Đọc lại đoạn văn từ Đẹp quá đi đến hết và tìm hiểu

Câu hỏi: Đọc lại đoạn văn từ “Đẹp quá đi” đến hết và tìm hiểu:

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Soạn văn lớp 7 Bài 15 Tập 1 !!

Lớp 7

Ngữ văn

Ngữ văn - Lớp 7

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :]]

Copyright © 2021 HOCTAPSGK

5 lượt xem

Câu 4: Trang 177 sgk ngữ văn 7 tập 1Đọc từ đoạn văn “Đẹp quá đi” đến hết và tìm hiểu:a. Không khí và cảnh sắc thiên nhiên từ sau ngày rằm tháng giêng qua sự miêu tả của tác giả.b. Qua việc tái hiện những cảnh sắc và không khí ấy, tác giả đã thể hiện sự tinh tế, nhạy cảm trước thiên nhiên như thế nào?

c. Em có nhận xét gì về giọng điệu và ngôn ngữ của đoạn văn này.

Bài làm:

a.

  • Không khí và cảnh sắc thiên nhiên từ sau ngày rằm tháng giêng qua sự miêu tả của tác giả là: đào hơi phai nhưng nhụy còn phong, mưa xuân thay thế cho mưa phùn; bầu trời xanh tươi sáng sủa; trên giàn hoa lí ong đi kiếm nhị hoa;
  • Không khí sinh hoạt: con người quay trở về với bữa cơm giản dị của cà om với thịt thăn; cánh màn điều ở bàn thờ hạ xuống, cuộc sống thường nhật đã trở lại…
  • Con người trở về với cuộc sống thường nhật, thiên nhiên dù đã có chút thay đổi nhưng vẫn rất đẹp, làm say đắm lòng người.

b. Qua việc tái hiện những cảnh sắc và không khí ấy đã thể hiện tác giả là một người am tường những phong tuc tập quán, những nét văn hóa trong tâm hồn người xứ Bắc. Đồng thời thể hiện sự quan sát tinh tế những thay đổi của thiên nhiên.
c. Về giọng điệu và ngôn ngữ:

  • Ngôn ngữ sử dụng linh hoạt, luôn vận động, so sánh chuẩn sác, giàu màu sắc, liên tưởng phong phú khoáng đạt.
  • Vũ Bằng đã vẽ ra một bức tranh thiên nhiên trời đất không mang dáng vẻ lộng lẫy nhưng lại có một hương sắc riêng vừa man mác, vừa sâu lắng, nhịp sống đang hồi sinh, cây cỏ đâm hoa kết trái, cuộc sống đời thường đã trở lại.

Cập nhật: 07/09/2021

Đọc lại đoạn văn từ “Đẹp quá đi” đến hết và tìm hiểu:

a] Không khí và cảnh sắc thiên nhiên từ sau ngày rằm tháng giêng qua sự miêu tả của tác giả.

b] Qua việc tái hiện những cảnh sắc và không khí ấy, tác giả đã thể hiện sự tinh tế, nhạy cảm trước thiên nhiên như thế nào?

a] Không khí và cảnh sắc thiên nhiên từ sau ngày rằm tháng giêng qua sự miêu tả của tác giả.

b] Qua việc tái hiện những cảnh sắc và không khí ấy, tác giả đã thể hiện sự tinh tế, nhạy cảm trước thiên nhiên như thế nào?

Các câu hỏi tương tự

Trong bài “Mùa xuân của tôi”, qua việc tái hiện những cảnh sắc và không khí, tác giả đã thể hiện sự tinh tế, nhạy cảm trước thiên nhiên từ sau ngày rằm tháng giêng như thế nào?

Trong phần đầu bài [từ đầu đến “hàng triệu người khác”] tác giả đã bày tỏ lòng yêu mến của mình với Sài Gòn qua những cảm nhận chung về thiên nhiên và cuộc sống ở nơi ấy.Em hãy nêu lên:

a] Nét riêng biệt của thiên nhiên, khí hậu Sài Gòn qua sự cảm nhận khá tinh tế của tác giả.

b] Tình cảm của tác giả với Sài Gòn đã được thể hiện như thế nào? Biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng để biểu hiện tình cảm của tác giả?

a] Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội và miền Bắc đã được gợi tả như thế nào, qua những chi tiết nào?

Nét riêng biệt của thiên nhiên, khí hậu Sài Gòn qua sự cảm nhận khá tinh tế của tác giả trong văn bản “Sài Gòn tôi yêu” được thể hiện như thế nào?

A. Mở bài

Giới thiệu cảm xúc về cảnh sắc thiên nhiên và tâm hồn các nhà thơ qua Bài ca Côn Sơn [Nguyễn Trãi] và Rằm tháng giêng [Hồ Chí Minh]

B. Thân bài

Trình bày những cảm xúc, liên tưởng,tưởng tượng và suy ngẫm của mình về cảnh sắc thiên nhiên ở 2 bài thơ:Đọc bài thơ bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi ta như lạc vào một nơi thiên nhiên đep đẽ, nên thơ,khoáng đạt, dịu mát,cảnh đẹp như một bức tranh sơn thủy hữu tình;ta như được thưởng thức âm thanh trầm bổng,du dương của tiếng đàn cầm là tiếng suối chảy rì rầm....Cảnh Côn Sơn thiên nhiên kỳ thú và nên thơ làm sao!Cảnh sắc thiên nhiên là suối,đá,thông,trúc nhưng sao ta thấy gần gũi và thân thương đến thế! Nó là tiếng đàn muôn điệu,là nơi con người gần gũi giao hòa với thiên nhiên,thả hồn mình với những vần thơ [dẫn chứng]Đến với bài thơ Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh ta cũng đến với đêm trăng nơi chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp nhưng cảnh cũng thật đẹp, thơ mộng;ta cũng được thưởng thức cảnh đêm trăng xuân đầy sức sống.Nó cũng làm cho tâm hồn ta thư thái.Cảnh núi rừng ở đây không có đá ,rêu,thông,trúc nhưng ta được thưởng ngoạn ánh trăng từ sông nước trời mây.Thiên nhiên ở đây không chỉ làm cho con người thư thái, thảnh thơi như trong bài Bài ca Côn Sơn mà còn làm đẹp cho những người chiến sĩ đang hoạt động vì dân,vì nước [dẫn chứng]Trình bày những cảm xúc,liên tưởng,tưởng tượng và suy ngẫm của mình về tâm hồn các nhà thơ qua 2 bài thơ:Bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ của mình về tâm hồn của nhà thơ ,nhà thi sĩ Nguyễn Trãi:chủ động đến với thiên nhiên hòa mình với thiên nhiên,yêu nhiên nhiên tha thiết nhưng cũng đầy khí phách,bản lĩnh kiên cường,phong thái ung dung tự tại.Ta chân trọng tâm hồn trong sạch,thanh cao qua cách xưng hô,giọng điệu, hành động,và hình ảnh thiên nhiên [dẫn chứng]Bộc lộ cảm xúc,suy nghĩ của mình về tâm hồn nhà thơ,chiến sĩ Hồ Chí Minh trong bài Rằm tháng giêng:đó là tình yêu thiên nhiên,lòng yêu quê hương thiết tha.Cái đẹp trong tâm hồn Người không phải chỉ là tâm hồn thanh cao, trong sạch của một ẩn sĩ như Nguyễn Trãi mà càng say mê yêu mến cảnh Việt Bắc bao nhiêu thì người càng lo lắng viêc quân sự,sự nghiệp kháng chiến bấy nhiêu.Hai nét tâm trạng ấy thống nhất trong con người Bác [dẫn chứng]

C. Kết bài

Nhấn mạnh lại cảm xúc và suy nghĩ của mình về cảnh sắc thiên nhiên và tâm hồn các nhà thơ.

ai giúp mình thành bài văn nha !!!

Đoạn văn sau của bài văn [từ “cốm không phải thức quà cua người vội” đến hết] bàn về sự thưởng thức cốm. Sự tinh tế và thái độ trân trọng của tác giả đối với việc thưởng thức một món quà bình dị đã được thể hiện như thế nào trong bài?

Câu 3: Trang 177 sgk ngữ văn 7 tập 1Đọc lại đoạn văn “tôi yêu sông xanh, núi tím” đến “mở hội liên hoan” và cho biết:a. Cảnh sắc của mùa xuân Hà Nội và miền Bắc được gợi tả như thế nào, qua những chi tiết nào?

b. Mùa xuân đã khơi dậy sức sống trong thiên nhiên và con người như thế nào? Những tình cảm gì trỗi dậy mạnh mẽ trong lòng tác giả khi mùa xuân đến?

c. Em có nhận xét gì về giọng điệu và ngôn ngữ của đoạn văn này?

Xem lời giải

Câu 4 [trang 177 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1]

Đọc từ đoạn văn “Đẹp quá đi” đến hết và tìm hiểu:

a. Không khí và cảnh sắc thiên nhiên từ sau ngày rằm tháng giêng qua sự miêu tả của tác giả?

b. Qua việc tái hiện những cảnh sắc và không khí ấy, tác giả đã thể hiện sự tinh tế, nhạy cảm trước thiên nhiên như thế nào?

Soạn cách 1

Không khí và cảnh sắc mùa xuân thời điểm sau rằm tháng giêng được tác giả gợi lên:

- Cảnh sắc thiên nhiên:

+ Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong

+ Cỏ: không xanh mướt nhưng nức mùi thơm man mác

+ Mưa xuân: thay thế mưa phùn

+ Bầu trời: hiện lên những làn sáng hồng hồng

- Đời sống sinh hoạt của con người

+ Bữa cơm: trở về sự giản dị thường ngày, thịt mỡ, dưa hành đã hết

+ Cánh màn điều treo trên bàn thờ treo ở bàn thờ ông bà ông vải đã được hạ xuống

+ Các trò vui ngày Tết: tạm kết thúc nhường chỗ cho cuộc sống thường nhật

b. Qua việc tái hiện cảnh sắc thiên nhiên mùa xuân cho thấy tác giả luôn dành tình yêu sâu đậm với quê hương Hà Nội, những dấu ấn về quê hương vẫn luôn tồn tại và khác sâu mãi trong tim tác giả. Những cảm nhận và quan sát tinh tế đã đưa ngòi bút của tác giả vẽ lên những khoảnh khắc màu xuân tuyệt đẹp, đặc biệt, tác giả thể hiện tình cảm đặc biệt với thời điểm sau rằm tháng riêng, có lẽ là vì cuộc sống thường nhật của con người Hà Nội là điều mà tác giả nhớ da diết nhất.

Soạn cách 2

a. Không khí và cảnh sắc sau ngày rằm tháng riêng

- Cả màu sắc và không khí bầu trời mặt đất cay cỏ đều thay đổi chuyển biến

- Đào hơi phai nắng nhưng nhụy vẫn còn phong

- Cỏ không mướt xanh....lại nức một mùi hương man mác

- Trên giàn thiên lí vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm ăn

- Trên nền trời trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cách con ve mới lột....

b. Tác giả đã có những quan sát vô cùng tinh tế, nhận ra sự chuyển biến thay đổi từ những sự vật nhỏ nhất. Từ đó có thể thấy tác giả là người am tường và yêu thiên nhiên, đồng thời cũng là người biết trân trọng và tận hưởng cuộc sống.

Video liên quan

Chủ Đề