Công thức nào sau đây là của xenlulozơ trinitrat

Xenlulozo là chất gì

  • Công thức nào sau đây là của xenlulozơ
  • Xenlulozo
    • 1. Phân tử khối trung bình của xenlulozơ
    • 2. Tính chất vật lý của xenlulozo
    • 3. Cấu trúc xenlulozo
    • 4. Tính chất hóa học Xenlulozo
    • 5. Ứng dụng xenlulozo
  • Câu hỏi vận dụng liên quan

Công thức nào sau đây là của xenlulozơ được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung lý thuyết hóa 12 chương 1. Cũng như từ đó vận dụng củng cố kiến thức, làm các dạng câu hỏi bài tập tương tự. Mời các bạn tham khảo.

Công thức nào sau đây là của xenlulozơ

A. [C6H7O2[OH]3]n.

B. [C6H8O2[OH]3]n.

C. [C6H7O3[OH]3]n.

D. [C6H5O2[OH]3]n.

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Công thức của xenlulozơ là [-C6H10O5-]n => có thể viết là: [C6H7O2[OH]3]n

Đáp án A

Xenlulozo

1. Phân tử khối trung bình của xenlulozơ

Mỗi mắt xích C6H10O5 có M = 162 đvC

Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1 620 000 đvC. Giá trị n trong công thức

[-C6H10O5-]n 10 000

2. Tính chất vật lý của xenlulozo

Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không có mùi vị. Xenlulozơ không tan trong nước và nhiều dung môi hữu cơ như etanol, ete, benzen,... nhưng tan trong nước Svayde [dung dịch thu được khi hòa tan Cu[OH]2 trong amoniac].

Xenlulozơ là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, tạo nên bộ khung của cây cối.

3. Cấu trúc xenlulozo

Xenlulozơ là một polisaccarit, phân tử gồm nhiều gốc β-glucozơ liên kết với nhau thành mạch kéo dài.

Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm OH, nên có thể viết: [C6H10O5]n hay [C6H7O2[OH]3]n.

4. Tính chất hóa học Xenlulozo

Phản ứng thủy phân

[C6H10O5]n + nH2O → nC6H12O6

Phản ứng với axit nitric

Đun nóng xenlulozơ trong hỗn hợp axit nitric đặc và axit sunfuric đặc thu được xenlulozơ trinitrat.

[[C6H7O2[OH]3]n + [3-a]nHNO3 [ đặc] → [[C6H7O2[ONO2]3-a[OH]a]n + [3-a]nH2O

Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.

5. Ứng dụng xenlulozo

Thường được dùng trực tiếp hoặc chế biến thành giấy.

Là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo như tơ visco, tơ axetat, chế tạo thuốc súng không khói và chế tạo phim ảnh.

Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1.Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1 620 000 đvC. Giá trị n trong công thức [-C6H10O5-]n là:

A. 7 000.

B. 8 000.

C. 9 000.

D. 10 000

Xem đáp án

Đáp án D

Câu 2. Trong các phát biểu sau:

[1] Xenlulozơ tan được trong nước.

[2] Xenlulozơ tan trong benzen và ete.

[3] Công thức của xenlulozơ là [-C6H10O5-]n

[4] Xenlulozơ là nguyên liệu để điều chế thuốc nổ.

[5] Xenlulozơ là nguyên liệu để điều chế tơ axetat, tơ visco.

[6] Xenlulozơ trinitrat dùng để sản xuất tơ sợi.

Số phát biểu đúng là

A. 2

B. 3

C. 5

D. 4

Xem đáp án

Đáp án B

Câu 3. Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 1.750.000 đvC. Số gốc glucozơ C6H10O5 trong phân tử của xenlulozơ là

A. 1621 gốc

B. 422 gốc

C. 21604 gốc

D. 10802 gốc

Xem đáp án

Đáp án D

Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Saccarozo làm mất màu nước brom.

B. Xenlulozo có cấu trúc mạch phân nhánh,

C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

D. Glucozo bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.

Xem đáp án

Đáp án C

Câu 5. Xenlulozơ không phản ứng được với chất nào sau đây:

A. H2/Ni.

B. [Cu[NH3]4][OH]2.

C. HNO3đ/H2SO4đ, t0.

D. [CS2 + NaOH].

Xem đáp án

Đáp án A

Câu 6. Công thức phân tử và công thức cấu tạo của xenlulozơ lần lượt là

A. [C6H12O6]n, [C6H7O2[OH]3]n.

B. [C6H10O5]n, [C6H7O2[OH]3]n.

C. [C6H7O2[OH]3]n, [C6H10O5]n.

D. [C6H10O5]n, [C6H7O2[OH]2]n.

Xem đáp án

Đáp án B

..........................

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Công thức nào sau đây là của xenlulozơ. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Hóa học lớp 10, Giải bài tập Hóa học lớp 11, Hóa học lớp 12, Thi thpt Quốc gia môn Văn, Thi thpt Quốc gia môn Lịch sử, Thi thpt Quốc gia môn Địa lý, Thi thpt Quốc gia môn Toán, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Mời bạn đọc cùng tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 12 để có thêm tài liệu học tập nhé

Công thức của xenlulozơ trinitrat là

A. C6H7O2NO23n

B.C6H7O3ONO23n

C.C6H7O2ONO23n

D.C6H7O3NO23n

Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?

A.

[C6H7O2[OH]3]n.

B.

[C6H8O2[OH]3]n.

C.

[C6H7O3[OH]3]n.

D.

[C6H5O2[OH]3]n.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:

[C6H7O2[OH]3]n.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm chương 2 cacbohiđrat - hóa học 12 có lời giải - 40 phút - Đề số 1

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Trong phân tử của các gluxit luôn có:

  • Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?

  • Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một cacbohiđrat X thu được 5,28 gam CO2 và 1,98 gam H2O. Biết tỉ lệ khối lượng H và O trong X là: mH : mO= 0,125 : 1. Công thức phân tử của X là:

  • Một dung dịch có tính chất sau:

    - Tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 và Cu[OH]2 khi đun nóng.

    - Hòa tan được Cu[OH]2 tạo ra dung dịch màu xanh lam.

    - Bị thủy phân nhờ axit hoặc men enzim.

    Dung dịch đó là:

  • Saccarozơ và glucozơ đều có:

  • Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • Cho một số tính chất:: có dạng sợi [1]; tan trong nước [2]; tan trong nước Svayde [3]; phản ứng với axit nitric đặc[xúc tác axit sunfuric đặc] [4];tham gia phản ứng tráng bạc[5]; bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng[6]. Các tính chất của xenlulozơ là:

  • Về mặt cấu trúc, trong phân tử amilopectin cũng do các mắt xích α – glucozơ nối với nhau chủ yếu bằng liên kết α – 1, 4 – glicozit. Tuy nhiên amilopectin có mạch phân nhánh, ở chỗ phân nhánh đó có thêm liên kết ?

  • Hòa tan m gam hỗn hợp fructozơ và mantozơ vào nước, rồi chia dung dịch thành 2 phần bằng nhau:

    - Cho phần 1 phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 4,32 gam Ag.

    - Đun nóng phần 2 với dung dịch axit loãng đến phản ứng hoàn toàn, trung hòa dung dịch thu được sau phản ứng rồi cho tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 6,48 gam Ag.

    Giá trị của m là:

  • Chọn câu đúng

  • Một cacbohiđrat X có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ chuyển hóa sau:

    X

    dung dịch xanh lam
    kết tủa đỏ gạch.

    Vậy X không thể là:

  • Hỗn hợp A gồm glucozơ và saccarozơ. Thuỷ phân hết 7,02 gam hỗn hợp A trong môi trường axit thành dung dịch B. Trung hoà hết axit trong dung dịch B rồi cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được 8,64 gam Ag kết tủa. Phần trăm khối lượng saccarozơ trong hỗn hợp A là:

  • Cho lên men 2 m3 nước rỉ đường glucozơ, sau đó chưng cất thu được 120 lít cồn 90°. Biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,789 g/ml và hiệu suất quá trình lên men đạt 80%, khối lượng glucozơ có trong 2 m3 nước rỉ đường nói trên là:

  • Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ [hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ]. Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là:

  • Thủy phân hoàn toàn 1 kg saccarozơ thu được:

  • Hợp chất chiếm thành phần chủ yếu trong đường mía có tên là ?

  • Từ một tấn nước mía chứa 13% saccarozơ có thể thu được bao nhiêu kg saccarozơ [trong các số cho dưới đây]? Cho biết hiệu suất thu hồi saccarozơ đạt 80%:

  • Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Chia một hỗn hợp gồm tinh bột và glucozơ thành hai phần bằng nhau. Hòa tan phần thứ nhất trong nước rồi cho phản ứng hoàn toàn với AgNO3 trong NH3 dư thì được 2,16 gam Ag. Đun phần thứ hai với H2SO4 loãng, sau đó trung hòa bằng NaOH rồi cũng cho tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thì được 6,48 gam Ag. Khối lượng tinh bột trong hỗn hợp đầu bằng:

  • Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và HNO3. Tính thể tích [lít] dd HNO3 99,67% có khối lượng riêng 1,52 [g/ml] cần để sản xuất 74,25 [kg] xenlulozơ trinitrat nếu hiệu suất đạt 90%.

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Khi nói về liên kết gen, phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Cho

    làmộtsốthựckhác
    . Mệnhđềnàosauđâylàsai?

  • Cho hìnhchóp S.ABCD cóđáy ABCD làhìnhvuôngcạnh a, SA vuônggócvớiđáy

    . Khi tam giácSAC quayquanhcạnh SA thìđườnggấpkhúc SAC tạothànhmộthìnhnóntrònxoay. Thểtíchcủakhốinóntrònxoayđólà:

  • Cho hàmsố

    cóđồthịlà [C] vàđườngthẳng
    [với m làthamsố]. Khẳngđịnhnàosauđâyđúng?

  • Xét các phát biểu sau về hệ sinh thái [1] Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên [2] Một hệ nhân tạo vẫn được gọi là hệ sinh thái nếu thiếu thành phần các loài động vật [3] Hệ sinh thái tự nhiên là một hệ động lực mở, tự điều chỉnh, có giới hạn sinh thái. [4] Dựa vào nguồn gốc hình thành chia thành các hệ sinh thái trên cạn và các hệ sinh thái dưới nước Số phát biểu đúng là

  • Các ví dụ nào sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử: [1] Hai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài kia sống trên cạn. [2] Một số loài kì giông sống trong một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh. [3] Ngựa lai với lừa sinh ra con la bất thụ. [4] Trong cùng một khu phân bố địa lí, chồn đốm phương đông giao phối vào cuối đông, chồn đốm phương tây giao phối vào cuối hè. [5] Các phân tử prôtêin bề mặt của trứng và tinh trùng nhím biển tím và nhím biển đỏ không tương thích nên không thể kết hợp được với nhau. [6] Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi. Đáp án đúng là :

  • Cho 4,48 lít CO2vào 100ml dungdịchhỗnhợpgồmNaOH 1M và Ca[OH]2 1M. Sauphảnứnghoàntoànthìkhốilượngkếttủathuđược là ?

  • Cho sơđồsau:

    X[C4H9O2N]

    X1
    X2
    X3
    H2N-CH2COOK

    Vậy X2là:

  • Một chất phóng xạ ban đầu [t = 0] có khối lượng m0 = 90g. Sau 1 năm, còn lại một phần ba khối lượng ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, khối lượng còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó bằng:

  • Tìm nguyên hàm

    . Kết quả là ?

Video liên quan

Chủ Đề