Lệ hoa nghĩa là gì

Đề thi học sinh giỏi ngữ vănCâu 1. [1,5 điểm]a. Chép nguyên văn tám câu thơ cuối trong đoạn trích “Kiều ở Lầu NgưngBích”bắt đầu từ câu: “Buồn trông cửa bể chiều hôm” .b. Cho biết trong đoạn thơ trên Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp nghệ thuậtgì?Câu 2. [1,5 điểm]Chú ý những từ in nghiêng trong các câu sau:- Những chiếc giỏ xe chở đầy hoa phượng.- Thềm hoa một bước, lệ hoa mấy hàng.- Tên riêng bao giờ cũng được viết hoa.a. Chỉ ra từ nào dùng nghĩa gốc, từ nào dùng nghĩa chuyển?b. Nghĩa chuyển của từ “lệ hoa” là gì?Câu 3. [2,0 điểm]Viết một đoạn văn ngắn với câu chủ đề sau: “Được sống trong tình yêuthương là một hạnh phúc lớn”. [Viết khoảng 4 đến 6 câu, trình bày theo cáchdiễn dịch, có dùng phép lặp hoặc phép thế để liên kết câu].Câu 4: 1. Đề bài: Nhận xét về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến,Nguyễn Du đã xót xa:Đau đớn thay phận đàn bàLời rằng bạc mệnh cũng là lời chungBằng các tác phẩm đã học: “Chuyện người con gái Nam Xương” của NguyễnDữ và những đoạn trích đã học của “Truyện Kiều” [Nguyễn Du], em hãy làm sángtỏ điều đó.Gợi ýCâu 1. [1,5 điểm]a. Chép đúngb:.Trong đoạn thơ trên Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp nghệ thuật tả cảnhngụ tình- Nếu diễn đạt khác đi mà không nhầm sang lĩnh vực nội dung, thì linh hoạtcho 0,25 điểm.Câu 2. [1,5 điểm]Phần a.+ từ “hoa” trong câu “Những chiếc giỏ xe chở đầy hoa phượng” dùng theonghĩa gốc.+ những từ “hoa” trong các câu khác đều dùng theo nghĩa chuyển.Phần b.- HS giải nghĩa được nghĩa chuyển của từ “lệ hoa”: giọt nước mắt của ngườiđẹp- Nếu HS diễn đạt khác nhưng vẫn hiểu là giọt nước mắt được cách điệu,diễn tả cái đẹp thì vận dụng vẫn có thể chấp nhận [ thấp hơn]Câu 3. [2,0 điểm]. GV cần tổng hợp 2 phần điểm sau đây:- Viết một đoạn văn đạt yêu cầu về dung lượng khoảng 4 - 6 câu.- Trình bày theo hình thức diễn dịch, vị trí câu chủ đề “Được sống trongtình yêu thương là một hạnh phúc lớn” đặt ở đầu đoạn văn.- Tùy chọn phép liên kết: phép lặp hoặc phép thế.+ tình yêu thương là một khía cạnh quan trọng, nói lên bản chất đời sống củacon người,+ sống trong tình yêu thương mỗi người sẽ hiểu thấu những nét đẹp đẽ củagia đình, người thân, đồng loại và của chính mình; được sống trong tình yêuthương cũng là động lực giúp mỗi người sống đẹp hơn, có thêm niềm tin, sức mạnhvà khát khao vươn tới,+ sống thiếu tình thương con người sẽ trở nên đơn độc, thiếu tự tin và mấtphương hướng; thật bất hạnh biết bao nếu ai đó trong chúng ta không được sốngtrong tình yêu thương.Cho 1,0 điểm nếu:- HS phát triển nội dung chủ đề khác với một số ý ở trên nhưng về logichình thức vẫn bảo đảm]-hoặc số câu viết được ít hơn 4 nhưng vẫn thể hiện vài ý như trên.Câu 3: Đảm bảo các nội dung:* Học sinh phải vận dụng những kiến thức đã học về văn bản và kiểu văn bảnnghị luận văn học để giải quyết vấn đề đặt ra : số phận đầy đau khổ của người phụnữ trong xã hội phong kiến.* Qua hai tác phẩm đã học: “Chuyện người con gái Nam Xương” của NguyễnDữ và “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, ta cần làm rõ những nỗi đau khổ mà ngờiphụ nữ phải gánh chịu.- Nàng Vũ Nương là nạn nhân của chế độ phong kiến nam quyền đầy bất côngđối với người phụ nữ.+ Cuộc hôn nhân của Vũ Nương với Trương Sinh có phần không bình đẳng[Trương Sinh xin mẹ màng trăm lạng vàng cới Vũ Nương về làm vợ] - sự cách bứcgiàu nghèo khiến Vũ Nương luôn sống trong mặc cảm “thiếp vốn con kẻ khó đượcnương tựa nhà giàu”, và cũng là cái thế để Trương Sinh đối xử với vợ một cách vũphu, thô bạo và gia trưởng.+ Chỉ vì lời nói con trẻ ngây thơ mà Trương Sinh tin nên đã hồ đồ độc đoánmắng nhiếc đánh đuổi vợ di, không cho nàng thanh minh, Vũ Nương buộc phải tìmđến cái chết oan khuất để tự minh oan cho mình.+ Cái chết đầy oan ức của Vũ Nương cũng không hề làm cho lương tâm TrươngSinh day dứt. Anh ta cũng không hề bị xã hội lên án. Ngay cả khi biết Vũ Nương bịnghi oan, Trương Sinh cũng coi nhẹ vì việc đã qua rồi. Kẻ bức tử Vũ Nương coimình hoàn toàn vô can.- Nàng Kiều lại là nạn nhân của xã hội đồng tiền đen bạc+ Vì tiền mà bọn sai nha gây nên cảnh tan tác, chia lìa gia đình Kiều.“ Một ngày lạ thói sai nhaLàm cho khốc liệt chẳng qua vì tiền”+ Để có tiền cứu cha và em khỏi bị đánh đập, Kiều đã phải bán mình cho MãGiám Sinh - một tên buôn thịt bán người, để trở thành món hàng cho hắn cân đong,đo đếm, cò kè, mặc cả, ngã giá…+ Cũng vì món lợi đồng tiền mà Mã Giám Sinh và Tú Bà đã đẩy Kiều vào chốnlầu xanh nhơ nhớp, khiến nàng phải đau đớn, cay đắng suốt mời lăm năm lưu lạc,phải “thanh lâu hai lượt, thanh y hai lần”.- Những người phụ nữ như Vũ Nương, Thuý Kiều đều phải tìm đến cái chết đểgiải mọi nỗi oan ức, để giải thoát cuộc đời đầy đau khổ, oan nghiệt của mình.

A Ă Â B C D Đ E Ê G H I K L M N O Ô Ơ P Q R S T U Ư V X Y

Cùng xem tên Lệ Hoa có ý nghĩa gì trong bài viết này nhé. Những chữ nào có trong từ Hán Việt sẽ được giải nghĩa bổ sung thêm theo ý Hán Việt. Hiện nay, có 1 người thích tên này..

Tên Lệ Hoa về cơ bản chưa có ý nghĩa nào hay nhất. Bạn có thể đóng góp ý nghĩa vào đây cho mọi người tham khảo được không?

LỆ SELECT * FROM hanviet where hHan = 'lệ' or hHan like '%, lệ' or hHan like '%, lệ,%'; 例 có 8 nét, bộ NHÂN [NHÂN ĐỨNG] [người] 俪 có 9 nét, bộ NHÂN [NHÂN ĐỨNG] [người] 儷 có 21 nét, bộ NHÂN [NHÂN ĐỨNG] [người] 励 có 7 nét, bộ LỰC [sức mạnh, sức lực] 勵 có 17 nét, bộ LỰC [sức mạnh, sức lực] 唳 có 11 nét, bộ KHẨU [cái miệng] 峛 có 9 nét, bộ SƠN [núi non] 悷 có 11 nét, bộ TÂM [TÂM ĐỨNG] [quả tim, tâm trí, tấm lòng] 捩 có 11 nét, bộ THỦ [tay] 欐 có 23 nét, bộ MỘC [gỗ, cây cối] 沴 có 8 nét, bộ THỦY [nước] 泪 có 8 nét, bộ THỦY [nước] 淚 có 11 nét, bộ THỦY [nước] 疠 có 8 nét, bộ NẠCH [bệnh tật] 癘 có 18 nét, bộ NẠCH [bệnh tật] 盭 có 20 nét, bộ MÃNH [bát dĩa] 砺 có 10 nét, bộ THẠCH [đá] 礪 có 20 nét, bộ THẠCH [đá] 粝 có 11 nét, bộ MỄ [gạo] 糲 có 21 nét, bộ MỄ [gạo] 茘 có 10 nét, bộ THẢO [cỏ] 荔 có 10 nét, bộ THẢO [cỏ] 蛎 có 11 nét, bộ TRÙNG [sâu bọ] 蠣 có 21 nét, bộ TRÙNG [sâu bọ] 逦 có 11 nét, bộ QUAI XƯỚC [chợt bước đi] 邐 có 23 nét, bộ QUAI XƯỚC [chợt bước đi] 隶 có 8 nét, bộ ĐÃI [kịp, kịp đến] 隷 có 16 nét, bộ ĐÃI [kịp, kịp đến] 隸 có 17 nét, bộ ĐÃI [kịp, kịp đến] 栃 có 19 nét, bộ MỘC [gỗ, cây cối]

HOA SELECT * FROM hanviet where hHan = 'hoa' or hHan like '%, hoa' or hHan like '%, hoa,%'; 化 có 4 nét, bộ CHỦY [cái thìa [cái muỗng]] 哗 có 9 nét, bộ KHẨU [cái miệng] 嘩 có 15 nét, bộ KHẨU [cái miệng] 崋 có 11 nét, bộ SƠN [núi non] 找 có 7 nét, bộ THỦ [tay] 桦 có 10 nét, bộ MỘC [gỗ, cây cối] 樺 có 16 nét, bộ MỘC [gỗ, cây cối] 花 có 8 nét, bộ THẢO [cỏ] 蘤 có 18 nét, bộ THẢO [cỏ] 譁 có 19 nét, bộ NGÔN [nói] 驊 có 22 nét, bộ MÃ [con ngựa] 骅 có 9 nét, bộ MÃ [con ngựa]

Bạn đang xem ý nghĩa tên Lệ Hoa có các từ Hán Việt được giải thích như sau:

LỆ trong chữ Hán viết là 例 có 8 nét, thuộc bộ thủ NHÂN [NHÂN ĐỨNG] [人[ 亻]], bộ thủ này phát âm là rén có ý nghĩa là người.

Chữ lệ [例] này có nghĩa là: [Danh] Tiêu chuẩn để chiếu theo hoặc so sánh. Như: {lệ đề} 例題 thí dụ chứng minh, {cử lệ} 舉例 đưa ra thí dụ, {lệ cú} 例句 câu thí dụ, {lệ như} 例如 thí dụ.[Danh] Quy định, lề lối. Như: {thể lệ} 體例, {điều lệ} 詞例, {luật lệ} 律例.[Danh] Trường hợp [ứng hợp theo một số điều kiện nào đó với những sự tình đã xảy ra, căn cứ vào điều tra hoặc thống kê]. Như: {bệnh lệ} 病例 trường hợp bệnh, {án lệ} 案例 trường hợp xử án [tương tự] đã xảy ra.[Hình] Thường lệ, theo thói quen, đã quy định. Như: {lệ hội} 例會 phiên họp thường lệ, {lệ giả} 例假 nghỉ phép [theo quy định].[Động] So sánh. Như: {dĩ cổ lệ kim} 以古例今 lấy xưa sánh với nay, {dĩ thử lệ bỉ} 以此例彼 lấy cái này bì với cái kia.[Phó] Như đã quy định, chiếu theo cách thức quen thuộc, rập theo khuôn khổ. Như: {lệ hành công sự} 例行公事 cứ theo quy định mà làm việc, làm theo cách thức bình thường. Như: {cật phạn, thụy giác thị mỗi nhật đích lệ hành công sự} 吃飯, 睡覺是每日的例行公事 ăn cơm, đi ngủ rập theo thói quen hằng ngày.

HOA trong chữ Hán viết là 化 có 4 nét, thuộc bộ thủ CHỦY [匕], bộ thủ này phát âm là bǐ có ý nghĩa là cái thìa [cái muỗng].

Chữ hoa [化] này có nghĩa là: [Động] Biến đổi, cải biến. Như: {thiên biến vạn hóa} 千變萬化 biến đổi không cùng. Hoài Nam Tử 淮南子: {Cố thánh nhân pháp dữ thì biến, lễ dữ tục hóa} 故聖人法與時變, 禮與俗化 [Phiếm luận 氾論] Cho nên phép tắc của thánh nhân biến dịch theo thời đại, lễ nghi thay đổi theo phong tục.[Động] Trời đất sinh thành muôn vật. Như: {tạo hóa} 造化, {hóa dục} 化育.[Động] Dạy dỗ, biến đổi dân tục làm cho thuần hậu, tốt đẹp hơn. Như: {giáo hóa} 教化 dạy dỗ.[Động] Chết. Như: {vật hóa} 物化 chết, {vũ hóa} 羽化 đắc đạo thành tiên.[Động] Vật thể tiêu tan, biến đổi hình trạng tính chất. Như: {tiêu hóa} 消化.[Động] Đốt cháy. Tây du kí 西遊記: {Hiến quá liễu chủng chủng hương hỏa, hóa liễu chúng thần chỉ mã, thiêu liễu tiến vong văn sớ, Phật sự dĩ tất, hựu các an tẩm} 獻過了種種香火, 化了眾神紙馬, 燒了薦亡文疏, 佛事已畢, 又各安寢 [Đệ lục thập cửu hồi] Dâng đủ loại hương hoa, đốt vàng mã, đốt sớ cúng, lễ Phật xong xuôi, đều đi nghỉ.[Động] Cầu xin. Như: {hóa mộ} 化募, {hóa duyên} 化緣 nghĩa là lấy lời đạo nghĩa khiến cho người sinh lòng từ thiện mà giúp cho.[Động] Đặt sau tính từ hoặc dành từ, biểu thị chuyển biến thành trạng thái hay tính chất nào đó. Như: {lục hóa} 綠化, {ác hóa} 惡化, {điện khí hóa} 電氣化, {khoa học hóa} 科學化, {hiện đại hóa} 現代化.[Danh] Học thuật, sự giáo hóa. Như: {phong hóa} 風化 tập tục đã được dạy bảo thành tốt đẹp. Liễu Tông Nguyên 柳宗元: {Hoàng Bá, Cấp Ảm chi hóa} 黃霸, 汲黯之化 [Phong kiến luận 封建論] Đạo lí giáo hóa của Hoàng Bá, Cấp Ảm.[Danh] Gọi tắt của môn {hóa học} 化學. Như: {lí hóa} 理化 môn vật lí và môn hóa học.Một âm là {hoa}. [Danh] {Hoa tử} 化子 người ăn mày. Cũng gọi là {khiếu hoa tử} 叫花子.

Xem thêm nghĩa Hán Việt

Nguồn trích dẫn từ: Từ Điển Số

Tên Lệ Hoa trong tiếng Việt có 6 chữ cái. Vậy, trong tiếng Trung và tiếng Hàn thì tên Lệ Hoa được viết dài hay ngắn nhỉ? Cùng xem diễn giải sau đây nhé:

- Chữ LỆ trong tiếng Trung là 丽[Lì].- Chữ HOA trong tiếng Trung là 花[Huā].- Chữ HOA trong tiếng Hàn là 화[Hwa].
Tên Lệ Hoa trong tiếng Trung viết là: 丽花 [Lì Huā].
Tên Lệ Hoa trong tiếng Trung viết là: 화 [Hwa].

Hôm nay ngày 20/09/2022 nhằm ngày 25/8/2022 [năm Nhâm Dần]. Năm Nhâm Dần là năm con Hổ do đó nếu bạn muốn đặt tên con gái mệnh Kim hoặc đặt tên con trai mệnh Kim theo phong thủy thì có thể tham khảo thông tin sau:

Khi đặt tên cho người tuổi Dần, bạn nên dùng các chữ thuộc bộ chữ Vương, Quân, Đại làm gốc, mang hàm ý về sự oai phong, lẫm liệt của chúa sơn lâm.

Những tên gọi thuộc bộ này như: Vương, Quân, Ngọc, Linh, Trân, Châu, Cầm, Đoan, Chương, Ái, Đại, Thiên… sẽ giúp bạn thể hiện hàm ý, mong ước đó. Điều cần chú ý khi đặt tên cho nữ giới tuổi này là tránh dùng chữ Vương, bởi nó thường hàm nghĩa gánh vác, lo toan, không tốt cho nữ.

Dần, Ngọ, Tuất là tam hợp, nên dùng các chữ thuộc bộ Mã, Khuyển làm gốc sẽ khiến chúng tạo ra mối liên hệ tương trợ nhau tốt hơn. Những chữ như: Phùng, Tuấn, Nam, Nhiên, Vi, Kiệt, Hiến, Uy, Thành, Thịnh… rất được ưa dùng để đặt tên cho những người thuộc tuổi Dần.

Các chữ thuộc bộ Mão, Đông như: Đông, Liễu… sẽ mang lại nhiều may mắn và quý nhân phù trợ cho người tuổi Dần mang tên đó.

Tuổi Dần thuộc mệnh Mộc, theo ngũ hành thì Thủy sinh Mộc. Vì vậy, nếu dùng các chữ thuộc bộ Thủy, Băng làm gốc như: Băng, Thủy, Thái, Tuyền, Tuấn, Lâm, Dũng, Triều… cũng sẽ mang lại những điều tốt đẹp cho con bạn.

Hổ là động vật ăn thịt, rất mạnh mẽ. Dùng các chữ thuộc bộ Nhục, Nguyệt, Tâm như: Nguyệt, Hữu, Thanh, Bằng, Tâm, Chí, Trung, Hằng, Huệ, Tình, Tuệ… để làm gốc là biểu thị mong ước người đó sẽ có một cuộc sống no đủ và tâm hồn phong phú.

Ánh Hoa, Anh Hoàng, Bạch Hoa, Bảo Hòa, Bảo Hoàng, Công Hoán, Di Hòa, Diệu Hoa, Duy Hoàng, Gia Hòa, Gia Hoàng, Hi Hoa, Hiền Hòa, Hiệp Hòa, Hoà, Hòa Ái, Hòa An, Hòa Bình, Hoa Diệu, Hòa Giang, Hòa Hiệp, Hòa Hợp, Hoa Liên, Hoa Lý, Họa Mi, Hòa Nhật, Hòa Thái, Hoa Thiên, Hoa Tiên, Hòa Trang, Hoa Tranh, Họa Y, Hoài, Hoài An, Hoài Anh, Hoài Bắc, Hoài Bảo, Hoài Bích, Hoài Diệp, Hoài Giang, Hoài Hà, Hoài Hương, Hoài Nam, Hoài Phong, Hoài Phương, Hoài Thanh, Hoài Thương, Hoài Tín, Hoài Trâm, Hoài Trang, Hoài Trung, Hoài Việt, Hoài Vỹ, Hoài Đức, Hoan, Hoàn Châu, Hoàn Vi, Hoàng, Hoàng Ái, Hoàng An, Hoàng Anh, Hoàng Bách, Hoàng Bảo, Hoàng Châu, Hoàng Cúc, Hoàng Diệp, Hoàng Duệ, Hoàng Dũng, Hoàng Dương, Hoàng Duy, Hoàng Gia, Hoàng Giang, Hoàng Hà, Hoàng Hải, Hoàng Hiệp, Hoàng Huy, Hoàng Khải, Hoàng Khang, Hoàng Khánh, Hoàng Khôi, Hoàng Kim, Hoàng Lâm, Hoàng Lân, Hoàng Linh, Hoàng Long, Hoàng Lý, Hoàng Mai, Hoàng Miên, Hoàng Minh, Hoàng Mỹ, Hoàng Nam, Hoàng Nga, Hoàng Ngôn, Hoàng Nguyên, Hoàng Nhật, Hoàng Oanh, Hoàng Phát, Hoàng Phi, Hoàng Phong, Hoàng Quân, Hoàng Sa, Hoàng Thái, Hoàng Thư, Hoàng Trang, Hoàng Vân, Hoàng Việt, Hoàng Vương, Hoàng Vy, Hoàng Xuân, Hoàng Yến, Hoàng Đăng, Hoàng Điệp, Hoàng Đức, Hoành, Hoạt, Hồng Hoa, Hữu Hoàng, Huy Hoàng, Khắc Hoàng, Khải Hòa, Khánh Hoàn, Khánh Hoàng, Kiều Hoa, Kim Hòa, Kim Hoàng, Lệ Hoa, Liên Hoa, Lương Hoàng, Mai Hoa, Minh Hòa, Minh Hoàng, Mộng Hoa, Mỹ Hoàn, Nghĩa Hòa, Ngọc Hoa, Ngọc Hoan, Nguyên Hoàng, Nhật Hòa, Như Hoa, Phi Hoàng, Phúc Hòa, Phương Hoa, Quang Hòa, Quốc Hòa, Quốc Hoài, Quốc Hoàn, Quốc Hoàng, Quý Hoàng, Quỳnh Hoa, Sỹ Hoàng, Tất Hòa, Thái Hòa, Thanh Hoa, Thu Hoài, Tiến Hoạt, Tuấn Hoàng, Tuyết Hoa, Việt Hoàng, Vũ Hoàng, Xuân Hòa, Ðạt Hòa, Ðức Hòa, Đức Hoàng,

Tên gọi của mỗi người có thể chia ra thành Ngũ Cách gồm: Thiên Cách, Địa Cách, Nhân Cách, Ngoại Cách, Tổng Cách. Ta thấy mỗi Cách lại phản ánh một phương diện trong cuộc sống và có một cách tính khác nhau dựa vào số nét bút trong họ tên mỗi người. Ở đây chúng tôi dùng phương pháp Chữ Quốc Ngữ.

Thiên cách tên Lệ Hoa

Thiên cách là yếu tố "trời" ban, là yếu tố tạo hóa, không ảnh hưởng nhiều đến cuộc đời thân chủ, song khi kết hợp với nhân cách sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến thành bại trong sự nghiệp. Tổng số thiên cách tên Lệ Hoa theo chữ Quốc ngữ thì có số tượng trưng của tên là 6. Theo đó, đây là tên mang Bình Thường. Có thể đặt tên cho bé nhà bạn được nhưng xin lưu ý rằng cái tên không quyết định tất cả mà còn phụ thuộc vào ngày sinh và giờ sinh, phúc đức cha ông và nền tảng kinh tế gia đình cộng với ý chí nữa.

Thiên cách đạt: 5 điểm.

Nhân cách tên Lệ Hoa

Nhân cách ảnh hưởng chính đến vận số thân chủ trong cả cuộc đời thân chủ, là vận mệnh, tính cách, thể chất, năng lực, sức khỏe, hôn nhân cho gia chủ, là trung tâm điểm của họ tên [Nhân cách bản vận]. Muốn dự đoán vận mệnh của người thì nên lưu tâm nhiều tới cách này từ đó có thể phát hiện ra đặc điểm vận mệnh và có thể biết được tính cách, thể chất, năng lực của họ.

Tổng số nhân cách tên Lệ Hoa theo chữ Quốc ngữ thì có số tượng trưng của tên là 5. Theo đó, đây là tên mang Quẻ Cát, .

Nhân cách đạt: 9 điểm.

Địa cách tên Lệ Hoa

Người có Địa Cách là số Cát chứng tỏ thuở thiếu niên sẽ được sung sướng và gặp nhiều may mắn và ngược lại. Tuy nhiên, số lý này không có tính chất lâu bền nên nếu tiền vận là Địa Cách là số cát mà các Cách khác là số hung thì vẫn khó đạt được thành công và hạnh phúc về lâu về dài.

Địa cách tên Lệ Hoa có tổng số tượng trưng chữ quốc ngữ là 29. Đây là con số mang ý nghĩa Quẻ Trung Tính.

Địa cách đạt: 7 điểm.

Ngoại cách tên Lệ Hoa

Ngoại cách tên Lệ Hoa có số tượng trưng là 0. Đây là con số mang Quẻ Thường.

Địa cách đạt: 5 điểm.

Tổng cách tên Lệ Hoa

Tổng cách tên Lệ Hoa có tổng số tượng trưng chữ quốc ngữ là 5. Đây là con số mang Quẻ Cát.

Tổng cách đạt: 9 điểm.

Bạn đang xem ý nghĩa tên Lệ Hoa tại Tenhaynhat.com. Tổng điểm cho tên Lệ Hoa là: 97/100 điểm.


tên rất hay

Xem thêm: những người nổi tiếng tên Hoa


Chúng tôi mong rằng bạn sẽ tìm được một cái tên ý nghĩa tại đây. Bài viết này mang tính tham khảo và chúng tôi không chịu rủi ro khi áp dụng. Cái tên không nói lên tất cả, nếu thấy hay và bạn cảm thấy ý nghĩa thì chọn đặt. Chứ nếu mà để chắc chắn tên hay 100% thì những người cùng họ cả thế giới này đều cùng một cái tên để được hưởng sung sướng rồi. Cái tên vẫn chỉ là cái tên, hãy lựa chọn tên nào bạn thích nhé, chứ người này nói một câu người kia nói một câu là sau này sẽ chẳng biết đưa ra tên nào đâu.

[chữ Hán: ] là một họ của người Việt Nam và Trung Quốc. Họ Lê phổ biến ở miền nam Trung Quốc [Quảng Đông, Hồng Kông]. Họ "Lê" của người Trung Quốc [chữ Hán: 黎; bính âm: Lí] thường được chuyển tự thành Li, Lai hoặc Le, có thể bị nhầm lẫn với họ Lý [chữ Hán: 李; bính âm: Lǐ] cũng được chuyển tự thành Li hoặc Lee.

Chữ 黎 [lê] của họ này nghĩa gốc là "màu đen" [như trong từ "lê dân bách tính" - 黎民百姓, nghĩa là "dân đen trăm họ"], tránh nhầm lẫn với chữ 梨 [lê] có nghĩa là "quả lê", do chữ Quốc ngữ chỉ có thể biểu âm, không biểu nghĩa được như chữ Hán và chữ Nôm.

Nguồn gốc

Tại Trung Quốc có các thuyết sau về nguồn gốc của họ Lê [黎] tại quốc gia này:

  • Hậu duệ của bộ tộc Cửu Lê.
  • Nước Lê [ngày nay là huyện Lê Thành, địa cấp thị Trường Trị, Sơn Tây, Trung Quốc] là chư hầu của nhà Thương, sau bị Tây Bá hầu Cơ Xương tiêu diệt. Đến khi Chu Vũ Vương thi hành chế độ phong kiến, phong tước cho các hậu duệ của Đế Nghiêu. Hậu duệ của những người cai trị nước Lê được phong tước hầu. Con cháu sau này lấy tên nước làm họ, do đó mà có họ Lê.
  • Giai đoạn Ngũ Hồ loạn Hoa thời kỳ Nam-Bắc triều, những người Tiên Ti di cư từ phương Bắc xuống Trung Nguyên, sau bị Hán hóa và cải họ thành họ Lê. Ngụy thư quan thị chí có viết: "Tố Lê thị hậu cải vi Lê thị".
  • Một chi trong Thất tính công của người Đạo Tạp Tư [Taokas] ở miền tây Đài Loan sau bị Hán hóa, đã giúp đỡ nhà Thanh dẹp yên cuộc nổi dậy của Lâm Sảng Văn nên được Càn Long ban cho họ Lê.

Họ Lê Việt Nam

Người Việt Nam họ Lê nổi tiếng

Tại Việt Nam, họ Lê có tới hai triều đại phong kiến trị vì đất nước. Đó là Nhà Tiền Lê do Lê Đại Hành sáng lập và Nhà Hậu Lê do Lê Thái Tổ sáng lập.

Triều đại phong kiến

Nhà Tiền Lê

  • Lê Đại Hành.
  • Lê Trung Tông.
  • Lê Long Đĩnh.

Nhà Lê Sơ

  • Lê Thái Tổ.
  • Lê Thái Tông.
  • Lê Nhân Tông.
  • Lê Nghi Dân.
  • Lê Thánh Tông.
  • Lê Hiến Tông.
  • Lê Túc Tông.
  • Lê Uy Mục.
  • Lê Tương Dực.
  • Lê Chiêu Tông.
  • Lê Quang Trị.
  • Lê Bảng.
  • Lê Do.
  • Lê Cung Hoàng.

Nhà Lê Trung Hưng.

  • Lê Trang Tông.
  • Lê Trung Tông.
  • Lê Anh Tông.
  • Lê Thế Tông.
  • Lê Kính Tông.
  • Lê Thần Tông.
  • Lê Chân Tông.
  • Lê Huyền Tông.
  • Lê Gia Tông.
  • Lê Hy Tông.
  • Lê Dụ Tông.
  • Lê Duệ Tông.
  • Lê Thuần Tông.
  • Lê Ý Tông*
  • Lê Hiển Tông.
  • Lê Chiêu Thống.

Các hoàng thân nổi bật:

  • Lê Tư Tề, tước Quốc Vương, Thái tử thời Lê Thái Tổ.
  • Lê Khắc Xương, tước Cung Vương, hoàng tử thứ ba của Lê Thái Tông.
  • Lê Tân, tước Kiến Vương, nhà thơ.
  • Lê Tranh, tước Phúc Vương, nhà thơ.
  • Lê Duy Mật, lãnh tụ khởi nghĩa chống Trịnh.
  • Lê Duy Vĩ, Thái tử thời Lê Hiển Tông.
  • Lê Duy Chỉ, hoàng thân chống Tây Sơn.

Hậu phi

  • Lê Thị Phất Ngân, Hoàng hậu, Thái hậu nhà Lý, vợ Lý Thái Tổ và mẹ Lý Thái Tông.
  • Nguyên phi Ỷ Lan [tên thật là Lê Thị Yến], vợ vua Lý Thánh Tông, mẹ vua Lý Nhân Tông.
  • Linh Chiếu Thái hậu, hoàng thái hậu nhà Lý, vợ Lý Thần Tông, mẹ đẻ của Lý Anh Tông.
  • Lê Ngọc Hân, Công chúa, con vua Lê Hiển Tông, hoàng hậu của vua Quang Trung.
  • Lê Ngọc Bình, công chúa của vua Lê Hiển Tông, hoàng hậu của vua Cảnh Thịnh, sau làm vợ vua Gia Long.
  • Phi Ánh [Lê Thị Phi Ánh], vợ của vua Bảo Đại.

Quân sự

  • Lê Thị Hoa, quê Nam Định, nữ tướng thời Hai Bà Trưng
  • Lê Ngọc Trinh, quê Vĩnh Phúc, nữ tướng thời Hai Bà Trưng
  • Lê Chân, nữ tướng thời Hai Bà Trưng, người có công khai khẩn lập nên vùng đất đời sau phát triển thành thành phố Hải Phòng ngày nay.
  • Lê Cát Bạo, vị tướng nhà Đinh có công giúp Đinh Bộ Lĩnh đánh dẹp 12 sứ quân thế kỷ X.
  • Lê Chương, Lê Du, hai anh em vị tướng nhà Đinh có công giúp Đinh Bộ Lĩnh đánh dẹp 12 sứ quân thế kỷ X.
  • Lê Khai, vị tướng nhà Đinh có công giúp Đinh Bộ Lĩnh đánh dẹp 12 sứ quân thế kỷ X.
  • Lê Xuân Vinh, Lê Luận Nương, hai anh em vị tướng nhà Đinh có công giúp Đinh Bộ Lĩnh đánh dẹp sứ quân Kiều Công Hãn.
  • Lê Phụng Hiểu, tướng thời nhà Lý.
  • Lê Thạch, công thần khởi nghĩa Lam Sơn, cháu gọi Lê Lợi bằng chú.
  • Lê Lai, tướng của Lê Lợi, có công liều mình cứu Lê Lợi.
  • Lê Lộng, khai quốc công thần nhà Hậu Lê
  • Lê Văn Linh, khai quốc công thần nhà Hậu Lê
  • Lê Thị Ngọc Lan Vợ Của Lê Xí , Khai Quốc Công Thần Hậu Lê.
  • Lê Thị Ngọc Huyền Con gái Lê Lợi.
  • Lê Văn Long, võ tướng nhà Tây Sơn.
  • Lê Văn Duyệt, công thần thời nhà Nguyễn
  • Đội Quyên [Lê Quyên], thủ lĩnh nghĩa quân chống Pháp
  • Lê Văn Khôi, thủ lĩnh cuộc nổi dậy chống lại nhà Nguyễn ở thành Phiên An.
  • Lê Văn Dũng, Đại tướng, Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam.
  • Lê Trọng Tấn, Đại tướng, Tổng tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam.
  • Lê Minh Xuân Anh Hùng Vũ Trang Nhân Dân ,Cộng Hòa Miền Nam Việt Nam

Quan lại phong kiến

  • Lê Văn Thịnh: Thủ khoa đầu tiên trong lịch sử thi cử Việt Nam
  • Lê Ích Mộc, Trạng nguyên Việt Nam
  • Lê Hiếu Trung, Tư nghiệp quốc tử giám, Bề tôi tiết nghĩa
  • Lê Nại, Trạng nguyên Việt Nam
  • Lê Quýnh, trung thần thời Lê Mạt
  • Lê Trung Ngọc, tuần phủ Phú Thọ đề xuất ngày Giỗ Tổ Hùng Vương
  • Lê Đắc Toàn, Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân [1652].[1]

Chính trị

  • Lê Hồng Phong, Tổng bí thư thứ hai của Đảng Cộng sản Đông Dương.
  • Lý Tự Trọng, tên thật là Lê Văn Trọng, chiến sĩ cộng sản trong lịch sử Việt Nam.
  • Lê Duẩn, Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam.
  • Lê Đức Anh, Đại tướng, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam, Chủ tịch nướcCộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
  • Lê Khả Phiêu, Tổng Bí thư Đảng cộng sản Việt Nam.
  • Lê Hồng Anh, Đại tướng, Bộ trưởng Bộ Công anViệt Nam, Thường trực Ban Bí thư.
  • Lê Doãn Hợp, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam.
  • Lê Phước Thọ, Ủy viên Bộ Chính trị khoá VII.
  • Lê Minh Hoàng, Đại biểu Quốc hội Việt Nam, Giám đốc Công ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh; bị cáo trong Vụ điện kế điện tử năm 2009.
  • Lê Minh Hương, Thượng tướng, Bộ trưởng Bộ Công an Việt Nam, Ủy viên Bộ Chính trị khóa VIII, IX.
  • Lê Huy Ngọ, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
  • Lê Xuân Tùng, Bí thư Thành ủy Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị khoá VIII.
  • Lê Đức Thúy, Tiến sĩ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
  • Lê Thanh Hải, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh.
  • Lê Vĩnh Tân, Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp, Chủ tịch Hội đồng Nhân dân tỉnh Đồng Tháp, Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương, Bộ trưởng Bộ Nội vụ.
  • Lê Minh Hoan, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp
  • Lê Quốc Phong, Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp, Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn
  • Lê Văn Hiếu, người Úc gốc Việt, Toàn quyền Tiểu bang Nam Úc.
  • Lê Hải Bình, Vụ trưởng Vụ Thông tin báo chí, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam.

Văn học

  • Lê Trí Viễn, Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân

Khoa học

  • Lê Văn Hưu, nhà sử học đời nhà Trần, tác giả bộ Đại Việt sử ký nay không còn nhưng được sử gia Ngô Sĩ Liên đã dựa vào để soạn bộ Đại Việt sử ký toàn thư.
  • Lê Hữu Trác, tức Hải Thượng Lãn Ông, danh y Việt Nam
  • Lê Quý Đôn, nhà bác học thời Lê-Trịnh.
  • Lê Văn Thiêm: nhà toán học Việt Nam.
  • Lê Thế Trung, Thiếu tướng Quân đội nhân dân Việt Nam, GS.TSKH, Thầy thuốc nhân dân, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Giám đốc Học viện Quân y, Giám đốc sáng lập Viện Bỏng Quốc gia.
  • Lê Khả Kế, nhà Từ điển học Việt Nam.
  • Lê Văn Lan, Giáo sư sử học.
  • Lê Bá Khánh Trình, nhà toán học Việt Nam.
  • Lê Tự Quốc Thắng, HCV IMO lần thứ 23/1982, Giáo sư tại Viện Công nghệ Georgia, Hoa Kỳ.
  • Lê Hải An, cố thứ trưởng bộ giáo dục và đào tạo

Nghệ thuật

  • Lê Công Tuấn Anh, diễn viên điện ảnh Việt Nam
  • Lê Cung Bắc, diễn viên, đạo diễn, Nghệ sĩ ưu tú
  • Lê Dung, Nghệ sĩ nhân dân
  • Quang Linh [Lê Quang Linh], ca sĩ dòng dân caViệt Nam
  • Lê Khánh, tên thật là Lê Kim Khánh, nữ diễn viên Việt Nam
  • Ngân Khánh, tên thật là Lê Ngân Khánh, nữ diễn viên, ca sĩ nhạc trẻ Việt Nam
  • Minh Hằng, tên thật là Lê Ngọc Minh Hằng,nữ diễn viên, ca sĩ nhạc trẻ Việt Nam
  • Tấn Beo, tên thật là Lê Tấn Danh, nam diễn viên hài Việt Nam
  • Mạc Can, tên thật là Lê Trung Can, nam diễn viên Việt Nam
  • Như Quỳnh, tên thật là Lê Lâm Quỳnh Như, ca sĩ hải ngoại, gốc Quảng Trị
  • Hồng Nhung, ca sĩ Việt Nam
  • Tăng Nhật Tuệ, tên thật là Lê Duy Linh, nam diễn viên, nhạc sĩ Việt Nam
  • Ngô Kiến Huy, tên thật là Lê Thành Dương, nam ca sĩ, MC, diễn viên Việt Nam
  • Lê Thị Hà Thu, người mẫu, ca sĩ, Á hậu 1 Hoa hậu Đại dương 2014, đại diện Việt Nam dự thi Hoa hậu Liên lục địa 2015 và Hoa hậu Trái Đất 2017
  • Lê Âu Ngân Anh, giảng viên, Hoa hậu Đại dương 2017, Á hậu 4 Hoa hậu Liên lục địa 2018
  • Quang Lê, tên thật là Lê Hữu Nghị, ca sĩ nhạc trữ tình quê hương
  • Thanh Ngọc , Tên Thật Lê Thanh Ngọc , Diễn Viên , Ca Sĩ Nhạc Trẻ Việt Nam
  • Angela Phương Trinh , Tên Thật Lê Ngọc Phương Trinh , Diễn Viên , Ca Sĩ Nhạc Trẻ Việt Nam
  • Lâm Vỹ Dạ, tên thật là Lê Thị Vỹ Dạ, diễn viên hài kịch
  • Lê Huỳnh Thúy Ngân, diễn viên truyền hình, người mẫu, Á hoàng 1 Nữ hoàng trang sức Việt Nam 2009, đại diện Việt Nam dự thi Nữ hoàng Du lịch Quốc tế 2011
  • Lê Thị Kiều Nhi, đạo diễn, nhà sản xuất phim
  • Erik, tên thật là Lê Trung Thành, ca sĩ Việt Nam

Thể thao

  • Lê Hùng Việt Bảo, 2 HCV IMO các năm 2003-2004.
  • Lê Huỳnh Đức, huấn luyện viên bóng đá, cựu danh thủ bóng đá Việt Nam
  • Lê Công Vinh, cầu thủ bóng đá Việt Nam
  • Lê Đức Tuấn, huấn luyện viên bóng đá
  • Lê Thụy Hải, huấn luyện viên bóng đá
  • Lê Quang Liêm, kỳ thủ cờ vua có hệ số elo cao nhất Việt Nam
  • Cung Lê, võ sĩ gốc Việt ở Hoa Kỳ

Giáo dục

  • Lê Công Cơ, người sáng lập và là nguyên hiệu trưởng Trường Đại học Duy Tân - Đại học tư thục đầu tiên và lớn nhất miền Trung

Tôn giáo

  • Giuse Lê Văn Ấn, giám mục tiên khởi Giáo phận Xuân Lộc
  • Đa Minh Lê Hữu Cung, nguyên giám mục chính tòaGiáo phận Bùi Chu
  • Phanxicô Xaviê Lê Văn Hồng, nguyên tổng giám mụcTổng giáo phận Huế
  • Giacôbê Lê Văn Mẫn, giám mục được tấn phong một cách bí mật, nguyên giám quản Tông Tòa Tổng giáo phận Huế
  • Giuse Lê Quý Thanh, nguyên giám mục phóGiáo phận Phát Diệm
  • Emmanuel Lê Phong Thuận, nguyên giám mục chính tòa Giáo phận Cần Thơ
  • Phaolô Lê Đắc Trọng, nguyên giám mục phụ táTổng giáo phận Hà Nội
  • Tađêô Lê Hữu Từ, nguyên đại diện Tông Tòa Phát Diệm

Kinh doanh

  • Lê Thanh Thản, chủ tịch tập đoàn Mường Thanh

Người Trung Quốc

  • Lê Nguyên Hồng, tổng thống Cộng hòa Trung Hoa sau Viên Thế Khải
  • Lê Minh, nam ca sĩ, diễn viên Hồng Kông
  • Lê Tư, nữ diễn viên Hồng Kông
  • Lê Diệu Tường, nam diễn viên Hồng Kông
  • Lê Trí Anh, Nhà hoạt động dân chủ
  • Lê Dân Vỹ, Cha đẻ nền điện ảnh Hồng Kông

Điều khoản: Chính sách sử dụng

Copyright 2022 TenDepNhat.Com

Video liên quan

Chủ Đề