Công thức tính chiều sâu của hang

Đáp án:

$h = 70,3m$

Giải thích các bước giải:

Gọi h là độ sâu của hang

Gọi t1 là thời gian đá rơi tự do độ cao h;

       t2 là thời gian âm chuyển động thẳng đều quãng đường h.

Ta có:

\(\left\{ \matrix{ h = {1 \over 2}gt_1^2 = 4,9t_1^2 \hfill \cr h = {v_a}{t_2} = 330.{t_2} \hfill \cr} \right. \Rightarrow 4,9t_1^2 = 330.{t_2}\,\,\,\,\left( 1 \right)\)

Lại có sau 4s thì ta nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng → 4s là tổng thời gian đá rơi tự do và âm chuyển động thẳng đều

\( \Rightarrow {t_1} + {t_2} = 4s\, \Rightarrow \,{t_2} = 4 - {t_1}\,\,\,\left( 2 \right)\)

Từ (1) và (2) \(\eqalign{ & \Rightarrow 4,9t_1^2 = 330.\left( {4 - {t_1}} \right) \Rightarrow {t_1} = 3,787s \cr & \Rightarrow h = 4,9t_1^2 = {4,9.3,787^2} \approx 70,3m \cr} \)

Chiều sâu chôn móng và công thức tính SCT của đất rời?

Em đang thiết kế cái nhà con con...Qui mô không lớn lắm, nhưng đang vướng mấy điểm, nhờ các anh các chủ chỉ bảo... - Trong hồ sơ địa chất có cho biết Lớp 1, đất lấp dày >2.5m; Lớp 2: đất cát chặt vừa... Chiều dày >5m Thiết kế dự định phương án móng nông, đặt móng vào lớp cát chặt vừa khoảng 0.5m, tuy nhiên quá trình tính toán có 1 số vướng mắc sau: 1) Xem trong hồ sơ địa chất: thông số về lớp cát rất ít, chỉ cho biết khối lượng riêng, góc nghỉ khi khô, khi ướt, thành phần hạt, SPT trung bình N = 14. Cường độ tính toán qui ước = 1.4kg/cm2 (Tính theo công thức R = 0.1.a.N). Với N là số SPT trung bình Em thắc mắc công thức tính R theo khảo sát được lấy theo tài liệu nào, vì trước giờ chỉ tính theo công thức theo 45-78 thì không có CT này. Hỏi 1 số người thì họ nói với đất rời thì phải tính theo công thức này. Không biết có đúng không, nhờ các anh cho e ý kiến. 2) Nếu tính theo công thức trong 45-78, chiều sâu chôn móng phải tính từ mặt tự nhiên đến đáy móng, hay chỉ tính từ mặt trên của lớp cát chặt cho đến đáy móng thôi (bỏ qua tác dụng của lớp đât đăp) Nếu tính từ cốt thiên nhiên thì R tương đối lớn, còn tính từ mặt trên lớp đất đăp thì R sẽ rất nhỏ. Mong các anh cho ý kiến.

Có 30 câu trả lời!!

Có thể bạn chưa biết: Top 100 mẫu mặt tiền nhà phố 5m được bình chọn nhiều nhất

Gọi thời gian hòn đá rơi xuống đáy hang là t (s), 0

Thời gian từ lúc đá rơi xuống đáy hang rồi vọng tiếng lài là: 4-t (s)


Chiều sâu của hang là:


h=12gt2=v4-t<=>4,9t2=330.4-t<=>4,9t2+330t-1320=0<=>t=t=3,787 s do t>0=>h=4,9.3,7872=70,273m


Vậy chiều sâu của hang là: h=70,273 m

Với giải Bài 8 trang 167 sgk Vật Lí lớp 11 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Vật Lí 11. Mời các bạn đón xem:

Câu 11: Trang 27 SGK - vật lí 10

Thả một hòn đá rơi từ miệng một cái hang sâu xuống đến đáy. Sau 4 s kể từ lúc bắt đầu thả thì nghe thấy tiếng hòn đá chạm vào đáy. Tính chiều sâu của hang. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s. Lấy g = 9,8 m/s2.


Hòn đá được coi như rơi tự do.

Gọi thời gian rơi của hòn đá là t1, thời gian để âm thanh trở lại tai người thả là t2.

Ta có: t1 + t2 = 4 (s). (*)

Mà hòn đá đi quãng đường h, âm thanh truyền tới tai người thả cũng đi quãng đường là h (do âm thanh phát ra lúc hòn đá va chạm với đáy hang), nên ta có phương trình:

vkk.t2 = $\frac{1}{2}$.g.t12 (**).

$\Rightarrow $ $t_{2} = \frac{g.t_{1}^{2}}{2.v_{kk}}$ (***).

Giải hệ phương trình (*) và (***), ta có t1 = 3,78 (s).

Vậy, chiều sâu của hang là: h = $\frac{1}{2}$.g.t12  = $\frac{1}{2}$.9,8.3,782 = 70 (m).


Trắc nghiệm vật lý 10 bài 4: Sự rơi tự do

Từ khóa tìm kiếm Google: giải câu 11 trang 27 sgk vật lý 10, giải bài tập 11 trang 27 vật lí 10 , Lý 10 câu 11 trang 27, Câu 11 trang 27 bài 4: sự rơi tự do - vật lí 10

Sự rơi tự do – Bài 11 trang 27 sgk Vật lí 10. 11. Thả một hòn đá rơi từ miệng một cái hang sâu xuống đến đáy. Sau 4s kể từ lúc bắt đầu thả thì nghe tiếng hòn đá chạm vào đáy. Tính chiều sâu của hang. Biết vận tốc

11. Thả một hòn đá rơi từ miệng một cái hang sâu xuống đến đáy. Sau 4s kể từ lúc bắt đầu thả thì nghe tiếng hòn đá chạm vào đáy. Tính chiều sâu của hang. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s. Lấy g = 9,8 m/s2.

Tương tự bài 10 

Gọi t1 là thời gian rơi tự do của hòn đá từ miệng hang xuống đáy:

t1 = \( \sqrt{\frac{2h}{g}}\)         (1)

Gọi t2 là thời gian để âm đi từ đáy đến miệng hang:

 t2 = \( \frac{h}{330}\)           (2)

mặt khác ta có t1  + t2 = 4 (s)     (3)

\( \frac{(1)^{2}}{\left ( 2 \right )}\) => \( \frac{t_{1}^{2}}{t_{2}}\) = \( \frac{660}{g}\) = \( \frac{660}{9,8}\) ≈ 67,3 (4)

Quảng cáo

=> t12 = 67,3t2              (4′)

(3) và (4) =>  t12 + 673t1 – 269,2 = 0

Giải phương trình => t1 = 3,7869 s ≈ 3,8 s

                              t2  < 0 loại

Thay t1 = 3,8 s  vào (1) => h = \( \frac{gt_{1}^{2}}{2}\)  => h = \( \frac{9,8.(3,7869)^{2}}{2}\)  = 70,2689

=> h ≈ 70,3 (m).

  • Phương pháp thực nghiệm có vai trò như thế nào đối với trình phát của vật lý học và câc cuộc cách mạng công nghiệp

    13/09/2022 |   0 Trả lời