, pictures.PROCEDURETime6’ContentI. Warmer:* Label the pictures with the words in the box.a. waterfall b. mountain c. cave d. river e. forestf. valley g. lake h. islandi. beachk. desert14T’s and Ss’ activitiesLabeling- T shows ten pictures & ten words. then Tgives Ss instructions.- T asks Ss to label the pictures with thewords in the box.- Ss work in 2 groups in 3’.- Ss write their answers on the board.- Ss listen to the recording once.- T & Ss check Ss’ answers.Báo cáo sáng kiến9’GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng1._______2._______3.________4.________5. ________6.________7.________8._________9. _______10. _______Key: 1. b 2. d6. k 7. GII. Pre – Stage:1. Set the scene3. a8. i4. e9. h- Ss repeat the words chorally.- T uses picture 5 to introduce new lesson.+ What is this in the picture 5?[Phong Nha cave]+ Where is Phong Nha cave? [In VietNam], What do you know about PhongNha?- [expected answer] T says: Phong Nhacave is one of natural wonders in VietNam.5. c10.f- T says: What’s another natural wonder inViet Nam?- Ss answer [expected answer]: Ha LongBay.- T sets the scene: How many people arethere in the picture? What are they talkingabout?- T shows 3 pictures to introduce theconversation.2. Pre-activity:Task 2. Guess the words which you can find in thedialogue.1. mountain 2. river3. waterfall4. forest5. cave6. desert 7. Lake8. beach9. island10. valley17’III. While - Stage:Listen and read:Key: 1. mountain9. islandTask 3. Circle the best answer A, B or C.Guessing words- T asks sts to guess the words whichappear in the conversation in 1’.- Ss work individually.- T checks Ss’ guessing.Check Pre-activity- T asks Ss to read the dialogue quickly in2’ .- Ss listen to the recording once and checktheir answers.15Báo cáo sáng kiếnGV: Nguyễn Thị Thúy Hằng1. Who is the leader of Geography club?A. VyB. MaiC. Nick2. Why is Mai late? – Because she …….A. got up lateB. went to the wrong roomC. remembered the wrong timetable3. What is the other name for Ayres Rock inAustralia?A. Iguazu B. KomodoC. Uluru4. Which country would Phuc like to visit?A. Korea B. AustraliaC. England5. Is Tuan Chau one of the largest islands in HaLong Bay?A. Yes, it isB. Yes, it doesC. No, it isn’tKey: 1. A 2. B3. C4. AMultiple choice- Ss read the conversation carefully in 4’and circle the best answer individually.- Ss share their answers with their partners.- T & Ss give comments.- T gives Ss feedback.- T uses the question 5. Is Tuan Chau oneof the largest islands in Ha Long Bay? intask 3 to introduce the situation and review“polite request”.- T says: Do you want to visit Ha Long Bay?If you want to go there you have to book aticket by phone. When you book a ticket byphone, what do you need to say?- Ss answer.- T says: I have a small exercise to helpyou review how to say and spell yourWhen you book a ticket by phone, you need to say name.and spell your name.10’Ordering- Ss put the words in the correct order in2’.Task 4. Put the words in the correct order.1. book/ I/ please/ a ticket, / Can/ ?2. repeat/ you/ that, / please/ Can/ ?3. spell/ you/ that, / please/ Can/ ?key: 1- Can I book a ticket, please?2- Can you repeat that, please?3- Can you spell that, please?IV. Post – Stage:- Ss share the answers with their partner.- T checks Ss’ speaking.Dialogue build- To help Ss practice more I show you asituation between Chau and a ticket seller.- T runs through the situation.- Ss repeat in 2 groups.ChauTicket sellerChau: Can I book a ticket to Ha Long Bay, please?Ticket seller: Sure. What’s your name, please?Chau: My name’s Chau.Ticket seller: Can you repeat that, please?Chau: It’s Chau.Ticket seller: Can you spell that, please?Chau: Yes. C-H-A-UTicket seller: Thank you!16- Ss practice the conversation in pair andreplace the underlined words in 3’.- T calls 3 or 4 pairs to present in front ofclass.- T asks Ss to feedback Ss’ pronunciation.Báo cáo sáng kiến3’GV: Nguyễn Thị Thúy Hằng- T shows the tasks and guides Ss how todo them at home.- Ss copy the tasks and listen to theirteacher’s guide.V. Homework- Practice the conversation at home.- Prepare Unit 5: A closer look 1 [P.50][New words: plaster, painkiller, sleeping bag,scissors]- Do task 1 on P.502. Tranh ảnh minh họa:17Báo cáo sáng kiếnGV: Nguyễn Thị Thúy Hằng3. Nhận xét, rút kinh nghiệm của thành viên HĐBM tỉnh:- Nội dung, tiến trình bài học phù hợp với các hoạt động trong tiết học.- Giáo viên tạo liên kết từng phần của bài tốt.- Giáo viên sử dụng classroom language ngắn gọn, học sinh dễ dàng thực hiện tốt các hoạtđộng trong tiết học.- Mức độ sử dụng Tiếng Anh của giáo viên đạt 88%, và lời giải thích bằng Tiếng Việt hợplí.- Học sinh nghe hiểu classroom language của giáo viên và thực hiện đúng theo yêu cầugiáo viên đưa ra.- Học sinh tích cực tham gia tốt các hoạt động trong tiết học.- Lớp học sinh động.V. Mức độ ảnh hưởng:Classroom language có thể áp dụng đối với tất cả học sinh ở trường THCS. Để ápdụng sáng kiến thành công cần có sự phối hợp nhịp nhàng của thầy và trò trong một tiếthọc.1. Đối với học sinh- Học sinh có cảm giác hào hứng, phấn khởi trong một tiết học khi được giáo viên truyềnđạt bằng ngôn ngữ lớp học.- Sôi nổi, tích cực trong các hoạt động cặp, nhóm.- Tích cực, năng động giữa sự phối hợp nhịp nhàng của thầy và trò trong tiết học giúp cácem học tập đạt hiệu quả cao hơn.2. Đối với giáo viên:- Sử dụng thành thạo Classroom Language trên lớp học.- Rèn phong cách tự tin, thoải mái trong tiết học.- Tạo sự gắn kết, thông hiểu giữa thầy và trò trong giao tiếp trong tiết học.3. Đối với tổ chuyên môn và nhà trường:- Trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, học hỏi những phương pháp mới và vận dụng linh hoạtphương pháp dạy trong tiết học, đạt hiệu quả.- Chất lượng bộ môn được nâng lên theo từng năm học.- Đội ngủ giáo viên tổ chuyên môn giàu kinh nghiệm.VI. Kết luận:Chúng ta biết rằng mọi người sẽ học tốt hơn khi người học có hứng thú với bài học.Khi người học không còn hứng thú với bài học, thì người học sẽ gặp rất nhiều khó khăntrong việc học ngôn ngữ. Và sẽ càng khó khăn hơn trong việc học ngoại ngữ và điều đócũng khó khăn đối với người dạy.18Báo cáo sáng kiếnGV: Nguyễn Thị Thúy HằngClassroom Language là ngôn ngữ lớp học đòi hỏi mỗi giáo viên cần sử dụng thườngxuyên trong tiết học, tạo thành thói quen giao tiếp đơn giản giữa giáo viên và học sinh.Từ đó Tiếng Anh sẽ không còn là một môn học khó và nó trở nên gần gũi, nhẹ nhàng hơnvới các em khi học Tiếng Anh.Hiện nay, chủ yếu đa số các giáo viên dạy Tiếng Anh còn thói quen tập trung vàotruyền đạt lượng kiến thức của bài dạy mà ít chú trọng tới kênh hình và kênh tiếng củangười dạy nên kết quả giờ dạy chưa phát huy tối đa hiệu quả. Nên tôi đề xuất với hội đồngbộ môn Tiếng Anh tham mưu với lãnh đạo Phòng Giáo Dục Đào Tạo huyện thường xuyêntổ chức chuyên đề về nội dung sử dụng “Classroom Language” cho giáo viên Tiếng Anhnhằm tạo được sự rèn luyện kỹ năng sư phạm theo đặc thù của bộ môn.Tôi cam đoan những nội dung báo cáo là đúng sự thật.Xác nhận của đơn vị áp dụng sáng kiếnNgười viết sáng kiếnNguyễn Thị Thúy Hằng19Báo cáo sáng kiếnGV: Nguyễn Thị Thúy HằngĐỀ MỤCI. Sơ lược lý lịch tác giảtrang 1II. Sơ lược dặc điểm tình hình của đơn vịtrang 1III. Mục đích yêu cầu của sáng kiến:trang 11. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiếntrang 1-22. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kếntrang 2-33. Nội dung sáng kiến:trang 33.1. Tiến trình thực hiệntrang 3-43.2. Thời gian thực hiệntrang 53.3. Biện pháp tổ chứctrang 5-11* Mức độ khả thitrang 12IV. Hiệu quả đạt đượctrang 12-13V. Mức độ ảnh hưởngtrang 17VI. Kết luậntrang 17-18TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Sách giáo khoa tiếng Anh lớp 6 Nhà xuất bản Giáo dục.2. Sách giáo viên tiếng Anh lớp 6 Nhà xuất bản Giáo dục.3. //www.teachingenglish.org.uk/classroomenglish4. //real-english.com/20

Video liên quan

Chủ Đề