Mổ rách sụn chêm bao lâu thì hồi phục

Thực hiện các hoạt động khiến đầu gối phải xoay, chuyển hướng đột ngột sẽ làm bạn có nguy cơ bị rách sụn chêm. Nguy cơ này đặc biệt cao đối với các vận động viên – đặc biệt là những người tham gia các môn thể thao đồng đội, chẳng hạn như bóng đá hoặc các hoạt động liên quan đến xoay vòng, chẳng hạn như quần vợt hoặc bóng rổ. Nguy cơ bị rách sụn chêm cũng gia tăng khi bạn lớn tuổi do sụn chêm bị mòn hoặc rách ở đầu gối.

Điều trị rách sụn chêm

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của chuyên viên y tế, vậy nên tốt nhất là bạn hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ.

Những kỹ thuật y tế nào được dùng để chẩn đoán rách sụn chêm?

Bác sĩ sẽ hỏi về các chấn thương trong quá khứ và những hoạt động bạn đang thực từ lúc đầu gối bắt đầu đau. Nếu rách sụn chêm gây đau, bạn sẽ cần phải khám sức khỏe. Bác sĩ sẽ kiểm tra tính mềm mại, chuyển động và sự ổn định đầu gối của bạn. Bạn cũng có thể cần thực hiện chụp X-quang.

Bạn có thể phải thực hiện xét nghiệm thêm, bao gồm chụp cộng hưởng từ MRI, để bác sĩ thấy rõ hình ảnh về chỗ rách sụn chêm và mức độ nghiêm trọng của nó.

Những phương pháp nào dùng để điều trị rách sụn chêm?

Bác sĩ phẫu thuật chỉnh hình sẽ xử lý vết rách ở sụn chêm tùy vào loại vết rách, kích thước và vị trí của nó.

1/3 của sụn chêm là nguồn cung cấp máu dồi dào. Sụn chêm bị rách trong vùng tạo máu này có thể tự lành hoặc thường được điều trị bằng phẫu thuật. Ví dụ về tình trạng rách sụn chêm ở vị trí này là rách sụn chêm theo chiều dọc.

Ngược lại, 2/3 còn lại của sụn chêm không có máu. Không có chất dinh dưỡng từ máu, vết rách trong vùng này không thể lành lại. Những vết rách phức tạp thường ở những sụn mỏng, sẹo mòn. Các vết rách ở sụn chêm trong vùng này thường được cắt bỏ bằng phẫu thuật.

Cùng với loại vết rách, tuổi tác, mức độ hoạt động và bất kỳ chấn thương liên quan nào cũng sẽ ảnh hưởng đến kế hoạch điều trị của bạn.

Điều trị không phẫu thuật

Nếu vết rách nhỏ và ở mép ngoài của mảnh sụn, bạn không cần phải phẫu thuật miễn là các triệu chứng không xuất hiện và đầu gối ổn định.

Lúc này, bác sĩ có thể chỉ định bạn thực hiện liệu trình RICE. Liệu trình này có hiệu quả đối với hầu hết các chấn thương liên quan đến thể thao. RICE bao gồm nghỉ ngơi, chườm đá, băng hoặc băng ép và nâng cao chân.

√ Nghỉ ngơi. Bạn cần ngưng các hoạt động gây ra chấn thương. Bác sĩ có thể khuyên bạn sử dụng nạng để tránh đặt trọng lượng lên chân.

√ Chườm đá. Bạn nên sử dụng túi chườm lạnh trong 20 phút, thực hiện vài lần trong ngày. Bạn đừng đặt đá trực tiếp lên da.

√ Băng ép. Để ngăn ngừa đầu gối thêm sưng và mất máu, bạn cần mang băng ép đàn hồi.

√ Nâng cao chân. Để giảm sưng, khi bạn nghỉ ngơi nên nằm và đưa chân lên cao hơn tim.

PHỤC HỒI CHỨC NĂNG SAU PHẪU THUẬT SỤN CHÊM KHỚP GỐI

PHỤC HỒI CHỨC NĂNG SAU PHẪU THUẬT SỤN CHÊM KHỚP GỐI

I.   ĐẠICƯƠNG

-    Sụn chêm khớp gối bao gồm sụn chêm trong và sụn chêm ngoài. Sụn chêm có hình bán nguyệt nằm giữa mặt khớp lồi cầu đùi ở trên và mâm chày phíadƣới.

-   Sụn chêm hoạt động như các giảm xóc, hấp thu và truyền lực đều từ lồi cầu xương đùi xuống xương chày, làm giảm các sang chấn sụn khớp. Sụn chêm còn góp phần tạo nên sự vững chắc cho khớpgối.

-   Lực tác động lên sụn chêm ở tư thế gối gập và duỗi khác nhau, theo một số tác giả có 50% lực chịu năng sẽ truyền qua sụn chêm ở tư thế gối duỗi thẳng và 85%  ở tư thế gốigấp.

-   Khi sụn chêm bịrách:

+ Nếu rách ở vùng 1/3 ngoài: Giàu mạch máu nuôi nên rách ở vùng này dễ hồi phục nếu phát hiện sớm và điều trịđúng.

+ Nếu rách ở 1/3 giữa mạch máu nuôi: vùng trung gian nên mạch máu bắt đầu giảm, tổn thương có thể lành khi điều trị đúng nhưng kết quả đem lại với tỉ lệ thấp.

+ Nếu rách ở 1/3 trong: Đây là vùng vô mạch nên rách ở đây không có khảnăngphụchồinênthườngđiềutrịbỏđiphầnrách.

-Thươngtổnsụnchêmrấtthƣờnggặptrongchấnthươngkhớpgốivớicác thể thường gặp như rách dọc, rách kiểu quai xô, kẹt khớp… Ngày nay nhờ nội soi khớp gối mà việc chẩn đoán chính xác cũng như điều trị các thương tổn của sụn chêm trở lên thuận lợi và hiệu quả hơn rấtnhiều.

II.   CHẨNĐOÁN

1.  Các công việc của chẩnđoán

1.1.  Hỏibệnh

-   Bệnhnhânđượcphẫuthuậtngàythứmấy?

-   Cách thức phẫu thuật là gì?

1.2.  Khámvàlượnggiáchứcnăng

-   Khámbệnhnhânsauphẫuthuậtđểtiênlượngđiềutrị.

-   Khám vận động khớp gối, cơ lực các nhómcơ.

-   Bệnh nhân có đau hay không, khớp có phù nềkhông.

1.3.  Chỉ định xét nghiệm cận lâmsàng

-   Chụp MRI khớpgối.

-   Nội soi khớp gối.

2.  Chẩn đoán xácđịnh

Dựa vào cách thức phẫu thuật của phẫu thuật viên.

III. PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ ĐIỀU TRỊ

1.  Nguyên tắc điều trị và phục hôi chứcnăng

-   Tiến hành sớm và tùy theo giaiđoạn

-   Tăng cường tầm vận độngkhớp.

-   Tập đứng tập đibộ.

-   Tăng cường sức mạnh dẻo dai củacơ.

-    Phục hồi chức năng được áp dụng sớm sau phẫu thuật để lấy lại chức năng khớpgối.

2.  Cácphươngphápvàkỹthuậtphụchồichứcnăng

Bài tập phục hồi chức năng gồm những giai đoạn sau:

2.1.  Giai đoạn I: 1 tuần sau phẫuthuật

-   Mụctiêu:

+ Kiểm soát đau và phù nề.

+ Bắt đầu tập vận động khớp gối.

+ Tập co cơ tĩnh cơ tứ đầu đùi.

-   Bàitập:

+ Bệnh nhân được mang nẹp đùi cẳng chân với khớp gối duỗi hoàn toàn tránhlàmảnhhưởngtớisụnchêmđượctáitạo.Nẹpđượcmangcảngàyvàđêm.

+ Có thể vận động gập duỗi gối ngay từ ngày thứ 2 sau mổ. Không được gậpgốiquá90º[tháonẹpkhitập].Gốiđượcphépgấpkhibệnhnhânngồivàkhi bệnh nhân không đilại.

+ Tập gồng cơ đùi tư thế gối duỗi hoàn toàn, gồng 20 lần, mỗi lần giữ 5 giây, tập khoảng 3 liệu trình 1 ngày.

+ Tập duỗi thẳng khớp gối ở tư thế nằm hoặc ngồi cố gắng giữ ở tư thế đó trong 5 phút. Tập 3 lần/ngày.

+ Đeo nẹp: Tập vận động khớp háng và khớp cổ chân

+ Bệnh nhân được sử dụng nạng khi đi bộ [mang nẹp duỗi gối hoàn toàn] chịu trọng lượng dần lên chân phẫu thuật, bệnh nhân có thể chịu trọng lượng hoàn toàn khi bệnh nhân không thấy đau khớp gối.

2.2.  Giai đoạn II: 2 đến 6 tuần sau phẫuthuật.

* Mục tiêu:

+ Bảo vệ khớp gối tránh vận động quá mức và làm lành vết thƣơng.

+ Lấy lại tầm vận động của khớp, với giới hạn gập gối đến 90º .

+ Bắt đầu tập mạnh sức cơ.

*   Các bàitập:

-   Tập gồng cơ tứ đầu đùi, tập 20 lần, mỗi lần giữ 5 giây, ngày tập 3 liệu trình như vậy.

-   Tập duỗi thẳng khớp gối, giữ mỗi lần 5 phút, 3lần/ngày.

-   Tập gập duỗi khớp gối khi tháo nẹp gấp không quá 90º, tập 20 động tác, 3lần/ngày.

-   Nằm với chân duỗi thẳng: co cơ tĩnh toàn bộ chân phẫuthuật:

-   Nâng chân lên khỏi mặtgiường.

-   Có thể đặt một cái gối dưới khớp gối, gồng cơ nâng chân thẳng, giữ 5 giây sau đó gập gốixuống.

-   Vận động khớp cổchân.

-   Dạng khép khớp háng với gối duỗithẳng.

-   Đứng:chịutrọnglượnglênchânphẫuthuật.

-    Nhúnchân,chịutrọnglượnglênmũichân,giữ1giây,làmkhoảng20

lần.

-   Tậpxuốngtấnvớigốigấp45º,giữ5giâysauđótừtừđứnglên,làmnhư

vậy khoảng 20 lần.

-   Khi đi lại : Đi bộ đeo nẹp với gối duỗi thẳng, sử dụng nạng khi đi bộ, chịu trọng lượng vào chân phẫu thuật. Nếu thấy đau khớp gối, giảm trọng lượng tỳ vào chân phẫu thuật. Có thể gấp gối khi ngồi. Sau 4 tuần có thể bỏ nẹp duỗi gối khi đilại.

2.3.  Giai đoạn III: 6 đến 12 tuần sau phẫuthuật.

*   Mụctiêu:

+ Chịu trọng lượng vào chân phẫu thuật .

+ Lấy lại hết tầm vận động của khớp gối.

+ Tập mạnh sức cơ.

*   Các bàitập:

-   Bài tập gập duỗi khớp gối chủ động lấy lại tầm vận động bình thường của khớpgối.

-   Bắt đầu bỏ nạng tập đi bộ chậm.

-   Tiếp tục tập các bài tập ở giai đoạntrên.

-   Tập đứng chịu lực hoàn toàn trên chân phẫuthuật.

-   Tập xuống tấn : Gập gối đến 90º giữ 5 giây sau đó từ từ đứnglên.

-   Tậpđứnglêntừtưthếngồitrênghế.

-   Tập vận động gập duỗi gối có sức cản [ trên máy tập hoặc dụng cụ trợ giúptránhkhôngđượcxoắnvặnkhớpgối].

-   Tập lên xuống cầuthang.

-   Tập đạp xe đạp từ 10 tới 20phút.

-   Giaiđoạnnàychưachạyvàchơithểthao.

2.4.  Giai đoạn IV: Sau 4 tháng phẫuthuật.

Bệnh nhân bắt đầu tập chạy.

Sau 6 tháng bệnh nhân trở lại các hoạt động thể thao.

3.  Các điều trịkhác

-  Điềutrịthuốcbổxungkhikhớpgốibịsưngnề:Giảmđau,chốngphùnề.

-   Ngừng tập vận động khớp gối, chườm lạnh, thuốc chống viêm, giảmphù nề.Khikhớpgốiđỡnề,tiếptụctậpvậnđộngbìnhthường.

IV. THEO DÕI VÀ TÁI KHÁM

-   Tái khám lần 1: 2 tuần sau phẫuthuật.

-   Các lần sau: 1 tháng  tiếp theo đến 4 tháng sau phẫuthuật.

-   Các chỉ số cần theo dõi:

+ Dấu hiệu đau khi đứng, đi lại.

+ Tầm vận động của khớp.

+ Cơ lực chân phẫu thuật.

Video liên quan

Chủ Đề