Học phí ngành Ngôn ngữ Anh Học viện Ngoại giao

Chương trình

Ngành

Tiếng Anh

Thời lượng

4 năm

Thời gian đào tạo: 4 năm

Khối lượng kiến thức: 125 tín chỉ

Đối tượng tuyển sinh

  • Tất cả thí sinh đã tốt nghiệp THPT tính đến thời điểm xét tuyển.
  • Có đủ sức khỏe để học tập theo quy định hiện hành, không vi phạm pháp luật

Mục tiêu đào tạo

Kiến thức:

Sinh viên ngành Ngôn nguữ Anh được cung cấp: kiến thức tương đối rộng về ngôn ngữ Anh, văn hoá, xã hội và văn học Anh-Mỹ; lý thuyết biên-phiên dịch, kiến thức bổ trợ về Quan hệ quốc tế nhằm bảo đảm cho sinh viên khi ra trường đạt được trình độ nghiệp vụ đủ để hoạt động và công tác có hiệu quả trong các lĩnh vực chuyên môn.

Kỹ năng:

Sinh viên được rèn luyện và phát triển các kỹ năng giao tiếp tiếng Anh, kỹ năng biên-phiên dịch ở mức độ tương đối thành thạo trong các tình huống giao tiếp xã hội và chuyên môn thông thường.

Đồng thời, Học viện Ngoại Giao còn trang bị cho sinh viên kỹ năng học tập hiệu quả để có thể tự học tập nhằm tiếp tục nâng cao kiến thức và năng lực thực hành tiếng, bước đầu hình thành tư duy và năng lực nghiên cứu khoa học về các vấn đề ngôn ngữ, văn học hoặc văn hoá-văn minh của các nước thuộc Cộng đồng Anh ngữ.

Một số kỹ năng mềm khác như kỹ năng chủ trì hội nghị, quan hệ công chúng tiếp xúc báo chí, trả lời phỏng vấn, kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin,… sẽ được trang bị cho sinh viên giúp các em có thể hoàn thành những công việc phức tạp đòi hỏi vận dụng cả chuyên môn, nghiệp vụ và các kỹ năng thực hành.

Chuẩn đầu ra cho sinh viên

Kiến thức:

Về kiến thức chung, cử nhân được đào tạo để:

  • Hiểu và có khả năng vận dụng những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
  • Nắm vững chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước, có kiến thức và khả năng tuyên truyền và giáo dục cộng đồng đặc biệt là về những vấn đề liên quan đến chính sách đối ngoại, các vấn đề hợp tác quốc tế liên quan đến an ninh, hòa bình, thương mại, đầu tư, văn hóa, giáo dục quốc tế.
  • Nắm vững kiến thức cơ bản về quan hệ quốc tế, kinh tế, thương mại quốc tế, luật pháp và truyền thông quốc tế.
  • Nắm vững và có khả năng vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học trong công tác, trong quá trình tự học và nghiên cứu độc lập.

Kiến thức chuyên ngành đòi hỏi cử nhân sau khi tốt nghiệp như:

  • Sử dụng tiếng Anh thành thạo [tương đương trình độ C1, Khung tham chiếu Châu Âu, Bậc 5/6 của Khung năng lực ngoại ngữ của Bộ Giáo dục và Đào tạo hoặc đạt tối thiểu 6.5 IELTS quốc tế và các chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế tương đương khác như TOEIC, TOEFL iBT] ở cả 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, đặc biệt là các kỹ năng nghe, đọc, tổng hợp, phân tích, viết báo cáo, bình luận về các tin tức, sự kiện, công trình nghiên cứu về các vấn đề trong quan hệ quốc tế.
  • Nắm vững lý thuyết tiếng Anh về ngữ pháp, ngữ âm, âm vị học, ngữ dụng học, lý thuyết biên, phiên dịch Anh-Việt và Việt-Anh.
  • Có những kiến thức nền tảng về đất nước, con người, văn hóa, tôn giáo của các quốc gia nói tiếng Anh, đặc biệt là Anh, Mỹ và các quốc gia khác có vai trò và vị trí quan trọng trong quan hệ quốc tế.
  • Có khả năng làm phiên dịch [ở trình độ trung cấp] cho các cuộc tiếp xúc, hội thảo của cơ quan hoặc biên dịch các tài liệu về các vấn đề liên quan đến chính trị quốc tế, kinh tế quốc tế, truyền thông quốc tế và luật pháp quốc tế.

Kỹ năng:

Sinh viên được trang bị và rèn luyện những kỹ năng cứng và mềm sau:

  • Kỹ năng làm việc độc lập, làm việc nhóm;
  • Kỹ năng giao tiếp hiệu quả;
  • Kỹ năng thuyết trình hiệu quả;
  • Kỹ năng biên phiên dịch;
  • Kỹ năng đàm phán, tư duy phản biện, quản lý và lãnh đạo…;
  • Kỹ năng phát hiện, tổng hợp, phân tích và giải quyết vấn đề, sự kiện liên quan đến chuyên ngành Ngôn ngữ và QHQT;
  • Sử dụng thành thạo các phần mềm vi tính cơ bản như Windows, Power Point, Excel, Internet Explorer.
  • Có khả năng áp dụng những kỹ năng này ở mức độ tương đối thuần thục trong các tình huống giao tiếp và chuyên môn cụ thể.

Cơ hội nghề nghiệp

Khi tốt nghiệp, sinh viên có thể tiếp cận với những cơ hội việc làm rất đa dạng ở nhiều vị trí khác nhau:

  • Phiên dịch, biên dịch viên của các Bộ, Ban, Ngành, các Tổ chức quốc tế;
  • Cán bộ ngoại giao – Bộ Ngoại giao;
  • Cán bộ đối ngoại – Vụ/Phòng hợp tác quốc tế - Các Bộ, Ban, Ngành cấp Trung ương và địa phương;
  • Thư ký/Trợ lý Giám đốc - Doanh nghiệp nước ngoài hoặc doanh nghiệp trong nước, đặc biệt trong lĩnh vực thương mại, xuất nhập khẩu, tư vấn pháp lý, truyền thông;
  • Cán bộ kinh doanh, nhân sự, pháp lý, truyền thông, quan hệ công chúng của các Doanh nghiệp trong nước và nước ngoài;
  • Cán bộ chương trình, dự án của các Tổ chức quốc tế;
  • Giáo viên tiếng Anh cấp cơ sở, trung học, đại học [sau khi được bồi dưỡng về nghiệp vụ sư phạm].

Học viện Ngoại giao có tên quốc tế là Dipplomatic Academy of Vietnam [DAV]. Đây là ngôi trường nhiều bạn mơ ước bởi nơi đây được biết đến là môi trường học tập chuyên nghiệp, hiện đại, chất lượng cao với các chuyên nghành ngoại giao mang đặc trưng riêng.

Học viên ngoại giao ương mầm tài năng trẻ

Học viện Ngoại giao hay còn gọi là Học viện Quan hệ Quốc tế, đây là trường đại học đầu tiên và duy nhất của Việt Nam đào tạo cử nhân chuyên ngành ngoại giao. Học viện Ngoại giao được thành lập theo Quyết định Số 82/2008/QĐ – TTg ngày 23 tháng 6 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam trên cơ sở nâng cấp Học viện Quan hệ Quốc tế [tiền thân là Trường Ngoại giao – thành lập năm 1959].

Xem thêm: Manulife – Bảo hiểm nhân thọ cho mọi nhà

Đơn vị đào tạo, nghiên cứu và các cơ quan chức năng của Học viện ngoại giao , bao gồm:

✓ Viện Nghiên cứu Chiến lược Ngoại giao ✓ Viện Biển Đông ✓ Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ đối ngoại [FOSET] ✓ Khoa Lý luận Chính trị ✓Khoa Chính trị Quốc tế và Ngoại giao ✓ Khoa Kinh tế Quốc tế ✓ Khoa Luật Quốc tế ✓Khoa Truyền thông và Văn hoá đối ngoại ✓ Khoa Tiếng Anh ✓ Khoa tiếng Pháp ✓ Khoa Tiếng Trung Quốc ✓ Ban Đào tạo ✓ Phòng Quản lý Khoa học ✓ Trung tâm Thông tin, Tư liệu

✓ Văn phòng

Học Phí Trường Học Viện Ngoại Giao với khối ngành quan hệ quốc tế và chính sách đối ngoiaj cụ thể nhu sau, học phí khác nhau theo từng năm nên thí sinh theo dõi thông tin chi tiết dưới đây!

Học phí Học viện Ngoại giao có sự thay đổi tuỳ theo các mã ngành đào tạo của trường Học Viện Ngoại Giao thông tin được cập nhật liên tục với mức học phí mới nhất hiện tại như sau: 

Học Phí Học Viện Ngoại Giao 2021 - 2022

Tóm tắt: Trường học viện ngoại giao thông báo mức học phí hệ đại học chính quy cụ thể như sau:

  • Học phí đối với các ngành đào tạo chương trình đại trà là 980.000 đ/tháng

Mức học phí các năm sẽ thay đổi, tăng nhưng không quá 10% căn cứ vào nghị định 86 của chính phủ.

Lời kết: Trên đây là thông tin tuyển sinh Học viện ngân hàng mới nhất do kênh tuyển sinh 24h.vn cập nhật liên tục.

Nội Dung Liên Quan:

By: Minh vũ

Skip to content

Học viện Ngoại giao là cơ sở giáo dục có hơn 60 năm xây dựng phát triển, là cơ sở hàng đầu trong cả nước có sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, bồi dưỡng cán bộ và nghiên cứu chiến lược, nghiên cứu chuyên sâu phục vụ công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế toàn diện của đất nước.

Học viện Ngoại giao ở đâu?

  • Học viện Ngoại giao đóng tại Hà Nội
  • Địa chỉ trụ sở: Học viện Ngoại giao, số 69, phố Chùa Láng, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội;
  • Hotline: 0943.482.840;
  • Fax: [84-24 ] 3834 3543; Email: .
  • Địa chỉ website: //www.dav.edu.vn.

Học viện Ngoại giao có gì hấp dẫn?

  • Học viện Ngoại giao là cơ sở đào tạo luôn đi đầu trong việc đổi mới mục tiêu, phương pháp, nội dung đào tạo theo định hướng chiến lược của Đảng và Nhà nước.
  • Các giảng viên và cán bộ nghiên cứu của Học viện đồng thời là các nhà ngoại giao với nhiều kinh nghiệm thực tế. Nhiều giảng viên đã từng là Trưởng các cơ quan đại diện của Việt Nam tại các quốc gia và các tổ chức quốc tế. Đội ngũ giảng viên của Học viện phần lớn được đào tạo đại học và sau đại học tại các trường đại học hàng đầu thế giới và có thể giảng dạy trực tiếp các môn chuyên ngành bằng tiếng Anh, tiếng Pháp và tiếng Trung Quốc.
  • Ngoài ra, Học viện còn có một mạng lưới các chuyên gia cao cấp trong nước và quốc tế thường xuyên giảng dạy và nói chuyện chuyên đề với sinh viên.
  • Học viện là thành viên của nhiều viện nghiên cứu như: Viện nghiên cứu chiến lược và quốc tế ASEAN-ISIS, Hội đồng Hợp tác An ninh châu Á – Thái Bình Dương [CSCAP], Điều phối viên của Việt Nam trong Mạng lưới nghiên cứu xung đột ở Đông Nam Á; có quan hệ hợp tác với hơn 80 Viện nghiên cứu và trường đại học nước ngoài; có quan hệ với nhiều Đại sứ quán nước ngoài và tổ chức quốc tế tại Hà Nội.
  • Học viện Ngoại giao là thành viên tích cực trong Ban nội dung của các Hội nghị quốc tế được tổ chức tại Việt Nam như Hội nghị Thượng đỉnh các nước nói tiếng Pháp, Hội nghị cấp cao APEC, Hội nghị cấp cao ASEAN, Hội nghị ASEM…

Phương thức tuyển sinh Học viện ngoại giao

Phương thức tuyển sinh của năm 2019, 2020

  • Tuyển sinh trong cả nước.
  • Sử dụng kết quả kỳ thi THPT Quốc gia/Tốt nghiệp THPT để xét tuyển.
  • Năm 2020, Học viện bổ sung thêm phương thức xét tuyển kết hợp Chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế và Kết quả học tập THPT.
  • Đối với các ngành Quan hệ quốc tế, Kinh tế quốc tế, Luật quốc tế và Truyền thông quốc tế, các môn nhân hệ số 1.
  • Đối với ngành Ngôn ngữ Anh, điểm môn tiếng Anh nhân hệ số 2, các môn còn lại nhân hệ số 1.

Phương thức tuyển sinh năm 2021

  • Tuyển sinh trong cả nước.
  • Xét tuyển kết hợp Kết quả học tập THPT và Chứng chỉ quốc tế.
  • Xét tuyển dựa trên Kết quả học tập THPT.
  • Xét tuyển dựa trên Kết quả học tập THPT, Chứng chỉ quốc tế và Phỏng vấn đối với thí sinh tốt nghiệp chương trình THPT của nước ngoài ở nước ngoài hoặc ở Việt Nam; hoặc có thời gian học tập ở nước ngoài và ở Việt Nam, tốt nghiệp chương trình THPT ở Việt Nam.
  • Xét tuyển dựa trên kết quả Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021.

Các ngành đào tạo & chỉ tiêu của Học viện Ngoại giao 

Có thể tham khảo thông tin về các ngành và chỉ tiêu tuyển sinh năm 2021 [theo các phương thức xét tuyển]:

Điểm chuẩn Học viện Ngoại giao

  • Điểm trúng tuyển lấy từ kết quả Kỳ thi THPT Quốc gia [năm 2019] và Kỳ thi Tốt nghiệp THPT [năm 2020]
  • Điểm trúng tuyển theo phương thức kết hợp Chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế và kết quả học tập THPT.

Học phí Học viện Ngoại giao

  • Dự kiến mức học phí chương trình Tiêu chuẩn năm học 2021-2022: 1.900.000 đồng/sinh viên/tháng.
  • Dự kiến mức học phí chương trình Chất lượng cao năm học 2021-2022: 3.950.000 đồng/sinh viên/tháng [đối với ngành Quan hệ quốc tế, Luật quốc tế, Kinh tế quốc tế, Kinh doanh quốc tế và Truyền thông quốc tế]; 4.150.000 đồng/sinh viên/tháng [đối với ngành Ngôn ngữ Anh].
  • Mức tăng học phí hàng năm không quá 10% so với năm học trước.

Các bài viết có thể bạn quan tâm:

Mai Mai

Mình là Mai, có kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn hướng nghiệp. Truongvietnam là một blog hướng nghiệp về ngành, nghề và việc làm cho các bạn học sinh sinh viên và những người chuẩn bị đi làm.

Nhận bài viết mỗi ngày    Nhận Lần khác

Video liên quan

Chủ Đề