Công thức tính nhiệt độ đông đặc của dung dịch

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Tính chất tập hợp là một trong những tính chất của dung dịch, phụ thuộc vào số lượng phân tử chất tan trong một thể tích dung môi cho trước và không liên quan đến tính chất riêng của phân tử tan [ví dụ: kích thước, khối lượng...][1]. Tính chất tập hợp gồm bốn hiện tượng: giảm áp suất hơi; nâng nhiệt độ sôi; hạ nhiệt độ đông đặc; và áp suất thẩm thấu [xem thêm: Thẩm thấu và Thẩm thấu ngược]. Việc đo lường sự biến đổi tính chất của dung dịch loãng chứa chất tan không điện ly có thể cho ta biết khối lượng mol của chất tan tương đối chính xác. Đối với chất tan phân ly, việc đo lường có thể cho ta kết quả về phần trăm ion có mặt trong dung dịch.

Định luật Raoult nêu rõ mối quan hệ giữa độ giảm áp suất hơi và nồng độ chất tan, phát biểu như sau:

Áp suất hơi của một dung dịch lý tưởng phụ thuộc vào áp suất hơi của từng chất [tinh khiết] và phần mol của nó trong dung dịch. [Xem thêm bài viết: Định luật Raoult.]

Cả hai hiện tượng nâng nhiệt độ sôi và giảm nhiệt độ đông đặc đều là kết quả của hiện tượng giảm áp suất hơi của dung dịch loãng.

Nâng điểm sôi

Nhiệt độ sôi∑ = Nhiệt độ sôidung môi + ΔTs

trong đó

ΔTs = nồng độ molan * Ks * i, [Ks = hằng số nghiệm sôi, với nước là 0.51°C kg/mol; i = hệ số van 't Hoff]

Vì nhiệt độ sôi chỉ đạt được khi cân bằng giữa pha khí và pha lỏng được thiết lập, có nghĩa là, số lượng phân tử đi vào bằng số phân tử đi từ pha lỏng ra pha khí [rời khỏi pha lỏng], cho nên lượng chất tan thêm vào sẽ tạo ra tương tác với dung môi khiến phân tử dung môi khó rời khỏi hệ dung dịch. Bù lại hệ sẽ chuyển sang trạng thái cân bằng mới, nhiệt độ sôi tăng lên.

Hạ điểm đông đặc

Nhiệt độ đông đặc∑ = Nhiệt độ đông đặcdung môi + ΔTđ

trond đó:

ΔTđ = nồng độ molan * Kđ * i, [Kđ = hằng số nghiệm lạnh, với nước là -1.86°C kg/mol; i = hệ số van 't Hoff]

Nhiệt độ đông đặc, và cân bằng giữa pha lỏng và pha rắn nhìn chung bị giảm so với dung môi tinh khiết do sự có mặt của chất tan. Các tiểu phân dung môi không thể đi vào pha rắn, nên số phân tử trong cân bằng ít hơn. Và, cân bằng sẽ được tái thiết lập ở nhiệt độ thấp hơn.

Hai định luật về áp suất thẩm thấu của dung dịch loãng được hai nhà thực vật học W. F. P. Pfeffer [người Đức] và nhà hoá học J. H. van’t Hoff [Hà Lan] khám phá, được phát biểu như sau:

  1. Áp suất thẩm thấu của dung dịch loãng tại một nhiệt độ không đổi tỉ lệ thuận với nồng độ của nó.
  2. Áp suất thẩm thấu của dung dịch loãng tại một nhiệt độ không đổi tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của nó.

Hai phát biểu trên gần như tương tự các định luật Boyle-Mariotte và Charles của khí lý tưởng. Và công thức biểu diễn cũng tương tự:

πV = nRTi

hay

π = [ ]RTi

trong đó: π = áp suất thẩm thấu; [ ] là nồng độ mol chất tan; V là thể tích; nhiệt độ tuyệt đối T; n là số mol chất tan; R = 8.3145 J/mol.K, hằng số khí lý tưởng; i = hệ số van 't Hoff.

  1. ^ W.J. Moore Physical ChemistryPrentice-Hall 1972

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tính_chất_tập_hợp&oldid=66268665”

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

26. Nhiệt độ đông đặc của dung dịch nước chứa một chất tan E [không điện ly, không bay hơi] là −4,24o C. Xác định nhiệt độ sôi của dung dịch và áp suất hơi của dung dịch ở 25o C. Cho biết hằng số nghiệm lạnh Kđ của nước là 1,86o C.kg/mol; hằng số nghiệm sôi Ks của nước là 0,51o C.kg/mol; áp suất hơi của nước nguyên chất ở 25o C bằng 23,76 mmHg.

27. Cần lấy bao nhiêu gam đường sacarozơ [C12H22O11] hoà tan trong 1 lít H2O để hạ nhiệt độ đông đặc của dung dịch xuống thành −1,0o C. Cho biết hằng số nghiệm lạnh của nước Kđ bằng 1,86o C.kg/mol.

28. Cần hoà tan bao nhiêu gam đường sacarozơ [C12H22O11] vào 100g H2O để thu được dung dịch có áp suất hơi bão hoà là 17,0 mmHg. Cho biết áp suất hơi nước bão hoà bằng 21,4 mmHg.

các câu nhân gíup ạ/ thank

Các câu hỏi tương tự

23. Dung dịch tạo thành khi hoà tan 0,98 g một chất B [không điện ly, không bay hơi] vào 100 g dung môi benzen có nhiệt độ sôi là 80,3o C. Tính khối lượng mol phân tử của chất tan B, biết nhiệt độ sôi benzen bằng 80,1o C và hằng số nghiệm sôi benzen Ks bằng 2,65 o C.kg/mol.

24. Tính khối lượng mol phân tử chất C [không điện ly, không bay hơi] biết rằng khi hòa tan 20g chất B trong 200g nước thu được dung dịch có nhiệt độ hoá rắn ở -4,24°C; hằng số nghiệm lạnh của nước bằng 1,86 [kg.o C/mol].

25. Xác định khối lượng mol phân tử của chất D [không điện ly, không bay hơi] biết rằng khi hoà tan 10 g chất C trong 100 ml nước thu được một dung dịch có nhiệt độ sôi 100,34o C; hằng số nghiệm sôi của nước Ks là 0,51o C.kg/mol.

Gíup mn ư

21. Cần hòa tan bao nhiêu gam đường D-glucose [M=180] vào 100 g nước để tăng điểm sôi 1°C. Biết rằng Ks của nước là 0,51[kg.o C/mol].

22. Nhiệt độ hoá rắn của dung dịch chứa 0,244 g chất A [không điện ly, không bay hơi] trong 20 g benzen là 5,232o C. Điểm hoá rắn của benzen tinh khiết là 5,478o C. Xác định khối lượng mol phân tử chất A. Cho biết Kr của benzen bằng 4,90 [kg.o C/mol].

23. Dung dịch tạo thành khi hoà tan 0,98 g một chất B [không điện ly, không bay hơi] vào 100 g dung môi benzen có nhiệt độ sôi là 80,3o C. Tính khối lượng mol phân tử của chất tan B, biết nhiệt độ sôi benzen bằng 80,1o C và hằng số nghiệm sôi benzen Ks bằng 2,65 o C.kg/mol.

ai giải được ạ

1.Số mol CuSO4 nguyên chất có trong 400 ml dung dịch CuSO4 0,2M là 0,5 mol 80 mol 2 mol 0,08 mol 2.Câu nào đúng, trong các câu sau? Quá trình hoà tan muối ăn vào nước là một hiện tượng hoá học Sắt bị gỉ là một hiện tượng vật lí Những nguyên tử của cùng 1 nguyên tố có cùng số nơtron trong hạt nhân Nồng độ % của dung dịch cho biết số gam chất tan có trong 100g dung dịch. 3.Độ tan của muối NaCl ở 100 độ C là 40g. ở nhiệt độ này dung dịch bão hoà NaCl có nồng độ phần trăm là: 28,57% 30,05% 26,72% 28% 4.Dung dịch NaOH 5% có nghĩa là trong 100 gam dung dịch có 5 gam NaOH nguyên chất và 95 gam nước. trong 105 gam dung dịch có 5 gam NaOH nguyên chất và 100 gam nước. trong 100 gam nước có 5 gam NaOH nguyên chất. trong 100 gam dung dịch có 0,05 gam NaOH nguyên chất và còn lại là nước. 5.Hoà tan 14,36g NaCl vào 40g nước ở nhiệt độ 20 độ C thì được dung dịch bão hoà. Độ tan của NaCl ở nhịêt độ đó là: 35,5g 35,9g 36,5g 37,2g 6.Hoà tan 6,2g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch A. [Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể]. Nồng độ mol/l của dung dịch A là: 1M 0,1M 0,05M 0,01M 7.Các câu sau, câu nào đúng khi định nghĩa dung dịch? Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của hai chất lỏng Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất khí và chất lỏng Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất rắn và chất lỏng 8.Hòa tan Na vào nước được dung dịch B. Chất tan trong dung dịch B là Na2O NaOH Na2CO3 Na 9.Để hòa tan hoàn toàn 4,8 gam Mg cần dùng vừa đủ 1 lit dung dịch HCl nồng độ 0,4M. Giá trị của V là 1 0,5 0,25 2 10.Khi tăng nhiệt độ và giảm áp suất thì độ tan của chất khí trong nước thay đổi như thế nào? Giảm Không thay đổi Tăng Có thể tăng hoặc giảm 11.Hòa tan hoàn toàn 6,2 gam Na2O vào 93,8 gam nước được dung dịch B. Nồng độ % của chất tan trong dung dịch B là 8,53% 6,61% 8% 6,2% 12.Độ tan của NaCl trong nước ở 20 độ là 36g. Khi mới hoà tan 14g NaCl vào 40g nước thì phải hoà tan thêm a gam NaCl nữa để được dung dịch bão hoà. Giá trị của a là 0,3 0,4 0,6 0,8 13.Hòa tan hoàn toàn 20 gam SO3 vào 80 gam nước được dung dịch A. Nồng độ % của chất tan trong dung dịch A là 25% 20% 80% 33,33% 14.Hòa tan SO3 vào nước được dung dịch A. Chất tan trong dung dịch thu được là H2 H2SO3 H2SO4 SO3 15.Bằng cách nào sau đây có thể pha chế được dung dịch NaCl 15%. Hoà tan 15g NaCl vào 190g H2O Hoà tan 15g NaCl vào 100g H2O Hoà tan 15g NaCl vào 90g H2O Hoà tan 30g NaCl vào 170g H2O 16.Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam K vào 100 gam nước được dung dịch X. Nồng độ % của chất tan trong dung dịch X là 11,2% 10,41% 7,235% 10,39% 17.Khối lượng NaOH nguyên chất có trong 200 ml dung dịch NaOH 0,2M là 1600 gam 1,6 gam 0,8 gam 40 gam 18.Hoà tan 12,4g Na2O vào 876ml nước, phản ứng tạo ra NaOH. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là 18% 17% 19% 16% 19..Hoà tan 1 mol H2SO4 vào 18g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là: 84.15% 84,22% 84.25% 84,48%

Số mol CuSO4 nguyên chất có trong 400 ml dung dịch CuSO4 0,2M là * 1 point 0,5 mol 80 mol 2 mol 0,08 mol Câu nào đúng, trong các câu sau? * 1 point Quá trình hoà tan muối ăn vào nước là một hiện tượng hoá học Sắt bị gỉ là một hiện tượng vật lí Những nguyên tử của cùng 1 nguyên tố có cùng số nơtron trong hạt nhân Nồng độ % của dung dịch cho biết số gam chất tan có trong 100g dung dịch. Độ tan của muối NaCl ở 100 độ C là 40g. ở nhiệt độ này dung dịch bão hoà NaCl có nồng độ phần trăm là: * 1 point 28,57% 30,05% 26,72% 28% Dung dịch NaOH 5% có nghĩa là * 1 point trong 100 gam dung dịch có 5 gam NaOH nguyên chất và 95 gam nước. trong 105 gam dung dịch có 5 gam NaOH nguyên chất và 100 gam nước. trong 100 gam nước có 5 gam NaOH nguyên chất. trong 100 gam dung dịch có 0,05 gam NaOH nguyên chất và còn lại là nước. Hoà tan 14,36g NaCl vào 40g nước ở nhiệt độ 20 độ C thì được dung dịch bão hoà. Độ tan của NaCl ở nhịêt độ đó là: * 1 point 35,5g 35,9g 36,5g 37,2g Hoà tan 6,2g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch A. [Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể]. Nồng độ mol/l của dung dịch A là: * 1 point 1M 0,1M 0,05M 0,01M Các câu sau, câu nào đúng khi định nghĩa dung dịch? * 1 point Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của hai chất lỏng Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất khí và chất lỏng Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất rắn và chất lỏng Hòa tan Na vào nước được dung dịch B. Chất tan trong dung dịch B là * 1 point Na2O NaOH Na2CO3 Na Để hòa tan hoàn toàn 4,8 gam Mg cần dùng vừa đủ 1 lit dung dịch HCl nồng độ 0,4M. Giá trị của V là * 1 point 1 0,5 0,25 2 Khi tăng nhiệt độ và giảm áp suất thì độ tan của chất khí trong nước thay đổi như thế nào? * 1 point Giảm Không thay đổi Tăng Có thể tăng hoặc giảm Hòa tan hoàn toàn 6,2 gam Na2O vào 93,8 gam nước được dung dịch B. Nồng độ % của chất tan trong dung dịch B là * 1 point 8,53% 6,61% 8% 6,2% Độ tan của NaCl trong nước ở 20 độ là 36g. Khi mới hoà tan 14g NaCl vào 40g nước thì phải hoà tan thêm a gam NaCl nữa để được dung dịch bão hoà. Giá trị của a là * 1 point 0,3 0,4 0,6 0,8 Hòa tan hoàn toàn 20 gam SO3 vào 80 gam nước được dung dịch A. Nồng độ % của chất tan trong dung dịch A là * 1 point 25% 20% 80% 33,33% Hòa tan SO3 vào nước được dung dịch A. Chất tan trong dung dịch thu được là * 1 point H2 H2SO3 H2SO4 SO3 Bằng cách nào sau đây có thể pha chế được dung dịch NaCl 15%. * 1 point Hoà tan 15g NaCl vào 190g H2O Hoà tan 15g NaCl vào 100g H2O Hoà tan 15g NaCl vào 90g H2O Hoà tan 30g NaCl vào 170g H2O Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam K vào 100 gam nước được dung dịch X. Nồng độ % của chất tan trong dung dịch X là * 1 point 11,2% 10,41% 7,235% 10,39% Câu nào đúng, trong các câu sau? 1 point Quá trình hoà tan muối ăn vào nước là một hiện tượng hoá học Sắt bị gỉ là một hiện tượng vật lí Những nguyên tử của cùng 1 nguyên tố có cùng số nơtron trong hạt nhân Nồng độ % của dung dịch cho biết số gam chất tan có trong 100g dung dịch. Khối lượng NaOH nguyên chất có trong 200 ml dung dịch NaOH 0,2M là * 1 point 1600 gam 1,6 gam 0,8 gam 40 gam Hoà tan 12,4g Na2O vào 876ml nước, phản ứng tạo ra NaOH. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là * 1 point 18% 17% 19% 16% Hoà tan 1 mol H2SO4 vào 18g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là: * 1 point 84.15% 84,22% 84.25% 84,48%

1.Số mol CuSO4 nguyên chất có trong 400 ml dung dịch CuSO4 0,2M là 2.Độ tan của muối NaCl ở 100 độ C là 40g. ở nhiệt độ này dung dịch bão hoà NaCl có nồng độ phần trăm là: 3.Dung dịch NaOH 5% có nghĩa là trong 100 gam dung dịch có 5 gam NaOH nguyên chất và 95 gam nước. trong 105 gam dung dịch có 5 gam NaOH nguyên chất và 100 gam nước. trong 100 gam nước có 5 gam NaOH nguyên chất. trong 100 gam dung dịch có 0,05 gam NaOH nguyên chất và còn lại là nước. 4.Hoà tan 14,36g NaCl vào 40g nước ở nhiệt độ 20 độ C thì được dung dịch bão hoà. Độ tan của NaCl ở nhịêt độ đó là: 5.Hoà tan 6,2g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch A. [Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể]. Nồng độ mol/l của dung dịch A là: 6.Các câu sau, câu nào đúng khi định nghĩa dung dịch? Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của hai chất lỏng Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất khí và chất lỏng Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất rắn và chất lỏng 7.Hòa tan Na vào nước được dung dịch B. Chất tan trong dung dịch B là 8.Để hòa tan hoàn toàn 4,8 gam Mg cần dùng vừa đủ 1 lit dung dịch HCl nồng độ 0,4M. Giá trị của V là 9.Khi tăng nhiệt độ và giảm áp suất thì độ tan của chất khí trong nước thay đổi như thế nào? 10.Hòa tan hoàn toàn 6,2 gam Na2O vào 93,8 gam nước được dung dịch B. Nồng độ % của chất tan trong dung dịch B là 11.Độ tan của NaCl trong nước ở 20 độ là 36g. Khi mới hoà tan 14g NaCl vào 40g nước thì phải hoà tan thêm a gam NaCl nữa để được dung dịch bão hoà. Giá trị của a là 12.Hòa tan hoàn toàn 20 gam SO3 vào 80 gam nước được dung dịch A. Nồng độ % của chất tan trong dung dịch A là 13.Hòa tan SO3 vào nước được dung dịch A. Chất tan trong dung dịch thu được là 14.Bằng cách nào có thể pha chế được dung dịch NaCl 15%. 15.Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam K vào 100 gam nước được dung dịch X. Nồng độ % của chất tan trong dung dịch X là 16.Câu nào đúng, trong các câu sau? Quá trình hoà tan muối ăn vào nước là một hiện tượng hoá học Sắt bị gỉ là một hiện tượng vật lí Những nguyên tử của cùng 1 nguyên tố có cùng số nơtron trong hạt nhân Nồng độ % của dung dịch cho biết số gam chất tan có trong 100g dung dịch. 17.Khối lượng NaOH nguyên chất có trong 200 ml dung dịch NaOH 0,2M là 18.Hoà tan 12,4g Na2O vào 876ml nước, phản ứng tạo ra NaOH. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là 19.Hoà tan 1 mol H2SO4 vào 18g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:

Video liên quan

Chủ Đề