Công thức tính tần số của bức xạ

Kích thích điện, thấu nhiệt, hồng ngoại, laser công suất thấp... đều là các tác nhân phát sóng điện từ với bước sóng và... năng lượng bức xạ...

  • Tác giả: congngheykhoa.com

  • Ngày đăng: 30/05/2022

  • Xếp hạng: 4 ⭐ [ 85398 lượt đánh giá ]

  • Xếp hạng cao nhất: 5 ⭐

  • Xếp hạng thấp nhất: 3 ⭐

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Ở trong bài này chúng ta sẽ đi tìm hiểu Bài 8 + 9 + 10: Năng lượng bức xạ – Bức xạ điện từ – Tần số và bước sóng [Lưu ý bài viết dài và có nhiều kiến thức chuyên sâu, mọi người chú ý đọc hết để hiểu rõ tránh việc hiểu sai hoặc không hiểu làm ảnh hưởng tới bài tiếp theo] 

Xem chi tiết

Giải SBT Lí 12 Bài 24: Tán sắc ánh sáng

Bài 24.9 trang 66 SBT Lí 12: Tính chu kì và tần số của các bức xạ sau đây:

a] Bức xạ vàng của natri, biết bước sóng λ = 0,589 μm.

b] Bức xạ lục của thủy ngân, biết bước sóng λ = 0,546 μm.

c] Bức xạ da cam của krypton, biết bước sóng λ = 0,606 μm.

d] Bức xạ đỏ của heli, biết bước sóng λ = 0,706 μm.

Lời giải:

Áp dụng công thức tính:

T=λc;f=1T

a] Bức xạ vàng của natri

T=λc=0,589.10−63.108=1,965.10−15s

 f=1T=11,96.10−15=5,093.1014 Hz.

b] Bức xạ lục của thủy ngân

T=λc=0,546.10−63.108=1,82.10−15s

 f=1T=11,82.10−15=5,5.1014 Hz.

c] Bức xạ da cam của krypton

T=λc=0,606.10−63.108=2,02.10−15s

 f=1T=12,02.10−15=4,95.1014 Hz.

d] Bức xạ đỏ của heli

T=λc=0,706.10−63.108=2,35.10−15s

 f=1T=12,35.10−15=4,25.1014 Hz.

Xem thêm lời giải sách bài tập Vật Lí lớp 12 hay, chi tiết khác:

Bài 24.1 trang 64 SBT Lí 12: Dải sáng bảy màu thu được trong thí nghiệm thứ nhất của Niu-tơn...

Bài 24.2 trang 64 SBT Lí 12: Một chùm ánh sáng mặt trời hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể bơi...

Bài 24.3 trang 64 SBT Lí 12: Khi sóng ánh sáng truyền từ một môi trường này sang một môi trường khác...

Bài 24.4 trang 65 SBT Lí 12: Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thuỷ tinh thì...

Bài 24.5 trang 65 SBT Lí 12: Gọi nc,nv,nL và nv là chiết suất của thuỷ tinh lần lượt đối với các tia chàm, lam...

Bài 24.6 trang 65 SBT Lí 12: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc...

Bài 24.7 trang 65 SBT Lí 12: Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam...

Bài 24.8 trang 65 SBT Lí 12: Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp ...

Bài 24.10 trang 66 SBT Lí 12: Một lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A = 5°, được coi là nhỏ, có chiết suất...

Bài 24.11 trang 66 SBT Lí 12: Một lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A = 60°, có chiết suất đối với ánh sáng đỏ...

Bài 24.12 trang 66 SBT Lí 12: Một lăng kính có góc chiết quang A = 6° [coi như là góc nhỏ] được đặt trong...

Bài 24.13* trang 66 SBT Lí 12: Một tia sáng trắng chiếu vuông góc vào mặt nước trong một chậu nước...

Tần số, hay tần số sóng, là phép đo tổng số dao động ghi nhận được trong một khoảng thời gian xác định. Tùy thuộc vào các thông tin có sẵn mà bạn có thể tính được tần số theo cách này hay cách khác. Bài viết này sẽ đề cập một số cách phổ biến và hữu dụng nhất để tính được tần số sóng.

  1. 1

    Công thức. Khi biết trước bước sóng và vận tốc dao động, tần số có thể được tính như sau: f = V / λ

    • Trong công thức này, f là tần số, V là vận tốc sóng và λ là bước sóng.
    • Ví dụ : Một âm thanh lan truyền trong không khí với bước sóng là 322 nm, vận tốc của nó là 320 m/s. Hỏi tần số của sóng âm này là bao nhiêu ?

  2. 2

    Đổi bước sóng sang mét nếu cần thiết. Nếu bước sóng được cho ở dạng nano-mét, bạn cần chuyển đơn vị này sang đơn vị chuẩn là mét bằng cách lấy giá trị đó chia cho số nano-mét trong một mét.

    • Chú ý, khi giá trị bạn đang xử lý rất bé hoặc rất lớn, bạn cần phải chuyển giá trị đó về dạng số liệu khoa học chuẩn. Trong bài viết này, một vài giá trị có thể không được ghi dưới dạng chuẩn, nhưng khi bạn làm bài tập hoặc bài kiểm tra hoặc tham gia vào các diễn đàn khoa học, bạn cần ghi số liệu dưới dạng chuẩn.
    • Ví dụ: λ = 322 nm
      • 322 nm x [1 m / 10^9 nm] = 3,22 x 10^-7 m = 0,000000322 m

  3. 3

    Lấy vận tốc sóng chia cho bước sóng. Để tính tần số, f, ta lấy vận tốc lan truyền của sóng, V, chia cho bước sóng ở đơn vị mét, λ.

    • Ví dụ: f = V / λ = 320 / 0,000000322 = 993788819,88 = 9,94 x 10^8

  4. 4

    Ghi đáp án. Sau khi hoàn thành bước trước, bạn cần ghi đáp án đã tính toán được kèm theo đơn vị của tần số. Đơn vị chuẩn của tần số là Herzt, Hz.

    • Ví dụ: Tần số của sóng này là 9,94 x 10^8 Hz.

  1. 1

    Công thức. Công thức tính tần số sóng trong chân không cũng gần giống với công thức tính trong môi trường ngoài chân không. Tuy nhiên, trong môi trường chân không thì vận tốc sóng không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác, vì thế vận tốc sóng điện từ trong trường hợp này chính bằng hằng số toán học của vận tốc ánh sáng. Do đó, công thức tính là: f = C / λ

    • Trong đó, f là tần số, C là vận tốc ánh sáng, và λ là bước sóng.
    • Ví dụ: một sóng điện từ có bước sóng là 573 nm khi truyền trong chân không. Hỏi tần số của sóng điện từ này là bao nhiêu?

  2. 2

    Quy đổi bước sóng về đơn vị mét nếu cần. Khi đề bài cho bước sóng dưới dạng mét thì ta không cần đổi. Tuy nhiên, nếu bước sóng được đưa dưới đơn vị khác, ví dụ như micromet, bạn cần chuyển đổi về đơn vị mét bằng cách lấy giá trị đó chia cho số micromet trong một mét.

    • Chú ý rằng khi các giá trị cho trước là rất lớn hoặc rất nhỏ, ta cần viết các giá trị đó dưới dạng kí hiệu khoa học chuẩn. Ở đây, các giá trị có thể được viết theo dạng chuẩn hoặc không chuẩn, tuy nhiên trong bài tập hoặc bài kiểm tra cũng như khi tham gia vào các diễn đàn, bạn nên viết theo dạng kí hiệu khoa học chuẩn.
    • Ví dụ: λ = 573 nm
      • 573 nm x [1 m / 10^9 nm] = 5,73 x 10^-7 m = 0,000000573

  3. 3

    Lấy tốc độ ánh sáng chia cho bước sóng.[1] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn Vận tốc ánh sáng là một hằng số, nên trong trường hợp đề bài có cho sẵn giá trị này hay không thì ta vẫn dùng 3.00 x 10^8 m/s là vận tốc ánh sáng. Lấy giá trị này chia cho bước sóng theo đơn vị mét.

    • Ví dụ: f = C / λ = 3,00 x 10^8 / 5,73 x 10^-7 = 5,24 x 10^14

  4. 4

    Ghi đáp số. Tính theo các bước ở trên ta đã có giá trị tần số. Khi viết đáp số, bạn cần ghi cả đơn vị cùng với giá trị. Đơn vị của tần số là Hertz, Hz.

    • Ví dụ: Tần số của sóng là 5,24 x 10^14 Hz.

  1. 1

    Công thức. Tần số và thời gian cần để hoàn thành một dao động sóng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Vì thế, công thức tính tần số khi biết thời gian hoàn thành dao động là: f = 1 / T[2] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

    • Trong đó, f là tần số và T là chu kỳ thời gian hay lượng thời gian cần thiết để hoàn thành một dao động.
    • Ví dụ A: Một sóng hoàn thành một dao động trong 0,32 giây. Hỏi tần số của sóng này là bao nhiêu?
    • Ví dụ B: Trong 0,57 giây, một sóng hoàn thành 15 dao động. Hỏi tần số sóng là bao nhiêu?

  2. 2

    Lấy số dao động chia cho tổng thời gian. Thường thì đề bài sẽ nêu thời gian cần thiết để hoàn thành một dao động, trong trường hợp này, ta lấy nghịch đảo của chu kỳ thời gian [lấy 1 chia cho chu kỳ T]. Nếu chu kỳ thời gian có sẵn là chu kỳ của nhiều dao động, bạn cần lấy số dao động chia cho tổng chu kỳ thời gian cần để hoàn thành tất cả các dao động đó.

    • Ví dụ A: f = 1 / T = 1 / 0,32 = 3,125
    • Ví dụ B: f = 1 / T = 15 / 0,57 = 26,316

  3. 3

    Ghi đáp án. Bằng cách thực hiện phép tính như trên ta sẽ có được tần số của sóng. Bạn cần ghi kèm cả đơn vị tần số là Herzt, Hz.

    • Ví dụ A: Tần số của sóng là 3,125 Hz.
    • Ví dụ B: Tần số của sóng là 26,316 Hz.

  1. 1

    Công thức. Khi đã biết tần số góc của một sóng, để tính tần số chuẩn của sóng đó, ta áp dụng công thức : f = ω / [2π][3] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

    • Trong đó, f là tần số chuẩn và ω là tần số góc. Cũng như các bài toán khác, π là hằng số pi.
    • Ví dụ: một sóng chuyển động tròn với tần số góc là 7,16 radian trên giây. Hỏi tần số của sóng là bao nhiêu ?

  2. 2

    Nhân đôi giá trị pi. Để xác định được mẫu số theo công thức trên, ta nhân giá trị pi, tức 3,14, với 2.

    • Ví dụ: 2 * π = 2 * 3,14 = 6,28

  3. 3

    Lấy tần số góc chia cho tích của pi và 2. Lấy tần số góc của sóng, được cho dưới đơn vị là radian trên giây, chia cho 6,28, giá trị thu được khi nhân đôi giá trị của hằng số pi.

    • Ví dụ: f = ω / [2π] = 7,17 / [2 * 3,14] = 7,17 / 6,28 = 1,14

  4. 4

    Ghi đáp số. Bước cuối cùng khi hoàn thành công việc tính toán là ghi kết quả thu được cùng với đơn vị. Đơn vị của tần số là Herzt, Hz.

    • Ví dụ: Tần số của sóng đã cho là 1,14 Hz.

wikiHow là một trang "wiki", nghĩa là nhiều bài viết ở đây là nội dung của nhiều tác giả cùng viết nên. Để tạo ra bài viết này, 12 người, trong đó có một số người ẩn danh, đã thực hiện chỉnh sửa và cải thiện bài viết theo thời gian. Bài viết này đã được xem 63.366 lần.

Chuyên mục: Vật lý

Trang này đã được đọc 63.366 lần.

Video liên quan

Chủ Đề