Công thức chương 1 vật lý 12

Website Luyện thi online miễn phí,hệ thống luyện thi trắc nghiệm trực tuyến miễn phí,trắc nghiệm online, Luyện thi thử thptqg miễn phí //lize.vn/uploads/thi-online.png

Đang xem: Công thức tính nhanh vật lý 12 chương 1

43 công thức giải nhanh Vật lý 12, Công thức Vật lý 12 siêu nhanh, Tổng hợp công thức Vật lý thi THPT Quốc gia 2020, Tổng hợp công thức Vật lý 12 2020, Công thức lý thi THPT Quốc gia 2020, Công thức Vật lý 12 ôn thi THPT Quốc gia 2020, Công thức Vật lý on thi Đại học, Tổng hợp kiến thức Vật lý lớp 12, 43 công thức giải nhanh Vật lý 12, Các công thức giải nhanh Vật lý 12 nâng cao, Công thức Vật lý 12 siêu nhanh, Công thức giải nhanh Vật lý 12 bằng máy tính, Tổng hợp công thức Vật lý 12 2020, Công thức giải nhanh Toán 12, Công thức lý 12, Công thức lý 12 hk2

Trọn bộ công thức giải nhanh vật lý lớp 12 ôn thi THPTQG cho hs
43 công thức giải nhanh Vật lý 12, Công thức Vật lý 12 siêu nhanh, Tổng hợp công thức Vật lý thi THPT Quốc gia 2020, Tổng hợp công thức Vật lý 12 2020, Công thức lý thi THPT Quốc gia 2020, Công thức Vật lý 12 ôn thi THPT Quốc gia 2020, Công thức Vật lý on thi Đại học, Tổng hợp kiến thức Vật lý lớp 12, 43 công thức giải nhanh Vật lý 12, Các công thức giải nhanh Vật lý 12 nâng cao, Công thức Vật lý 12 siêu nhanh, Công thức giải nhanh Vật lý 12 bằng máy tính, Tổng hợp công thức Vật lý 12 2020, Công thức giải nhanh Toán 12, Công thức lý 12, Công thức lý 12 hk2

Trọn bộ công thức giải nhanh vật lý lớp 12 ôn thi THPTQG cho hs

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Trọn bộ công thức giải nhanh vật lý lớp 12 ôn thi THPTQG cho hs Xếp hạng: 5 – 2 phiếu bầu 5

Xem thêm: Tra Nhiệt Độ Nóng Chảy Của Kim Loại Và Hợp Kim &Mdash; Thủy Lực Sài Gòn

Tài liệu ToánTài liệu Vật lýTài liệu Hoá họcTài liệu Sinh họcTài liệu Lịch sửTài liệu Công dânTài liệu Địa lýTài liệu Tiếng anhTài liệu Văn họcÔn tập hè

Đang truy cập82Thành viên online1Máy chủ tìm kiếm25Khách viếng thăm56 Hôm nay17,725Tháng hiện tại122,542Tổng lượt truy cập179,653©Bản quyền thuộc về Website Luyện thi online miễn phí,hệ thống luyện thi trắc nghiệm trực tuyến miễn phí,trắc nghiệm online, Luyện thi thử thptqg miễn phí. Thiết kế bởi lize.vn. |Điều khoản sử dụng

– Gửi lời chúc mừng sinh nhật tới thành viên CôngThànhC1yđ2, mrx1111111, Nuyễn Thị Duyên, Trâm nè, Linh Tran, huong_g, mhduyen, moiconnho, Ngoclinh, hieunhan, baoty, lethuthuy, hieu123, bnnga.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Dưới đây là phần tổng hợp kiến thức, công thức, lý thuyết Vật Lí lớp 12 Chương 1: Dao động cơ ngắn gọn, chi tiết. Hi vọng tài liệu Lý thuyết Vật Lí lớp 12 theo chương này sẽ giúp bạn nắm vững kiến thức môn Vật Lí lớp 12.

Lý thuyết Dao động điều hòa

     - Dao động cơ: là chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng [ vị trí hợp lực tác dụng lên vật bằng không]. VD: chuyển động đung đưa của chiếc lá,...

     - Dao động tuần hoàn: là dao động cơ mà sau những khoảng thời gian bằng nhau vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ. Khi vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ thì vật thực hiện được một dao động toàn phần. Thời gian vật thực hiện một dao động toàn phần là một chu kỳ T. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1s là tần số f.

     - VD: dao động của con lắc đồng hồ. Vị trí B: là vị trí cân bằng của con lắc.

       +] Quá trình từ B → C → B: vật trở về cùng một vị trí nhưng không cùng chiều nên không phải là một dao động toàn phần.

       +] Quá trình B → C → B → A → B: là một dao động toàn phần.

    Dao động điều hòa: là dao động trong đó li đô [vị trí] của vật là một hàm côsin [hay sin] của thời gian.

    Điểm P dao động điều hòa trên một đoạn thẳng từ -A đến A luôn có thể coi là hình chiếu của một điểm M chuyển động tròn đều với tốc độ góc ω, trên đường tròn có đường kính là đoạn thẳng đó.

    CM:

    Giả sử t = 0 vật ở vị trí M0 được xác đinh bằng góc φ

    Tại thời điểm t vị trí của M là [ωt + φ]

    Khi đó hình chiều P của M có tọa độ :

    x = A cos⁡[ωt + φ]

    Phương trình trên được gọi là phương trình của dao động điều hòa.

    Trong đó:

    x: Li độ của vật.

    A: Biên độ của vật [ giá trị lớn nhất của li độ].

    ω: tốc độ góc trong chuyển động tròn đều hay tần số góc trong dao động điều hòa.

    ωt + φ: pha dao động tại thời điểm t.

    φ: pha ban đầu [ pha dao động tại thời điểm ban đầu].

    - Vận tốc v = x' = -Aω sin⁡[ωt + φ] = ωA cos⁡[ωt + φ + π/2]

    → Độ lớn vmax = ωA tại vị trí cân bằng x = 0; v = 0 tại vị trí biên x = ±A

    - Gia tốc a = v' = x"= -ω2A = -ω2 A cos⁡[ωt + φ] = ω2 A cos⁡[ωt+φ + π]

    → Độ lớn amax = ω2 A tại vị trí biên x = ±A; a = 0 tại vị trí cân bằng x = 0

    Nhận xét:

    - Mối quan hệ giữa các giá trị tức thời x, v, a.

       +] Vận tốc v sớm pha hơn li độ x một góc π/2:

       +] Gia tốc a sớm pha hơn vận tốc v một góc π/2:

       +] Gia tốc a và li độ x ngược pha: a = -ω2x

    - Đồ thị của dao động điều hòa: đều là một đường hình sin.

Lý thuyết Con lắc lò xo

     - Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k và khối lượng không đáng kể.

     - Xét một con lắc lò xo nằm ngang: vật có khối lượng m, lò xo có độ cứng k, mặt ngang không ma sát.

     Chọn trục tọa độ như hình vẽ, gốc tọa độ ở VTCB [ vị trí lò xo không biến dạng.

     Các lực tác dụng lên vật: trọng lực P, phản lực N, lực đàn hồi F.

     Theo Định luật II Niu-tơn ta có: P + N + F = ma

     Chiếu lên trục Ox ta có: F = ma

     ⇔ -kx = ma ⇔ a = x" = [-k/m].x [Phương trình vi phân cấp 2]

     Nghiệm của phương trình trên có dạng: x = A cos⁡[ωt + φ]

     Với

     A, φ∶ được xác định từ điều kiện ban đầu của bài toán.

     - Lực đàn hồi Fđh: là lực xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.

     Fđh = -k∆l [Với ∆l là độ biến dạng của lò xo, so với vị trí lò xo không biến dạng]

     - Lực phục hồi [lực hồi phục]: là hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hòa.

     Fph = ma = -kx [Với x là li độ của vật, so với VTCB]

     Lực phục hồi luôn hướng về vị trí cân bằng.

     - Nhận xét

     Trong con lắc lò xo nằm ngang: x = ∆l [ do VTCB là vị trí lò xo không biến dạng]

     Trong con lắc lò xo thẳng đứng:

     Tại VTCB, tổng hợp lực bằng 0: k∆l0 = mg

     → Độ biến dạng của lò xo ở VTCB ∆l0 = mg/k

     [VTCB khác vị trí lò xo không biến dạng].

     Độ lớn

     Độ lớn

     - Động năng của con lắc lò xo:

     - Thế năng đàn hồi của con lắc lò:

     - Trong con lắc lò xo nằm ngang x = ∆l nên:

     - Cơ năng trong con lắc lò xo:

     - Nhận xét: Trong suốt quá trình dao động, động năng và thế năng của con lắc lò xo biên thiên tuần hoàn với chu kì T/2, còn cơ năng của vật được bảo toàn.

Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Video liên quan

Chủ Đề