Ký hiệu bulong m16x250 là như thế nào

Bulong ốc vít hiện nay được sử dụng rất rộng rãi trong các ứng dụng hàng ngày, nó là vật dụng quen thuộc trong mọi ngành nghề, mọi phương tiện, mọi công trình, thiết bị tiện dụng, là sản phẩm được phát minh ra đem đến những lợi ích vô cùng to lớn.

Ký hiệu bulong m16x250 là như thế nào

Tuy nhiên, để hiểu hết về những chiếc bu lông ốc vít này thì không phải ai cũng biết.

Thông thường trên những loại bu lông đưuọc đánh những ký hiệu ghi các chữ cái, các con số...  mà có rất ít người có thể hiểu về ý nghĩa của các chữ số, các ký hiệu đưuọc ghi trên bulong ốc vít. Trong bài viết này, cơ khí Bảo Kim sẽ giải thích ý nghĩa của các chữ cái và con số ghi trên đầu của chiếc bu lông ốc vít cho các bạn có thể nắm được và phân biệt.

Những ký hiệu được đánh trên bulong ốc vít

Ký hiệu bulong m16x250 là như thế nào


Ví dụ như đối với Bu lông Inox được chỉ định bởi một chữ Cái đầu và tiếp theo đó là ba con số, ví dụ như: bulong inox A2-70 hoặc A4-80.

Ký hiệu bulong m16x250 là như thế nào

– Chữ cái đề cập đến nhóm thép không gỉ: Austenit (A), martensitic (C) hoặc ferit (F).

– Chữ cái được theo sau bởi một số (1, 2, 3, 4 hoặc 5) phản ánh khả năng chống ăn mòn; 1 đại diện cho độ bền kém nhất và 5 là độ bền chống ăn mòn tốt nhất.

– Hai số cuối cùng biểu thị loại sản phẩm.

Ngoài ra còn có Cấp của bu-lông được đại diện bằng 2 hoặc 3 ký tự số Latinh và một dấu chấm ngay trên đỉnh của con bu-lông: xx.x

Tương tự hầu hết các cách ký hiệu khác trong hệ mét là mỗi con số đều mang một giá trị trực tiếp nào đó. Số trước dấu chấm biểu hiện giá trị cho ta biết 1/10 độ bền kéo tối thiểu của bu-lông (đơn vị là kgf/mm2). Số còn lại cho biết 1/10 giá trị của tỷ lệ giữa giới hạn chảy và độ bèn kéo tối thiểu, biểu thị dưới dạng %.
Ví dụ, một chiếc bu-lông có ký hiệu 8.8 thì độ bền kéo tối thiểu của nó là 80 kgf/mm2; còn giới hạn chảy tối thiểu của nó thì bằng 80%*80=64 kgf/mm2.

Ký hiệu bulong m16x250 là như thế nào

Trên thế giới, bu-lông hệ mét được sản xuất chủ yếu với các cấp từ 3.8 đến 12.9, nhưng trong các ngành công nghiệp cơ khí, cụ thể là ngành công nghiệp xe hơi thì các cấp chủ yếu được sử dụng là 8.8, 10.9 và 12.9. Đây gọi là các bu-lông cường độ cao.

Có một điều chú ý là bu-lông hệ mét chỉ được đánh dấu cấp khi có kích thước từ M6 trở lên và/hoặc từ cấp 8.8 trở lên.

Cấp của đai ốc

Cấp của đai ốc cũng giống của bulong được ký hiệu bằng số Latinh. Con số này cho biết 1/10 giá trị thử bền danh định quy ước của đai ốc tương ứng tính bằng kgf/mm2 – giá trị này tương ứng với giá trị bền kéo của bu lông. Nói cách khác, cấp độ của đai ốc cho ta biết nó phù hợp với bu lông thuộc cấp nào.

Công ty Cơ khí Bảo Kim chuyên cung cấp các sản phẩm chuyên dùng trong lĩnh vực sắt thép chất lượng cao, trong đó có dòng sản phẩm khóa cáp inox giá rẻ được sử dụng rộng rãi trong các công trình xây dựng, cầu đường... các sản phẩm bulong ốc vít, đinh vít các loại tại Hà Nội sử dụng cho các công trình xây dựng.

Khách hàng có nhu cầu mua khóa cáp hãy liên hệ với chúng tôi qua Hotline: 0984.3838.67- 0969.829.779- 0916.159.156 để được tư vấn cụ thể nhé!

Bảo Kim sở hữu những sản phẩm bulong ốc vít bền đẹp. Đồng thời chúng tôi còn là đơn vị báo giá các loại bulong tại Hà Nội uy tín trên thị trường.

Cấp độ bền của bu lông là khả năng chịu được các loại ngoại lực bao gồm: lực kéo, lực nén, lực xiết, lực cắt… Cấp bền của bulong được thể hiện qua các chỉ số về: giới hạn bền và giới hạn chảy. Có 2 cách biểu thị cấp độ bền của bu lông dựa trên tiêu chuẩn bu lông hệ mét và hệ inch. Nhưng thường thấy hơn cả là Cấp độ bền của bu lông theo hệ mét.

#1. Cấp độ bền của bu lông theo hệ mét

Cấp độ bền của bu lông hệ mét được ký hiệu bởi 2 chữ số phân cách nhau bởi dấu chấm (.) ngay trên đỉnh của bu lông thể hiện cho giới hạn bền và giới hạn chảy của bulong. Ví dụ như: 8.8, 9.8, 10.9, 12.9, 14.9 ..v…v

Trong đó:

  • Số trước dấu chấm cho ta biết 1/10 độ bền kéo tối thiểu của con bu lông (đơn vị là kgf/mm2)
  • Số sau dấu chấm cho biết 1/10 giá trị của tỷ lệ giữa giới hạn chảy và độ bền kéo tối thiểu (đơn vị là %)
Ký hiệu bulong m16x250 là như thế nào
Cấp độ bền của bu lông theo hệ mét

Trên thế giới, bu lông hệ mét được sản xuất chủ yếu với các cấp từ 3.8 đến 14.9, nhưng trong các ngành công nghiệp cơ khí hiện nay bu lông được sử dụng với các cấp phổ biến là: 8.8, 10.9 và 12.9. Chúng được gọi là bu lông cường độ cao.

**** Lưu ý: Khi bạn tìm kiếm các kí hiệu cấp bền trên đỉnh bu lông thì có một điều nên chú ý rằng: Bu lông hệ mét chỉ được đánh dấu cấp độ bền khi có kích thước từ M6 trở lên và/hoặc từ cấp 8.8 trở lên.
Nếu việc đánh dấu trên đầu con bu-lông không thể thực hiện, người ta còn dùng một cách khác là đánh các ký hiệu đặc biệt vào

#2. Cấp độ bền của bu lông theo hệ inch

Cấp độ bền của bu lông hệ inch không được đánh dấu bằng các ký tự số trên đầu bu lông như tiêu chuẩn hệ mét mà kí hiệu bằng các vạch thẳng trên đầu bu lông. Số vạch sẽ cho ta biết bu lông thuộc cấp nào với giới hạn bền và giới hạn chảy tương ứng.

Bu lông hệ inch có tất cả 17 cấp, nhưng thực tế sử dụng thường chỉ gặp 3 cấp phổ biến là 2, 5 và 8. Các cấp khác có thể gặp trong các ứng dụng đặc biệt, chẳng hạn như ngành hàng không. Tham khảo bảng tra cấp độ bền của bu lông hệ inch dưới đây để rõ hơn.

Ký hiệu bulong m16x250 là như thế nào
Bảng tra cấp độ bền của bu lông hệ inch

Bảng tra cấp độ bền của bu lông

Cấp độ bền của bu lông còn mang nhiều ý nghĩa hơn việc thể hiện các trị số về giới hạn bền và giới hạn chảy của bulong. Chính vì thế dựa vào cấp độ bền này, người sử dụng có thể tra ra được rất nhiều trị số khác nhau và nó được thể hiện rõ nhất trong bảng tra cấp độ bền của bu lông (bảng tra bu lông cường độ cao) dựa theo TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 1916 – 1995 sau đây:

Cơ tínhTrị số với cấp độ bền3.64.64.85.65.86.66.88.89.8*10.912.9≤ M16>M161. Giới hạn bền đứt σB, N/mm2danh nghĩa30040050060080080090010001200nhỏ nhất330400420500520600800830900104012202. Độ cứng vicke, HVnhỏ nhất95120130155160190230255280310372lớn nhất2202503003363603824343. Độ cứng Brinen, HBnhỏ nhất90114124147152181219242266295353lớn nhất209238285***3193423634124. Độ cứng Rốc-oen, HRHRBnhỏ nhất526771798289–––––lớn nhất9599–––––HRCnhỏ nhất––––––2023273138lớn nhất––––––30343639445. Độ cứng bề mặt HV.0,3lớn nhất––––––3203563804024546. Giới hạn chảy σB, N/mm2danh nghĩa180240320300400360480–––––nhỏ nhất190240340300420360480–––––7. Giới han chảy qui ước σB, N/mm2danh nghĩa––––––6406407209001088nhỏ nhất––––––61066072094011008. Ứng suất thử σFσF/σ01 hoặc σF/σ020,940,940,910,940,910,910,910,910,910,910,880,88N/mm21802253102803804404405806006508309709. Độ dãn dài tương đối sau khi đứt o5 %nhỏ nhất25221420101681212109810. Độ bền đứt trên vòng đệm lệchĐối với bulông và vít phải bằng giá trị nhỏ nhất của giới hạn bền đứt qui định trong điều 1 của bảng này.11. Độ dai va đập, J/cm2nhỏ nhất–50–40–606050403012. Độ bền chỗ nối đầu mũ và thânkhông phá huỷ13. Chiều cao nhỏ nhất của vùng không thoát cácbon–1/2H12/3H13/4H114. Chiều sâu lớn nhất của vùng thoát cácbon hoàn toàn, mm–0,015

Chú thích:

* Chỉ dùng cho đường kính ren d ≤ 16mm;
** Nếu không xác định giới hạn chảy σch, cho phép xác định giới hạn chảy qui ước σ02 ;
*** Cho phép tăng giới hạn trên đã qui định của độ cứng đến 300BH trong điều kiện vẫn đảm bảo những yêu cầu còn lại.

KẾT LUẬN

Biết được các trị số của từng loại cấp bền của Bu lông sẽ rất thuận tiện cho người sử dụng khi lựa chọn bu lông sao cho phù hợp với từng ứng dụng liên kết khác nhau. Hy vọng bài viết này có thể giải thích rõ cho bạn hiểu “cấp độ bền của bu lông là gì?” và bảng tra cấp độ bền của bu lông bên trên có thể giúp bạn dễ dàng tìm được các trị số vật lý của loại bu lông cần dùng.