Dung dăng dung dẻ tiếng anh là gì

Bởi LAM HUYNH

Giới thiệu về cuốn sách này

Page 2

Bởi LAM HUYNH

Giới thiệu về cuốn sách này

bạn đang đứng

người đang đứng

đang đứng đầu

hiện đang đứng

đang đứng cạnh

đang đứng lên

Câu hỏi: Dung dăng dung dẻ là gì?

Trả lời:

Dung dăng dung dẻlà một trong những bài đồng dao được yêu thích đối với lứa tuổi trẻ thơ đầy hồn nhiên và ngây ngô.Đây là một bài đồng giao gắn bó với biết bao thế hệ tuổi thơ của độc giả.

Kiến thức vận dụng để trả lời câu hỏi

1. Đồng dao là gì?

Đồng dao làthơ cadân gian truyền miệng của trẻ emViệt Namdùng để hát khi đi làm đồng, làm ruộng. Đồng dao bao gồm nhiều loại: cácbài hát, câu háttrẻ em, lời hát trong cáctrò chơi, bài hát ru em... Thường gặp nhất là các bài đồng dao gắn liền với các trò chơi trẻ em. Nói chung, đồng dao trong các trò chơi trẻ em ở các vùng miền đều khá giống nhau ở nội dung, chỉ khác một vàitiếng địa phương.

Xét về phương diện thể loại, đồng dao thuộc lĩnh vụcnhững bài ca dân gian. Có thể xét đặc điểm của đồng dao ở ba mặt : diễn xướng, chức năng sinh hoạt, sự kết hợp với âm nhạc.

Về phương diện diễn xướng, đổng dao chỉ dành cho trẻ em hát [người lớn không khi nào hát đồng dao với những mục đích riêng của mình].

Về phương diện sinh hoạt, đồng dao có chức năng gắn với vui chơi và trò chơi.

2. Một số đặc điểm về thể loại Đồng dao

– Cũng như các thể loại văn học dân gian khác, đồng dao được lưu hành bằng miệng, thể hiện rõ tính tập thể và tính dị bản nhưng tính dị bản của đồng dao có phần phóng túng, tự do hơn ca dao, tục ngữ. Ngôn ngữ, nội dung của các bài đồng dao đôi khi được cải biên cho phù hợp với sinh vật, cảnh quan, ngôn ngữ của từng địa phương. Mặt khác, trong quá trình hát với nhau trẻ đã tự thay đổi một số từ và một số chi tiết của đồng dao.

– Đồng dao có một số câu khó hiểu, đặc biệt là câu mở đầu. Nhiều nhà Nho cho đó là những sấm ngữ. “Thực ra, đi tìm ý nghĩa của những câu này, e cũng giống việc đi tìm chính ngọ lúc 14 giờ mà thôi” [Vũ Ngọc Khánh]. Tuy vậy những lời không có nghĩa ấy không phải là không có tác dụng. Đây là những lời dẫn cảm để gây hứng thú cho trẻ. Vẫn có một quy tắc đặt lời dẫn cảm chứ không phải là sáng tác vô ý thức. Đây là cách nói, cách phát âm rất gần với đặc điểm phát âm bập bẹ hoặc bỏ rơi âm tiết lúc trẻ ở giai đoạn tiền ngôn ngữ. Cũng có lúc người ta dựa ngay vào động tác của trò chơi được nói đến trong bài đồng dao, lấy đó làm từ chính và dùng phương pháp cấu tạo từ láy, cấu tạo tiếng đệm để phát triển thành một ngữ. [TròDung dăng dung dẻ: chữdăng trong hành động dăng tay; tròVu vi vút vút: chữvútứng với hành động vung roi].

– Không có đề tài tập trung trong đồng dao trừ những bài người ta có dụng ý tập hợp riêng để giới thiệu như: vè trái cây, vè chim chóc… Các bài hát trẻ em phần lớn chỉ là những đoạn chắp vá, tản mạn, gặp đâu nói đó, cốt cho vần vè. Điều này phù hợp với đặc điểm tư duy ngoại vật thiên về ấn tượng chứ không bằng tư duy lí luận của trẻ.

3. Các đặc trưng của Đồng giao

– Tương tự như các thể loại văn học dân gian khác thì đồng dao cũng được lưu truyền bằng hình thức truyền miệng vì thế mà nó thể hiện rõ tính tập thể và cả tính dị bản. Tuy nhiên khi so sánh với ca dao, tục ngữ thì tính dị bản của đồng dao có phần phóng túng, tự do hơn.

Để phù hợp với sinh vật, cảnh quan cũng như ngôn ngữ của từng địa phương thì ngôn ngữ, nội dung của các bài đồng dao đôi khi có thể được cải biên để nhằm phù hợp nhất với những yếu tố trên. Đặc biệt, trẻ trong quá trình hát với nhau có khả năng thay đổi một số từ và cả một số chi tiết của bài đồng dao.

Đặc trưng các bài đồng dao ở những câu mở đầu vẫn có một quy tắc đặt lời dẫn cảm để tuân theo chứ không phải là sáng tác một cách vô ý thức. Bởi đây là cách phát âm, cách nói rất gần với đặc điểm phát âm bập bẹ hoặc đôi khi là bỏ rơi âm tiết lúc trẻ ở giai đoạn tiền ngôn ngữ.

– Cũng có lúc dựa ngay vào động tác của trò chơi được nói đến trong bài đồng dao mà người ta lấy nó làm chính cùng việc sử dụng phương pháp cấu tạo tiếng đệm hay cấu tạo từ láy để phát triển thành một ngữ. Ví dụ: Trong bài đồng dao dung dăng dung dẻ có nói về trò Dung dăng dung dẻ thì chữ “dăng” được lấy từ hành động dăng tay; Trò Vu vi vút vút thì chữ “vút” được lấy từ hành động vung roi.

4. Một số bài đồng giao nổi bật.

Chi chi chành chành

Chi chi chành chành

Cái đanh thổi lửa

Con ngựa chết trương

Tam vương ngũ đế

Cấp kế đi tìm

Con chim ập lại

Ù à ù ập

Nu na nu nống

Phiên bản 1:

Nu na nu nống

Đánh trống phất cờ

Mở cuộc thi đua

Chân ai sạch sẽ

Gót đỏ hồng hào

Không bẩn tí nào

Được vào đánh trống

Phiên bản 2:

Nu na nu nống

Cái cống nằm trong

Con ong nằm ngoài

Củ khoai chấm mật

Bụt ngồi bụt khóc

Con cóc nhả ra

Con gà ú ụ

Nhà mụ thổi xôi

Nhà tôi nấu chè

Tay xòe chân rụt

Tập tầm vông

Tập tầm vông

Tay không tay có

Tập tầm vó

Tay có tay không

Tay nào có

Tay nào không?

Ô ăn quan

Hàng trầu hàng cau

Là hàng con gái

Hàng bánh hàng trái

Là hàng bà già

Hàng hương hàng hoa

Là hàng cúng Phật.

MyMemory is the world's largest Translation Memory. It has been created collecting TMs from the European Union and United Nations, and aligning the best domain-specific multilingual websites.

We're part of Translated, so if you ever need professional translation services, then go checkout our main site

Ý NGHĨA CỤM TỪ “DUNG DĂNG DUNG DẺ" HỎI: Em đang tìm ý nghĩa và nguồn gốc của cụm từ 'dung dăng dung dẻ' [hay 'rung răng...

Posted by Tiếng Việt giàu đẹp onMonday, November 22, 2021

Video liên quan

Chủ Đề