Động nào nói đầy đủ nhất về tính cách của nhân vật ông Hai

Dòng nào nói đúng nhất về tính cách ông Hai thể hiện trong tác phẩm “ Làng” của nhà văn Kim Lân?

A.

Yêu và tự hào về làng quê mình

B.

Căm thù giặc Tây và kẻ theo Tây

C.

Thuỷ chung với cách mạng, với lãnh tụ

D.

Yêu và tự hào về làng quê mình; thuỷ chung với cách mạng, với lãnh tụ; căm thù giặc Tây và kẻ theo Tây

Đáp án và lời giải
Đáp án:D

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 9 - Truyện ngắn hiện đại - Đề số 4

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Dòng nào nói đúng nhất về tính cách ông Hai thể hiện trong tác phẩm “ Làng” của nhà văn Kim Lân?

  • Ngôi kể của truyện " Những ngôi sao xa xôi " giống với tác phẩm nào sau đây

  • Truyện "Làng" của Kim Lân được viết bằng thể loại văn học nào?

  • Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” được in trong tập sách nào của Thạch Lam?

  • Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 34 đến 39 Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước vừa khom ngưòi đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài trên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run ... Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào?

  • Người kể chuyện trong đoạn trích sau là ai? “Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài trên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run” ...

  • Nhân vật chính của truyện "Chiếc lược ngà" -của tác giả Nguyễn Quang Sáng là ai?

  • Nhân vật chính của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa là ai?

  • Trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long điểm nhìn trần thuật là ai ?

  • Vì sao Nhĩ trong truyện ngắn "Bến quê", lại muốn được sang bên kia sông ?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Choose the best answer for the following sentence:

    The picnic _______________ because Peter has just had a traffic accident.

  • Choose the best answer for the following sentence:

    It is important ______________ students to read as many books as possible.

  • Choose the best answer for the following sentence:

    Who does the book belong ______________?

  • Choose the best answer for the following sentence:

    Read the book ____________ and you can find the information you need.

  • Choose the best answer for the following sentence:

    Not many people find reading more _______________ than watching TV.

  • Choose the best answer for the following sentence:

    To become a novelist, you need to be _______________.

  • Choose the best answer for the following sentence:

    A ______________ is a story long enough to fill a complete book, in which thecharacters and events are usually imaginary.

  • Choose the best answer for the following sentence:

    A ____________ is the story of a person’s life written by somebody else.

  • Choose the best answer for the following sentence:

    When a reader reads an interesting book slowly and carefully, he _____________ it.

  • Choose the best answer for the following sentence:

    Since their appearance, books are a previous _____________ of knowledge and pleasure.

Tính cách của nhân vật ông Hai được thể hiện trong tác phẩm?

10/11/2020 2,516

Câu hỏi Đáp án và lời giải
Câu Hỏi:
Tính cách của nhân vật ông Hai được thể hiện trong tác phẩm?
A. Yêu và tự hào về làng quê của mình B. Căm thù giặc Tây, những kẻ theo Tây làm Việt gian C. Thủy chung với kháng chiến, với cách mạng và lãnh tụ D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bài Làng
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: D

Nguyễn Hưng [Tổng hợp]

Báo đáp án sai
Đang xử lý...

Cảm ơn Quý khách đã gửi thông báo.

Quý khách vui lòng thử lại sau.

Tính cách của nhân vật ông Hai được thể hiện trong tác phẩm?


Câu 94067 Thông hiểu

Tính cách của nhân vật ông Hai được thể hiện trong tác phẩm?


Đáp án đúng: d

Phương pháp giải

Lập dàn ý phân tích chi tiết tác phẩm Làng --- Xem chi tiết
...

Trắc nghiệm Làng [trích] có đáp án - Ngữ văn lớp 9

Trang trước Trang sau

Bài giảng: Làng - Cô Nguyễn Dung [Giáo viên Tôi]

Câu 1: Tác phẩm Làng của Kim Lân thuộc thể loại nào?

A. Tiểu thuyết

B. Truyện ngắn

C. Truyện dài

D. Tùy bút

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: B

Câu 2: Nhân vật chính truyện Làng là ai?

A. Ông Hai

B. Bà Hai

C. Bà chủ nhà

D. Người lính

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: A

Câu 3: Truyện ngắn Làng viết về đề tài gì?

A. Người trí thức

B. Người nông dân

C. Người phụ nữ

D. Người lính

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: B

Câu 4: Tác giả đặt nhân vật chính vào tình huống như thế nào?

A. Ông Hai không biết chứ, phải đi nghe nhờ người khác đọc

B. Tin làng ông theo giặc mà tình cờ ông nghe được từ những người tản cư

C. Bà chủ nhà hay dòm ngó, nói bóng gió vợ chồng ông Hai

D. Ông Hai lúc nào cũng nhớ tha thiết cái làng chợ Dầu của mình

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: B

Giải thích: Tình huống tác giả đặt ra có tính kịch tính, để nhân vật giải quyết vấn đề.

Câu 5: Trong các câu nói của ông Hai “Nắng này là bỏ mẹ chúng nó!” “chúng nó” là ai?

A. Cua, cá

B. Giặc Tây

C. Lũ trẻ

D. Trâu, bò

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: B

Câu 6: Từ “lắp bắp” trong câu “ông Hai quay phắt lại lắp bắp hỏi” có nghĩa là gì?

A. Mấp máy phát ra những tiếng rời rạc và lắp lại, không nên lời, nên câu

B. Nói không rõ tiếng như đang ngậm cái gì trong miệng

C. Không phát âm được một số âm do có tật hoặc nói chưa sõi

D. Cảm động vì những người gặp lại cùng làng lên tản cư

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: A

Câu 7: Câu nào nói đúng nhất tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc?

A. Bị ám ảnh và lo sợ trước bọn giặc Tây và Việt gian bán nước

B. Luôn sợ hãi mỗi khi nghe ai đó tụ tập và nói về việc làng mình theo giặc

C. Đau xót, tủi hổ trước cái tin làng mình theo giặc

D. Cả B và C đều đúng

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: D

Câu 8: Vì sao ông Hai yêu làng nhưng không quay về làng khi bị mụ chủ nhà đuổi khéo, không còn chỗ để đi, hơn nữa ông lại còn thù cái làng của mình?

A. Vì ông yêu làng theo Tây thì ông phải thù, tình yêu nước rộng lớn hơn

B. Vì giặc Tây đã đốt cháy nhà của ông nên gia đình ông không có chỗ để quay về

C. Vì ông không ưa những tên kì mục và hào lí áp bức dân làng ông

D. Vì ông muốn tìm cuộc sống ổn định, no đủ hơn cho làng quê nghèo của ông

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: A

Câu 9: Mục đích của ông Hai trò chuyện với đứa con út là gì?

A. Để bày tỏ lòng yêu thương một cách đặc biệt đứa con út của mình

B. Để cho bớt cô đơn và buồn chán vì không có ai để nói chuyện

C. Để thổ lộ nỗi lòng và làm vơi bớt nỗi buồn khổ

D. Để mong thằng Húc hiểu được tấm lòng ông

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: C

Giải thích: Đoạn tâm sự với thằng Húc là cách để ông Hai giãi bày tâm trạng, nỗi đau khổ buồn tủi khi nghe tin làng mình theo giặc

Câu 10: Tính cách của nhân vật ông Hai được thể hiện trong tác phẩm?

A. Yêu và tự hào về làng quê của mình

B. Căm thù giặc Tây, những kẻ theo Tây làm Việt gian

C. Thủy chung với kháng chiến, với cách mạng và lãnh tụ

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: D

Câu 11: Tâm lí nhân vật chính trong tác phẩm thể hiện qua?

A. Bằng hành động, cử chỉ

B. Bằng những lời đối thoại

C. Bằng những lời độc thoại

D. Cả 3 đáp án trên

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: C

Câu 12: Dòng nào chứa các từ địa phương được dùng trong truyện Làng?

A. Bực cửa, thầy, [chẳng có gì] sất, trầu, tinh

B. Bực cửa, trâu, thầy, tinh

C. Trâu, bực cửa, thầy

D. Thầy, bực cửa, [chẳng có gì] sất, trầu

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: D

Câu 13: Dòng nào nêu nhận xét không phù hợp với những nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm?

A. Xây dựng tình huống tâm lí đặc sắc

B. Miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, nhân vật

C. Sử dụng chính xác ngôn ngữ quần chúng

D. Giọng văn giàu màu sắc trữ tình, biểu cảm

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: C

Câu 14: Từ truyện ngắn Làng có thể thấy nhà văn Kim Lân là người thế nào?

A. Am hiểu đời sống và thế giới tinh thần của con người, đặc biệt là người nông dân

B. Yêu tha thiết làng quê, đất nước, thủy chung với kháng chiến và cách mạng

C. Căm thù giặc Pháp và những kẻ làm Việt gian

D. Cả 3 đáp án trên

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: D

Câu 15: Ngôi kể trong truyện ngắn Làng?

A. Bác Thứ

B. Người kể giấu mặt

C. Ông chủ tịch

D. Ông Hai

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: B

Câu 16: Nhận định nói đúng nhất loại ngôn ngữ được sử dụng trong truyện Làng của Kim Lân?

A. Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật

B. Ngôn ngữ độc thoại và đối thoại nội tâm của nhân vật

C. Ngôn ngữ trần thuật

D. Cả 3 đáp án trên

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: D

Bài giảng: Làng - Cô Nguyễn Ngọc Anh [Giáo viên Tôi]

Xem thêm các câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 9 chọn lọc, có đáp án hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn 9 hay khác:

Trang trước Trang sau

Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân

Cảm nhận về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng

Dàn ý cảm nhận về nhân vật ông Hai

I. Mở bài

II. Thân bài

Tình cảm, tính cách, phẩm chất của Ông Hai được diễn tả chân thật qua mỗi tình huống.

a] Trong bối cảnh sống tản cư xa làng:

- Vì kháng chiến, gia đình ông Hai phải đi tản cư: ông Hai hăng hái lao động cùng anh em giữ làng, miễn cưỡng đi cùng vợ.

- Ở nơi tản cư:

⇒ Khoe làng là cách bản năng nhất thể hiện tình yêu, nỗi nhớ và niềm tự hào về quê hương của ông Hai.

- Tình yêu Làng gắn liền với yêu nước, yêu cách mạng:

b] Khi nghe tin làng theo giặc.

- Khi nghe được tin: ông sững sờ “lặng đi tưởng như không thể thở được”, lảng tránh khỏi đám đông.

- Diễn biến tâm lí giằng xé của ông Hai:

⇒ Qua diễn biến tâm lí giằng xé của ông Hai, ta nhận thấy tình yêu sâu đậm của ông dành cho quê hương làng chợ Dầu, đồng thời thấy sự trung thành tuyệt đối với Đảng, cách mạng và Bác Hồ.

c] Niềm vui của ông Hai khi tin làng theo giặc được cải chính.

⇒ tinh thần yêu nước của ông Hai, một tình cảm chân thành của người nông dân chất phác, một người yêu làng, yêu nước, yêu cách mạng đến độ vui mừng thông báo nhà mình bị giặc đốt cháy sạch.

III. Kết bài:

Phân tích nét nổi bật trong tính cách nhân vật ông hai trong truyện ngắn làng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [34.81 KB, 1 trang ]

Phân tích nét nổi bật trong tính cách nhân vật ông Hai trong truyện ngắn
Làng. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật này của tác giả. Quan hệ giữa
tình yêu làng quê và lòng yêu nước của nhân vật ông Hai.
Cần phân tích được những nét nổi bật trong tính cách ông Hai như sau:


Nét tính cách đầu tiên và dễ nhận thấy nhất ở ông Hai là tình yêu tha thiết đối với làng ông. Mỗi
làn “khoe” làng với ai, ông đều nói bằng sự say mê và náo nức lạ thường. Tối này đến tối khác,
ông nói đi nói lại về cái làng của ông. Những tâm sự của ông Hai ở nơi tản cư là tâm sự của một
người gắn bó với làng tha thiết, yêu làng bằng một niềm tự hào chân chính.
o

Tình yêu làng của ông Hai được thể hiện nổi bật và đậm nét nhất khi ông nghe tin làng
ông theo Tây. Tin tức đó như sét đánh ngang tai, ông từ chối tin vào điều đó. “Cổ ông lão
nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng chừng như không thở được. Một
lúc sau ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ.” Ông vô cùng đau đớn, xót xa, tủi
nhục giống như niềm tin và tình yêu của ông bị phản bội

o

Tình yêu làng còn trở thành một nỗi ám ảnh day dứt trong ông, buộc ông phải lựa chọn
giữa làng và nước. Ông xấu hổ, trốn tránh mỗi khi nghe thấy ai bàn tán về tin làng chợ
Dầu theo Tây, Việt gian. Cái tin đồn quái ác kia trở thành một nỗi ám ảnh, một nỗi sợ vô
hình luôn đè nặng lên tâm trí ông. Và rồi đã dứt khoát đi theo kháng chiến, ông vẫn
không thể dứt bỏ tình cảm sâu đậm với làng quê, và vì thế mà ông càng đau xót, tủi hổ
hơn.



Bên cạnh tình yêu làng, nhân vật ông Hai còn ghi dấu trong mắt người đọc bằng lòng yêu nước
và tinh thần kháng chiến. Tình yêu làng giờ đây đã trở thành tình yêu có ý thức, hòa nhập và


lòng yêu nước. “Về làm gì cái làng ấy nữa. Về làng là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ.”



Khi tin làng chợ Dầu theo giặc được cải chính, tình yêu làng, yêu nước của ông Hai mới được vẽ
lên hoàn chỉnh. Ông Hai như sống lại, khuôn mặt rạng rỡ tươi vui hẳn lên. Một lần nữa, tình yêu
làng, yêu nước của ông được thể hiện một cách chân thực, cảm động.



Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật: Tác giả miêu tả tâm lý nhân vật qua hành động, ngôn ngữ
độc thoại, đối thoại, rất hợp lý. Từ chỗ đau đớn rụng rời đến chỗ bế tắc tuyệt vọng và cuối
cùng là sung sướng, hả hê, giải tỏa tâm lý bằng cái tin cải chính. Nhân vật được hồi sinh.



Video liên quan

Chủ Đề