Luộc trứng ngỗng trong bao lâu

Bà bầu nên ăn trứng gà hay trứng ngỗng? trứng gà và trứng ngỗng, trứng nào có giá trị dinh dưỡng phù hợp với phụ nữ mang thai hơn? Có đúng là ăn trứng ngỗng thai nhi sẽ thông minh hay không?

So sánh trứng gà và trứng ngỗng về hình thức

Vỏ của trứng ngỗng cứng hơn vỏ trứng gà. Điều này có lợi vì nó có nghĩa là trứng ngỗng có thời hạn sử dụng lâu hơn với khoảng sáu tuần trong tủ lạnh.

Đang xem: Cách luộc trứng ngỗng

Màu sắc: Vỏ trứng ngỗng luôn có màu trắng trong khi vỏ trứng gà có thể có màu nâu hoặc trắng.

Tỷ lệ lòng đỏ và trắng: Kích thước trứng ngỗng lớn hơn trứng gà, tỷ lệ chênh lệch lòng đỏ và trắng cũng cao hơn. Một quả trứng ngỗng tương đương 3-4 quả trứng gà.

So sánh hàm lượng dinh dưỡng trong trứng gà và trứng ngỗng

Giá trị dinh dưỡng trong 100g trứng gà:

Calo 155[kcal]Protein 13 gChất đạm 13gChất béo 11 gChất béo bão hoà 3,3 gChất béo không bão hòa đa 1,4 gAxit béo không bão hòa đơn 4,1 gCholesterol 373 mgNatri 124 mgKali 126 mgCacbohydrat 1,1 gChất xơ 0 gĐường 1,1 gVitamin A 520 IUVitamin C 0Canxi 50 mgSắt 1,2 mgVitamin D 87 IUVitamin B6 0,1 mgVitamin B12 1,1 µgMagie 10 mgPhốt pho 560mg

Giá trị dinh dưỡng trong 100g trứng ngỗng:

Calo 185[kcal]Protein 13 g Tổng số chất béo 13,27gChất béo bão hòa 3,6gChất béo không bão hòa đa 1,67gChất béo không bão hòa đơn 5,75gCholesterol 852mgCarbohydrate 1,35gChất xơ 0gĐường 0,94gChất đạm 13,87gVitamin C 0mgVitamin B6 0,24mgVitamin B12 5.1 µgVitamin D 1.7 µgVitamin E 1,29mgVitamin B1 0,15 mgVitamin B2 0,3 mgVitamin PP 0,1 mgVitamin A 360 µgPhốt pho 210 mgCanxi 60 µgSắt 3,64 mgMagiê 16mgKẽm 1,33mg

Trứng ngỗng lớn gấp 3 lần trứng gà nhưng hàm lượng dinh dưỡng có nhiều điểm khác nhau

So sánh giá trị dinh dưỡng trong trứng gà và trứng ngỗng ta thấy :

Calo và chất béo

Trứng ngỗng có chứa hàm lượng calo cao hơn trứng gà giúp mẹ tăng năng lượng tốt hơn.

Các chất béo trong trứng ngỗng cũng cao hơn. Trong đó, chất béo bão hòa cao là loại dinh dưỡng không có lợi cho mẹ và thai nhi. Nếu mẹ đang cố gắng giảm lượng chất béo bão hòa, một quả trứng gà có thể là lựa chọn lành mạnh hơn.

Cholesterol

Một chế độ ăn nhiều cholesterol có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim vì vậy điều quan trọng là phải hạn chế ăn. Trứng là một trong những nguồn cholesterol nổi tiếng nhất và cả trứng gà và ngỗng đều chứa cholesterol.

Trứng ngỗng có lượng cholesterol cao hơn nhiều so với trứng gà nên không phải là lựa chọn tốt cho mẹ thường xuyên trong thai kỳ.

Vitamin và khoáng chất

Cả trứng gà và ngỗng đều cung cấp các vitamin và khoáng chất có lợi.

Tuy nhiên, với cùng một lượng ăn [100g] thì

Hàm lượng các vitamin trong trứng gà nhiều hơn trứng ngỗng.Tương tự, các loại khoáng chất trong trứng gà được đánh giá là cao hơn trong trứng ngỗng.

Chất đạm

Trứng là một chất dinh dưỡng chứa nhiều protein, có thể giúp cung cấp năng lượng cho cơ thể. Hàm lượng đạm trong trứng gà và trứng ngỗng là tương đương nhau.

Cả trứng gà và trứng ngỗng đều có hàm lượng dinh dưỡng cao

Mẹ bầu ăn trứng ngỗng giúp con thông minh?

Không có nghiên cứu khoa học nào chứng minh lợi ích của trứng ngỗng đối với sự phát triển trí thông minh của thai nhi trong bụng mẹ.

Thay vì coi trứng ngỗng là thực phẩm có thể giúp bé thông minh, các bà mẹ chỉ nên coi đó là một trong những nguồn protein trong thai kỳ.

Bà bầu có nên ăn trứng ngỗng hay trứng gà khi mang thai?

Cả trứng ngỗng và trứng gà đều chứa hàm lượng dinh dưỡng nhất định và rất tốt cho mẹ trong thai kỳ.

Xem thêm: ✅ Cách Luộc Chuối Sứ Không Bị Chát : Đơn Giản Nhưng Không Phải Ai Cũng Biết

Kích thước trứng ngỗng rất lớn, 1 quả trứng ngỗng bằng 3 quả trứng gà nên mẹ chỉ nên ăn 1 và tối đa là 2 quả một tuần.Mẹ có thể ăn 4-6 quả trứng gà một tuần.

Tuy nhiên, đối với bà bầu, thay vì ăn trứng ngỗng, trứng gà vẫn được khuyên dùng nhiều hơn.

Bà bầu nên ăn trứng như thế nào?

Có nên ăn trứng sống?

Bà bầu chỉ nên ăn trứng 2-3 lần một tuần vì trứng cũng có cholesterol và khó tiêu nhất là trứng ngỗng.

Các bà mẹ mang thai không phải cố gắng ăn trứng theo quan niệm dân gian chẳng hạn như không ăn sống. Khi ăn, các mẹ nên nấu chín hoàn toàn để sử dụng.

Bà bầu nên ăn trứng vào tháng thứ mấy?

Trứng tương đối lành tính.

Do đó, bà bầu ăn trứng ngỗng hay trứng gà bất cứ lúc nào trong thai kỳ mà không phải băn khoăn về tác động của chúng đối với sức khỏe của người mẹ hay sự phát triển của em bé.

Cách chế biến trứng cho bà bầu

Khi mang thai, bà bầu nên ăn chín uống sôi. Điều đó có nghĩa là nếu phụ nữ mang thai có sở thích ăn trứng chảy, họ nên dừng việc này lại. Bởi vì những vi khuẩn chưa chết có thể làm xâm nhập vào cơ thể, gây hại cho thai nhi.

Mẹ bầu nên ăn trứng chín bằng cách chiên, luộc hoặc phối hợp với nhiều món ăn khác để tăng hương vị chẳng hạn cácmón bánh.

Cách luộc trứng cho bà bầu:

Rửa trứng trước khi luộc;Đặt trứng vào nồi;Đổ nước lạnh vào nồi, đổ nó từ đỉnh trứng;Đặt nồi lên bếp và đun sôi;Khi nước sôi, thêm một ít muối [giúp trứng dễ dàng đổ ra khi nấu chín và khử trùng trứng], để nguội và đậy nắp.Đun khoảng 7 phút đối với trứng gà và 13 phút đối với trứng ngỗng

Để nguội một chút rồi ăn, không nên để trứng qua đêm mới ăn.

Mẹ bầu nên ăn trứng gà để bổ sung đủ năng lượng cho cơ thể

Cách chọn trứng chất lượng tốt

Soi vào nguồn sáng:

Nắm quả trứng trong lòng bàn tay, chỉ hở ra một lỗ nhỏ giữa ngón cái và ngón trỏ.Đặt đầu còn lại quả trứng vào một nguồn sáng như ánh đèn hay ánh mặt trời.Quan sát bên trong quả trứng xem có thấy ký sinh trùng, giun hay sinh vật lạ hay không.Trứng chất lượng tốt là có màu hồng trong suốt khi quan sát trên nguồn sáng và có thể có 1 chấm đỏ [nếu trứng có sống]

Kiểm tra bằng nước muối 10%:

Cho trứng sống vào một bát nước muối loãng.Quan sát quả trứng, nếu thấy quả trứng lơ lửng trong nước 3 phần nổi 7 phần chìm là trứng đẻ được từ 3-5 ngày.Nếu thấy trứng nổi nhiều, nổi hẳn lên mặt nước là trứng để lâu trên 5 ngày hoặc hơn.Nên chọn trứng càng mới càng tốt.

Lắc trứng để kiểm tra

Cầm quả trứng bằng ngón trỏ và ngón giữa.Lắc nhẹ quả trứng.Nếu nghe rõ tiếng nước bên trong thì là trứng lỏng, chất lượng kém.Nếu hầu như không nghe thấy tiếng hoặc tiếng trắc nịch thì là trứng mới.

Xem thêm: Cách Luộc Rau Củ Ngon Và Đẹp Mắt, Luộc Rau Củ Sao Cho Ngon

Theo dõi fanpage của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc để biết thêm thông tin bổ ích khác: //www.facebook.com/BenhvienHongNgoc/

Những thông tin cung cấp trong bài viết của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

See more articles in category: Món Luộc

Không giống như luộc trứng cút, trứng vịt hay trứng gà, trứng ngỗng tương đối to hơn vì vậy thời gian sẽ luộc lâu hơn. Nếu như bạn không cành giờ thì không khó thể nào đoán được trứng ngỗng đã được luộc chín. Vì vậy, baonhieu.net sẽ hướng dẫn cách bạn cách luộc trứng ngỗng bao nhiêu phút để chín đều và thơm ngon, làm nên món ăn dinh dưỡng cho các chị em mang thai. Mời bạn cùng đón xem nội dung bên dưới nhé!

Trứng ngỗng có tác dụng gì đối với bà bầu?

Theo quan niệm của ông bà xưa ta truyền lại, phụ nữ mang thai nên ăn nhiều trứng ngỗng, đối với thai nhi là trai thì nên ăn 7 quả, đối với nữ thì ăn 9 quả, như vậy sẽ giúp thai nhi khỏe mạnh và thông minh hơn. Nhưng thực sự điều này chưa có khoa học nào chứng minh cả. Mọi người thường nghĩ trứng ngỗng to hơn trứng gà, trứng vịt cho nên dinh dưỡng nhiều hơn vì vậy nó bổ dưỡng hơn.

Tuy nhiên, không phải vậy đâu nhé, bởi trong trứng ngỗng được biết có 13,5% chất protein, 13,2% lipid, 0,33mg% vitamin A, 0,10mg% vitamin B1, 0,30mg% vitamin B2, 0,1mg% vitamin PP…Nếu như so với trứng gà thì trứng ngỗng có tỉ lệ protein thấp hơn, nhưng hàm lượng lipid lại cao hơn trứng gà. Có điều thành phần vitamin A trong ngững ngỗng cao hơn trứng gà, mà đây là dưỡng chất rất cần thiết cho bà bầu và thai nhi.

Do đó, về thành phần dưỡng chất, trứng ngỗng tương tự như trứng gà và chưa có nghiên cứu về lợi ích của trứng ngỗng đối với phát triển trí thông minh của thai nhi như lời đồn thổi. Và để giúp bé thông minh, các mẹ có thể bổ sung những thực phẩm giàu DHA, axit folic, axit béo, cholin,… từ các loại sữa vinamilk, trái cây, rau xanh…Trứng ngỗng cũng rất khó mua, do đó bạn có thể thay thế trứng ngỗng bằng trứng gà nhé, không nhất thiết có bầu là phải ăn trứng ngỗng đâu.

Ăn trứng ngỗng vào thời điểm nào tốt nhất?

Bất cứ thực phẩm nào thì chúng ta cũng không nên lạm dụng ăn quá nhiều, sẽ gây ra tình trạng thừa thải chất và ảnh hưởng đến sức khỏe, trứng ngỗng cũng vậy. Như được biết, trứng ngỗng chứa nhiều cholesterol và giàu lipid là những chất không tốt cho sức khỏe và hệ tim mạch của phụ nữ mang thai bị thừa cân, béo phì, rối loạn lipid máu, tiểu đường, cao huyết áp,.. Do đó, mẹ bầu cần bổ sung vừa phải chứ không nên lạm dụng mà ăn quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe nhé.

Thời điểm ăn trứng ngỗng trong thời gian mang thai lúc nào cũng có thể được, nhưng so với 3 tháng đầu mang thai các chị em thường gặp phải tình trạng ốm nghén nên rất khó để dung nạp. Do vậy, mẹ bầu bắt đầu tháng thứ 4 là có thể ăn trứng ngỗng, nhưng chỉ nên ăn vào ban ngày và tuyệt đối không ăn vào buổi tối vì lượng protein cao, sẽ gây ra khó tiêu, mất ngủ.Mỗi tuần mẹ chỉ nên ăn 1 quả trứng ngỗng, nếu như không có nhu cầu, mẹ không cần phải tự ép mình ăn mà có thể thay thế bằng các loại thực phẩm có lượng dinh dưỡng tương tự như trứng gà, trứng vịt.

Nhưng điều cần biết khi ăn trứng ngỗng:

  • Trứng ngỗng không nên ăn kèm với sữa: vì sữa có hàm lượng lactose, đây là một thể trong hai loai đường galactose và glucose dimmer; còn trong trứng lại có chứa nhiều chất protein, giúp phân giải các acid amin. Nếu ăn hai loại thực phẩm này được ăn cùng nhau thì sẽ làm cho cơ thể chúng ta rất khó hấp thụ chất lactose, gây ra tình trạng các chất dinh dưỡng khó được tiêu hóa, thậm chí dễ dàng dẫn đến việc ngộ độc và nôn mửa.
  • Trứng ngỗng không ăn với thịt thỏ: bởi trứng ngỗng thuộc nhóm thực có tính hàn nên khi ăn thịt thỏ sẽ dễ xảy ra phản ứng kích thích đường tiêu hóa, gây buồn nôn và tiêu chảy. Đặc biệt là những người mệt mỏi, hay phụ nữ mang thai thì nên tránh xa hai nguồn thực phẩm này.
  • Những người béo phì, thừa cân: do hàm lượng cholesterol trong trứng cao, do đó những người mập béo nên tránh ăn món này để khiến lượng cholesterol tăng cao hơn, gây nguy hại cho sức khỏe.

Luộc trứng ngỗng bao nhiêu phút chín đều?

Trong thời kỳ mang thai mẹ bầu phải luôn nhớ câu “ăn chín, uống sôi” nhằm đảm bảo an toàn sức khỏe, tránh ngộ độc thực phẩm. Chính vì vậy, việc luộc trứng ngỗng mẹ nên luộc chín, tránh ăn hồng đào, vì trứng còn sống là những vi khuẩn chưa chết hẳn và có thể xâm hại vào cơ thể gây nên ngộ độc. Đồng thời trứng ngỗng tương đối khó ăn nên các bạn cũng cần luộc chín để trứng không còn mùi tanh. Và sau đây là cách luộc trứng ngỗng trong thời gian chuẩn xác để trứng chín đều, ngon nhất.

– Rửa sạch trứng trước khi luộc.

– Nhẹ nhàng cho trứng vào trong nồi.

– Đổ nước lạnh vào nồi, đổ theo kiểu từ trên đỉnh quả trứng xuống. Cho nồi lên bếp và đun sôi.

– Khi nước sôi, cho thêm xíu muối và giấm [giúp trứng dễ bóc vỏ khi chín và sát khuẩn trứng], hạ nhiệt và đậy vung.

– Trứng ngỗng tương đối to, do đó bạn cần luộc khoảng chừng 15-20 phút, để lòng đỏ được chín đều hơn nhé.

Lưu ý: các bạn không cần ngâm trứng ngỗng trong nước lạnh để dễ bóc vỏ đâu nhé, bạn chỉ cần cho vào bát lớn và đậy nắp lại, sau đó rung lắc đều để vỏ trứng vỡ nứt ra. Với cách này bạn sẽ dễ dàng bóc vỏ trứng ngỗng một cách nhanh chóng và dễ dàng nhất.

Trứng ngỗng nấu món gì ngon?

Nếu các mẹ cảm thấy ngán đến tận cổ cứ phải ăn món trứng ngỗng luộc thì hãy thử tham khảo các món ăn được biến tấu với trứng ngỗng dưới đây sẽ giúp tạo cảm giác lạ miệng và ngon hơn. Cùng xem thử, trứng ngỗng có thể làm nên món gì ngon nhé.

Trứng ngỗng chiên lá lẹ: Chỉ cần chuẩn bị 1 quả trứng ngỗng với 100g lá hẹ và một số gia vị khác. Sau đó lấy trứng ngỗng đập váo bát, đánh tan. Lá hẹ rửa sạch, cắt bỏ gốc, thái nhỏ rồi cho vào đánh đều với trứng. Đặt chảo lên bếp, đợi nóng thì đổ dầu, khi nóng dầu cho trứng vào tráng chín. Ăn khi còn nóng sẽ ngon hơn các mẹ nhé.

Trứng ngỗng hấp thịt: Chuẩn bị 1 quả trứng ngỗng, 200gr thịt heo băm nhuyễn, gia vị vừa đủ. Sau đó chi thịt và trứng vào với nhau, đánh nhuyễn cho thêm bột nêm, muối cho vừa miệng. Đem hấp cách thủy hỗn hợp khoảng 30 phút cho chín kỹ. Sau khi chín, cho thêm ít hành lá lên bề mặt và mang ra dùng.

Salad trứng ngỗng: Chuẩn bị 1 quả trứng ngỗng, xà lách 100gr, nửa củ hành tây, 1 quả cà chua, dầu oliu, gia vị vừa đủ. Sau đó bắt luộc trứng và nhặt rau, cà chua thái tròn và hành tây cũng vậy [hành tây ngâm giấm để bớt mùi hôi, nồng nhé]. Sau đó pha chế nước giấm, dầu oliu, đường, muối tạo nên hỗn hợp. Cuối cùng, sắp rau ra dĩa, trứng và cà chua lên trên, rưới nước trộn giấm lên trên cùng và trộn đều khi dùng. Mẹ bầu có thể thay giấm bằng chanh cho có mùi thơm ngon hơn.

Trứng ngỗng chiên nấm đùi gà: 1 quả trứng ngỗng, 200gr nấm đùi gà, 100g thịt heo băm nhuyễn, hành tím, gia vị. Tiếp đến sơ chế nấm đùi gà, rửa sạch, cắt bỏ gốc và xắt nhỏ hạt lựu. Còn thịt heo đem ướp với muối và hạt nêm, để khoảng 10 phút cho thấm, trứng ngỗng đánh tan thêm vào nửa muỗng hạt nêm.Đun nóng dầu, cho hành băm vào phi thơm và cho nấm vào xào chừng 1 phút. Trút thịt vào nấm, xào đảo nhanh rồi bắc xuống. Làm nóng dầu và đổ trứng vào tráng, rải đều nấm và thịt lên mặt trứng, đậy vung để trứng chín hẳn là được.

Hi vọng với bài viết: Luộc trứng ngỗng bao nhiêu phút chín đều và thơm ngon không chỉ giúp giải đáp thắc mắc, để làm nên món trứng ngỗng luộc thơm ngon. Đồng thời có thêm những công thức chế biến món ăn mới lạ từ trứng ngỗng. Để có thể nhiều thông tin, kiến thức hữu ích khác, hãy thường xuyên truy cập vào website của chúng tôi nhé!

Có thể bạn quan tâm:

  • Luộc thịt vịt bao nhiêu phút là chín?
  • Hấp, luộc cua bao nhiêu phút là chín?

Posted in: Câu hỏi thường gặp, Thực phẩm

Video liên quan

Chủ Đề