Giáo trình những vấn de chung về giáo dục học

81
2 MB
0
40

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Đang xem trước 10 trên tổng 81 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

TS. PHAN THANH LONG [Chủ biên] TS. LỂ TRÀNG ĐỊNH NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG CỦA GIÁO DỤC HỌC NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC s ư PHẠM Mã sô:0 1.01.648/869 - ĐH 2008 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI Đ Ầ U ............................................................................................... 5 Chương 1: GIÁO DỤC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XẢ H Ộ I...... 7 1. Giáo dục là hiện tượng xã hội đặc biệt..................................7 2. Tính chất của giáo d ụ c ........................................................... 13 3. Xu thế phát triển giáo dục trên thế giới............................ 18 4. Đối mới giáo dục ở Việt Nam................................................ 23 Chương 2: GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC.................. 30 1. Đối tượng và nhiệm vụ của Giáo dục h ọ c .........................30 2. Hệ thống các khoa học giáo dục và các khái niệm cơ bản của Giáo dục h ọ c .....................................................................35 3. Phương pháp nghiên cứu Giáo dục h ọ c ..............................48 Chưưng 3: GIÁO DỤC VÀ S ự P H Á T TRIEN cá n h â n ..... 56 1. Khái niệm con người, cá nhàn và nhân c á c h .................56 2. Các yếu tô ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển cá n h â n ................................................................................................64 Chưưng 4: GIÁO DỤC VÀ S ự P H Á T TRIEN x ả h ộ i .......... 80 1. Các chức năng xã hội của giáo d ụ c...................................80 2. Các chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta về giáo dục đào tạo trong giai đoạn hiện n a y ..................................................92 3 3. Những đặc điểm cơ bản của thời đại - thời cơ và thách thức đối với giáo dục..................................................101 Chương 5: MỤC ĐÍCH, TÍNH CHAT VÀ NGUYÊN LÍ GIÁO D Ụ C ...................................................................................136 1. Mục đích, mục tiêu giáo d ụ c ............................................... 136 2. Tính chất của nền giáo dục Việt Nam...............................144 3. Nguyên lí giáo dục..................................................................150 Chương 6: HỆ THốNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN......................159 1. Khái niệm về hệ thống giáo dục quốc d â n ......................159 2. Xu thế phát triển và hoàn thiện hệ thống giáo dục một số nước trên thế g iớ i....................................................... 167 3. Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam trong thời kì công nghiệp hoá - hiện đại hoá...........................................172 4. Các giải pháp phát triển giáo dục và hệ thống giáo dục nước ta ........................................................................... 177 5. Một số giải pháp cụ thể hoàn thiện cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dàn nước t a ........................................................ 179 TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................... 183 4 LỜI NÓI ĐẦU N h ữ n g v ấn đ ê c h u n g c ủ a G iáo d ụ c h o c hay còn gọi là phần “Tổng lu ậ n ' nhằm giới thiệu những vấn đề cơ bản nhất mang tính chất phương pháp luận của Giáo dục học. Đây là những tri thức ban đầu nhưng rấ t quan trọng, giúp cho người học có thể đi sâu nghiên cứu khoa học giáo dục nói chung và Giáo dục học nói riêng. Đã có một sô" tác giả viết vê phần này vói các yêu cầu khác nhau, phần đầu cúa giáo trình Giáo dục học dùng cho các khoa cơ bản trường sư phạm, hoặc viết riêng thành một phần cho Dự án đào tạo giáo viên... Các tác giả đã trình bày khá hệ thông những cơ sở lí luận hết sức cơ bản để giúp cho người học có thê đi sâu nghiên cứu khoa học giáo dục. Đó là nguồn tài liệu hết sức quý giá cho sinh viên, các học viên cao học trường sư phạm cũng như quá trình bồi dưỡng giáo viên. Tuy vậy, đối với sinh viên khoa Tâm lí - Giáo dục, việc nghiên cứu học phần này đòi hỏi ở mức độ sâu hơn, họ học để giảng dạv những tri thức này góp phần đào tạo giáo viên ở các trường sư phạm. Đó là điều các th ế hệ thầy trò khoa Tâm lí - Giáo dục vẫn canh cánh, làm thê nào đế có một cuôYi giáo trình L í luận ch u ng về Giáo dục học dùng cho đào tạo sinh viên chuyên khoa. Được sự động viên của Ban chủ nhiệm khoa Tâm lí - Giáo dục, Bộ môn Lí luận và Lịch sử Giáo dục, sự giúp đõ của quý thầv cô. các nhà khoa học trong và ngoài trường, các bạn bè đồng' nghiệp, tập thể tác giả đã cô' gắng cho ra đời giáo trình này với mong muôn góp một phần nhỏ vào quá trình đào tạo người giáo viên tâm lí giáo dục nói riêng và người giáo viên 5 nói chung. Nhân đây chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đen GS. TSK H Thái Duy Tuyên, PGS. T S Phạm Viết Vượng, PGS. T S Nguyên Thanh Bình đã có những ý kiến đóng góp quý báu cho việc hoàn thiện cuốn giáo trình. Yeu câu thì cao mà sự hiểu biết của chúng tôi còn có hạn, chac chan cuôn giáo trình này không thể trán h được những thieu sot nhat đinh. Các tác giả hết sức cảm ơn sự đóng góp y kien cua cac thây cô giáo, các học viên cao học, các bạn sinh viên đê cuôn giáo trình ngày càng hoàn thiện. Xin chân thành cám ơn tấ t cả. Thay m ặt tập thể tác giả T S . P h an T h an h Long 6 Chương 1 GIÁO DỤC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG X Ả HỘI 1. G iáo d ụ c là h iệ n tư ợ n g x ã h ội đ ặ c b iệt 1 .1. G iá o d ụ c là h i ệ n t ư ơ n g x ã h ộ i G iáo dục là m ột h iện tượng củ a đòi sông xã hội vì nó nảy sinh , tồn tạ i và p h á t tr iể n cùng với sự h ìn h th à n h và p h á t tr iể n của xã hội loài người. Nó gắn liền với sự tồn tạ i và p h á t triể n củ a xã hội. M ột điều k iệ n đê xã hội tồn tạ i và p h á t triể n là t h ế h ệ đi trước ph ải tru y ề n lại cho t h ế hệ sa u n h ữ n g k in h n g h iệ m lịch sử xã hội. Đó là n h ữ n g h iể u b iế t, n ă n g lực và ph ẩm c h ấ t cầ n th iế t đê duy trì và p h á t t r ie n cuộc sống củ a mỗi t h à n h viên và củ a cả cộng đồng n h ữ n g th à n h viên đó. T h ê hệ sa u tiêp thu, lĩn h hội n h ữ n g k in h n g h iệm đó đê tồn tạ i và th a m gia vào các h o ạ t động sả n x u ấ t v ậ t c h ấ t, vào các môi qu an hệ tro n g đời sông xã hội làm cho xã hội tồn tạ i và p h á t t r ie n k h ô n g ngừng. V iệc tru y ề n đ ạ t và tiếp th u nhữ ng k in h n g h iệm lịch sử xã hội đã được tíc h luỹ tro n g quá tr ìn h p h á t t r iể n củ a xã hội loài người là đặc trư n g cơ b ả n của giáo dục với tư c á c h là một h iện tượng x ã hội. G iáo dục là h à n h vi m à t h ế hệ trư ởn g t h à n h th ự c h iện đôi với n h ữ n g t h ế hệ tr ẻ n h ằ m giúp họ s ẵ n s à n g t h a m gia vào đời sông x ã hội, khơi dậy và th ú c đẩy tro n g đứa tr ẻ n h ũ n g t r ạ n g th á i về th ê c h ấ t, tin h th ầ n và đạo đức, m à xã hội nói c h u n g và môi trư ờn g sông củ a đứa t r ẻ nói riên g , đòi hỏi đứa trẻ p h ải có. G iáo dục còn là qu á t r ìn h xã hội h oá đứa tre n h ư n g được t iế n h à n h m ột cách có hệ thông, có tổ chức, có k ê h o ạ c h ..., là sự kê th ừ a vê m ặ t xã hội củ a t h ế h ệ s au đôi với c á c th ê hệ trước, là t h ế hệ trước c h u ẩ n bị cho cá c th ê hệ 7 tiếp nối tham gia tích cực vào lao động sản x u ất và đồi sống xã hội. Nhờ có giáo dục xã hội loài người mới được báo tôn va phát triển không ngừng. Giáo dục gắn liền với sự tồn tại và phát triển của xã hội, nó là hiện tượng trong đời sống xã hội, mang tính xã hội, chịu sự quy định của xã hội. T ín h xã hội của giáo dục được thể hiện tập trung ở các m ặt cơ bản sau: - Những kinh nghiệm được truyền đạt và lĩnh hội mang tính xã hội. Để tồn tại và phát triển , t h ế hệ tiếp nối phải kế thừa và phát triển những đặc điểm của thê hệ đi trước. Có hai chương trình k ế thừa là sự k ế thừa về m ặt sinh học [những đặc điểm của di truyền sinh học được ghi lại trong hệ thông gen], và sự k ế thừa vể m ặt xã hội [về vị trí và vai trò xã hội, về kinh nghiệm sông và h oạt động trong đời sông xã hội]. K ế thừa về m ặt xã hội chủ yếu là k ế thừa những kinh nghiệm được hình th ành và phát triển trong đời sông xã hội. Những kinh nghiệm xã hội là sản phẩm của các hoạt động lao động sản xu ất của cải vật châ't và giao tiếp giữa các con người trong xã hội, chứa đựng những giá trị văn hóa vật chất và tinh th ần của xã hội. Các kinh nghiệm xã hội được tích lũy trong kinh nghiệm cá nhân dưới dạng những hiểu biết, phẩm ch ất và năng lực, được thể hiện qua các h àn h vi ứng xử, hoạt động và giao tiếp của cá nhân. Nhờ giáo dục mà các kinh nghiệm được bảo tồn và phát triển không ngửng qua các th ế hệ. Giáo dục là phương thức bảo tồn và phát triển những kinh nghiệm xã hội của con người. - Quá trình truyền đạt và lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử - xã hội cũng được thực hiện trên cơ sở mối quan hệ xã hội đặc biệt giữa người truyền đạt và người lĩnh hội. K hác với quá trình di truyền sinh học được thực hiện qua hệ thống gen truyền từ cha mẹ qua con cái, giáo dục là quá trìn h di truyền có tính xã hội được thực hiện qua con đường bên ngoài, thông qua sự xã hội hóa đời sông của đứa trẻ. Ngay từ

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Video liên quan

Chủ Đề