Học tập là từ ghép chính phụ hay đẳng lập


Khái niệm về từ ghép [edit]

Từ ghép là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

Phân loại từ ghép [edit]

1. Từ ghép chính phụ

Từ ghép chính phụ có hai hoặc nhiều tiếng, trong đó có một tiếng chính và một hoặc nhiều tiếng phụ; tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau và bổ sung nghĩa cho tiếng chính.

 rau cải, xe máy, cá chép,...

2. Từ ghép đẳng lập

Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp [không có tiếng chính, tiếng phụ].

 bàn ghế, sách vở, quần áo...

Nghĩa của từ ghép [edit]

1. Nghĩa của từ ghép chính phụ

Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa:

  • Tiếng chính có ý nghĩa chỉ loại, tiếng phụ thu hẹp ý nghĩa của tiếng chính; làm cho từ ghép chính phụ có nghĩa chỉ loại nhỏ trong loại mà tiếng chính biểu thị.

xe đạp, xe máy, xe hơi,… là các loại nhỏ của “xe”.

  • Tiếng phụ còn có tác dụng làm cho từ ghép chính phụ biểu thị các sắc thái khác nhau đối với nghĩa của tiếng chính.

đỏ au, đỏ hỏn, đỏ tươi… là các sắc thái khác nhau của “đỏ”.

2. Nghĩa của từ ghép đẳng lập

  • Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa, mang tính khái quát, “nói chung”. Do đó, từ ghép đẳng lập không thể trực tiếp kết hợp với các số từ.

từ ghép “sách vở” chỉ đồ dùng học tập nói chung. Do đó, ta không thể nói “một sách vở”.

  • Nghĩa của từ ghép đẳng lập có thể là nghĩa của một tiếng trong nó [xét ở thời điểm hiện nay], nhưng vẫn mang tính khái quát.

“chợ búa” có nghĩa chỉ “chợ” nói chung, từ “gà qué” chỉ “gà” nói chung. Vì thế chúng cũng không dùng để nói về “chợ, gà” cụ thể được. Ta không thể nói “Hà Nội lắm chợ búa quá” hay “Hôm nay tôi đi hai chợ búa mà không mua được rau”.

Page 2

Bỏ qua 🔴 Buổi học Live sắp tới

Không có sự kiện nào sắp diễn ra

Page 3

Đường hướng và cách tiếp cận xây dựng khoá học

Khoá học được xây dựng dựa trên năng lực đầu ra của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo dành cho  học sinh hết lớp 7. Mục tiêu của mỗi bài học được xây dựng bám theo thang tư duy mới của Bloom đi từ thấp lên cao, hướng tới khả năng vận dụng kiến thức và kỹ năng của học sinh. Các bài học về thành tố ngôn ngữ như Từ vựng, Phát âm, Ngữ pháp được xây dựng theo hướng tiếp cận lồng ghép, gắn kết với nhau và với chủ đề của bài học, tạo cho học sinh có thêm nhiều cơ hội sử dụng tiếng Anh. Các bài học về kỹ năng được xây dựng nhằm hình thành năng lực chủ đạo theo chương trình sách giáo khoa, đồng thời có mở rộng sang một số năng lực chưa được hướng dẫn kỹ càng trong sách giáo khoa. Các tiểu kỹ năng của năng lực đọc hiểu và viết được hướng dẫn chi tiết, cụ thể, theo từng bước nhỏ, giúp học sinh có khả năng hình thành được năng lực đọc và viết sau khi kết thúc bài học.


Nội dung khoá học

Khoá học bám sát chương trình sách giáo khoa tiếng Anh 7 [chương trình thí điểm của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo] về chủ đề, chủ điểm, kỹ năng, kiến thức. Mỗi bài học được chia thành các nội dung chính: [1] Tóm tắt lý thuyết [Lesson summary]: hướng dẫn về kiến thức ngôn ngữ/ kỹ năng ngôn ngữ dưới dạng hình ảnh hoá hay sơ đồ tư duy để học sinh dễ dàng ghi nhớ kiến thức/ các bước kỹ năng. [2] Video bài giảng [phát âm]: video ngắn giúp học sinh ghi nhớ những kiến thức trọng tâm với sự hướng dẫn của thầy/ cô giáo. [3] Bài tập thực hành [practice task] giúp học sinh thực hành nội dung kiến thức, kỹ năng vừa được học. [4] Quiz: đây là hình thức đánh giá thường xuyên dưới dạng trặc nghiệm khách quan giúp giáo viên người học đánh giá được năng lực vừa được hình thành trong mỗi bài học. [5] Kiểm tra cả bài [unit test]: đây là hình thúc đánh giá tổng kết dưới dạng trắc nghiệm khách quan, và tự luận giúp giáo viên và người học đánh giá được năng lực được hình thành trong cả bài học lớn [unit].


Mục tiêu khoá học

Khoá học tiếng Anh 7 được xây dựng với mục đích hỗ trợ học sinh theo học chương trình tiếng Anh 7 mới của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo một cách cách dễ dàng và hiệu quả hơn. Kết thúc mỗi bài học trong khoá học, học sinh có khả năng vận dụng được những kiến thức và kỹ năng học được trong chương trình sách giáo khoa mới vào những bối cảnh thực hành tiếng Anh tương tự.

Đối tượng của khóa học

Khóa học được thiết kế dành cho các em học sinh lớp 7, tuy nhiên các em học sinh lớp trên vẫn có thể học để ôn lại kiến thức, hoặc sử dụng để tra cứu các kiến thức đã quên.

  • Người quản lý: Nguyễn Huy Hoàng
  • Người quản lý: Phạm Xuân Thế

Xác định chủ ngữ, vị ngữ [Ngữ văn - Lớp 5]

2 trả lời

bạn cứ hiểu đơn giản nhất là thế này nhé -từ ghép đẳng lập có từ 2 tiếng trở lên mà 2 tiếng đó có nghĩa ngang bằng,có thể tách ra để tạo 1 từ khác riêng biệt

-Từ ghép chính phụ là từ có 2 tiếng trở lên trong đó tiếng phụ bổ xung nghĩa cho tiếng chính,không thể tách thành từ đơn được

Từ ghép

Từ ghép chính phụ: là từ ghép gồm có một tiếng chính và một tiếng phụ. Tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của các tiếng tạo ra nó.
Từ ghép đẳng lập: là từ ghép mà các tiếng tạo ra nó có nghĩa đẳng lập với nhau. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
Bạn đã hiểu chưa?

Từ ghép chính phụ là từ ghép có tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
Từ ghép đẳng lập là từ ghép bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp [không có tiếng nào chính, không có tiếng nào phụ

Reactions: Vũ c

từ ghép đẳng lập có hai từ có nghĩa ghép lại với nhau vd : hoc tập, ăn uống bình đẳng về mặt ngữ pháp [trong sgk] từ ghép chính phụ có một từ có nghĩa gốc ghép với một từ phụ vd : xanh lơ

trong đó xanh là từ có nghĩa gốc, lơ là từ làm cho từ xanh đó thấy nó nhạt hơn

hj từ ghép chính phụ là từ mà khi bạn đọc lên chỉ có 1 từ có nghĩa thôi, cái nào có nghĩa khái quát hơn là tiếng chính.... VD: bà ngoại từ ghép đẳng lập mak từ mà cả hai tiếng đều có nghĩa, ko phân ra tiếng chính tiếng phụ..................

VD: cây cỏ

-từ ghép đẳng lập có từ 2 tiếng trở lên mà 2 tiếng đó có nghĩa ngang bằng,có thể tách ra để tạo 1 từ khác riêng biệt -Từ ghép chính phụ là từ có 2 tiếng trở lên trong đó tiếng phụ bổ xung nghĩa cho tiếng chính,không thể tách thành từ đơn được

dễ í mà=]]

Từ ghép đẳng lập là từ ghép co 2 từ trở lên, trong đó có 2 từ có nghĩa bằng nhau hay tương tự như nhau goi là từ ghép đẳng lập. Từ ghép chính phụ là từ ghép co 2 từ trở lên, có một tiếng chính và một tiếng phụ[ tiếng phụ có thể đứng sau hoặc đứng trước tiếng chính]gọi à từ ghép chính phụ. NẾU HAY THÌ NHỚ THANKS MÌNH NHA MẤY BẠN!:khi [42]::khi [42]::khi [42]:

Chú ý : Không sử dụng quá 3 icon

Last edited by a moderator: 30 Tháng mười một 2012

\{ABC}
-Từ ghép chính phụ là từ có 2 tiếng trở lên trong đó tiếng phụ bổ xung nghĩa cho tiếng chính,không thể tách thành từ đơn được

**Từ ghép đẳng lập: là từ ghép có 2 tiếng trở lên, mà các tiếng đó ý nghĩa ngang bằng nhau,không có tiếng chính, tiếng phụ. Nói cách khác, từ ghép đẳng lập là từ được ghép từ những tiếng bình đẳng với nhau cả về ngữ pháp lẫn ngữ nghĩa.[Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó]. VD: bàn ghế, áo quần, ăn uống,..
**Từ ghép chính phụ: là từ ghép có 2 tiếng trở lên, mà trong đó gồm có tiếng chính và tiếng phụ. Nói cách khác, từ ghép chính phụ là từ ghép mà giữa các tiếng được ghép lại không bình đẳng với nhau về ngữ pháp hoặc ngữ nghĩa. Tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính. VD: ông nội, bà ngoại, lược ngà,... [*][*]=

Trả lời -Từ ghép chính phụ: + Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính

+ Tiếng chính đứng trước tiếng phụ, tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính

- VD: trắng muốt, mưa rào,.... - Từ ghép đẳng lập :+ Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp

+ Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó

- VD: núi non, học hành, cây cối,....

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ :-* :-* :-*

Last edited by a moderator: 4 Tháng mười một 2015

-Từ ghép chính phụ: + Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính
+ Tiếng chính đứng trước tiếng phụ, tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính - Từ ghép đẳng lập :+ Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp

+ Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó


CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ :-* :-* :-*

Video liên quan

Chủ Đề