Giải hệ phương trình bằng phương pháp khử ẩn liên tiếp

Please send a small donation to help ukrainian refugees:
"Не согласен с тезисами, высказанными В. В. Путиным в ходе обращения 21 февраля 2022 года. Не поддерживаю его инициативы, не считаю что в данном случае он вправе говорить от имени народа России."
Подпишите, пожалуйста, петицию.

Giải các hệ phương trình tuyến tính bằng Phép khử Gauss, Ma trận nghịch đảo, hay định lí Cramer. Ngoài ra bạn có thể tính số nghiệm của một hệ phương trình tuyến tính bằng cách sử dụng định lý Rouche Capelli.

Nhập hệ số của hệ phương trình vào các trường đầu vào. Bỏ trống cho các ô hệ số bằng 0. Để nhập phân số dùng /: 1/3.

  • 2x-2y+z=-3 x+3y-2z=1 3x-y-z=2
  • Để các ô trống để nhập các ma trận không vuông.
  • Bạn có thể sử dụng phân số thập phân [hữu hạn và vô hạn tuần hoàn]: 1/3, 3,14, -1,3[56] hoặc 1,2e-4; hoặc các biểu thức số học: 2/3+3*[10-4], [1+x]/y^2, 2^0,5 [=2], 2^[1/3], 2^n, sin[phi] hoặc cos[3,142rad].
  • Dùng ↵ Enter, Space, ↑↓, ⌫ và Delete để di chuyển giữa các ô, Ctrl⌘ Cmd+C/Ctrl⌘ Cmd+V để sao chép ma trận.
  • Kéo và thả các ma trận từ kết quả, hoặc thậm chí từ / đến một ma trận đang nhập.
  • Để tìm hiểu thêm về ma trận sử dụng Wikipedia.

Xóa Đổi cách nhập hoặc là Chèn vào Use decimal keyboard on mobile phones Upload an image with a matrix [Note: it may not work well]

Tiết 9. Phương pháp khử ẩn liên tiếp Gauss12 Chương II: Hệ phương trình tuyến tínhTiết 9: Phương pháp khử ẩn liên tiếp GaussMục tiêuHiểu các phép biến đổi tương đương hệ phương trình , phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính bằng phương pháp Gauss.Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải hệ phương trình tuyến tính dựa vào phương pháp Gauss 12Chương II: Hệ phương trình tuyến tínhTÀI LIỆU THAM KHẢO4Nguyễn Huy Hoàng, Toán cao cấp, tập 1 [Đại số tuyến tính], NXB GD Việt Nam, 2009 1235Nguyễn Đình Trí , Toán học cao cấp ,tập 1 [Đại số và hình học giải tích ], NXB GD , 2005Nguyễn Đình Trí, Bài tập Toán học cao cấp, tập 1 NXB GD, 2004 Nguyễn Huy Hoàng Hướng dẫn giải bài tập toán cao cấp 1 – NXB Thống Kê 2007 Đoàn Quỳnh ,Giáo trình ĐSTT &HHGT , NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội ,2005 Đoàn Quỳnh ,Giáo trình toán đại cương , Phần 1[đstt &hhgt], NXB ĐHQG Hà Nội 1998. 67Hoàng Xuân Sính, Bài tập Đại số tuyến tính , NXB GD Việt Nam, 2000 Tiết 9: Phương pháp khử ẩn liên tiếp GaussChương II: Hệ phương trình tuyến tính2.3. Phương pháp khử ẩn liên tiếp GaussTiết 9: Phương pháp khử ẩn liên tiếp Gaussa] Các phép biến đổi tương đương hệ phương trình : - Nếu đổi chỗ hai phương trình của hệ cho nhau thì được hệ phương trình mới tương đương với hệ đã cho.- Nếu nhân hai vế của một phương trình của hệ với một số thực k khác 0 thì được một hệ tương đương với hệ đã cho .- Nếu nhân hai vế của một phương trình của hệ với một số thực k khác 0 rồi cộng vào một phương trình của hệ [vế với vế] thì được một hệ tương đương với hệ đã cho.Chương II: Hệ phương trình tuyến tính2.3. Phương pháp khử ẩn liên tiếp GaussTiết 9: Phương pháp khử ẩn liên tiếp GaussNhận xét: - Đổi chỗ 2 hàng của ma trận - Nhân một hàng với một số khác 0.- Cộng vào một hàng của ma trận một hàng khác đã nhân với một số.Chú ý Trong quá trình biến đổi ma trận ta chỉ dùng các phép biến đổi trên hàng. A Việc thực hiện các phép biến đổi tương đương hệ phương trình , thực chất là làm trên các hệ số. Do đó tương ứng với các phép biến đổi tương đương hệ phương trình chúng ta có ba phép biến đổi sơ cấp trên hàng đối với ma trận hệ số mở rộng như sau : AChương II: Hệ phương trình tuyến tính2.3. Phương pháp khử ẩn liên tiếp GaussTiết 9: Phương pháp khử ẩn liên tiếp GaussBước 1: Viết ma trận bổ sung A A B=  . Bước 2: Sử dụng các phép biến đổi sơ cấp trên hàng để đưa A về dạng ma trận hình thang hoặc ma trận tam giác. Đến đây ta dễ dàng biết được [ ][ ]r A v r AµKhi đó xảy ra 3 trường hợp:[ ][ ]r A r A≠- Nếu thì kết luận hệ AX = B vô nghiệm.[ ][ ]r A r A≠ [ ][ ]r A r A n= =- Nếu [n là số ẩn ] thì hệ đã cho tương đương với hệ tam giác. [ ][ ]r A r A n= =- Nếu [n là số ẩn ] thì hệ đã cho tương đương với hệ hình thang. [ ][ ]r A r A k n= =

Chủ Đề