Nàng đầu khéo nói Tinh hoa văn học dân gian người Việt - truyện cười NXB Khoa học xã hội 2009 tr 171

Home Forums > Thư Viện Tổng Hợp > Tủ Sách Khoa Học Xã Hội > Ngữ Văn Học >

Discussion in 'Ngữ Văn Học' started by admin, Apr 11, 2017.

Tags:

[You must log in or sign up to reply here.]

Tuyển tập Bộ đề Đọc hiểu Ai nuôi tôi hay nhất. Tổng hợp, sưu tầm các đề Đọc hiểu Ai nuôi tôi đầy đủ nhất.

Đề Đọc hiểu Ai nuôi tôi

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu

Ai nuôi tôi?

Một ông bố bốn mươi tuổi, có một thằng con trai nay đã hai mươi tuổi nhưng lười, không biết nghề gì làm ăn, chỉ nhờ vào bố. Một hôm, ông thầy bói coi tướng cho nó, bảo:

- Bố anh sống tám mươi tuổi, còn anh cũng tới sáu mươi hai tuổi. Thằng con thấy thế, liền òa lên khóc. Thầy tướng lấy làm lạ:

- Tôi bảo bố con anh đều thọ cả, cớ sao lại khóc?

Nó trả lời:

- Bố tôi chết trước tôi hai năm, thế thì hai năm ấy, ông bảo ai nuôi tôi mà tôi chẳng khóc?

[Tư liệu Ngữ văn 10 - Phần Văn học, NXB Giáo dục, 2008, tr.46]

Thực hiện các yêu cầu:

1, Chỉ ra phương thức biểu đạt chính

2, Xác định nhân vật giao tiếp trong văn bản trên

3, Trong văn bản, người con được giới thiệu như thế nào

4, Theo anh/chị, câu trả lời của người con ở cuối văn bản có ý nghĩa gì

5, Thói xấu của người con trong văn bản trên khiến anh/chị liên tưởng tới câu tục ngữ nào?vì sao?

6, Từ văn bản trên, anh/chị rút ra bài học gì cho bản thân?

Bài làm

1, Phương thức biểu đạt là tự sự.

2, Nhân vật giao tiếp: người bố và người con trai.

3, Trong đoạn trích người con trai được giới thiệu như sau: 'đã hai mươi tuổi nhưng lười, không biết nghề gì làm ăn, chỉ nhờ vào bố".

4, Câu trả lời ở cuối văn bản của người con ý muốn nói khi bố mình mất sẽ không còn ai nuôi mình nữa [ vì ở đây người thầy bói nói người bố mất trước người con 2 năm].

5,

- Thói quen xấu của người con khiến em liên tưởng đến câu tục ngữ "Ăn dưng ngồi rồi" hoặc bài ca dao "Ăn thì muốn những miếng ngon/Làm thì một việc cỏn con chẳng làm".

⇒Vì người con trong văn bản đã lớn rồi nhưng không biết tự lập, làm lụng nuôi bản thân mà luôn luôn ỷ lại vào sự chăm sóc của người bố.

6, Bài học:

- Hãy luôn tự lập và sống có kế hoạch và không được lười biếng, ỷ lại vào người khác.

- Không có ai mãi mãi là chỗ dựa cho bạn cả đời, kể cả là bố mẹ vì vậy phải thật chăm chỉ, cố gắng và độc lập để tự nuôi, chăm sóc bản thân mình.

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

I. Đọc - hiểu

C1. PTBĐ tự sự

C2.  Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

C3. Thành ngữ " vụng chèo khéo chống"

C4. Ý nghĩa gây cười vì nấu cơm khê thì lại nói là mẹ chồng cho nhiều củi

C5. Phê phán thói quen đổ lỗi, không bao giờ chịu nhận lỗi

C6. Tôi không đồng tình với cách ứng xử trên. Vì chúng ta cần phải nhận lỗi khi mình phạm lỗi.

II. Làm văn

Ngày xửa, ngày xưa tôi sinh ra không được bao lâu thì mẹ tôi mất. Bố lấy dì, sau đó không lâu bố cũng mất nên tôi sống với dì và người em cũng cha khác mẹ. 

Tôi luôn rất ngoan ngoãn nghe lời, nhưng cuộc sống của tôi luôn phải nhận những lời mắng cay độc từ dì và người em. Ngày nào cũng bắt tôi phải làm tất cả mọi công việc ở trong nhà còn Cám thì không phải làm gì nên suốt ngày chơi bời lêu lổng.

Một hôm, dì ghẻ sai 2 chị em tôi đi ra đồng mò cua bắt cá. Bà ta có dặn: “Trong 2 đứa ngươi hễ đứa nào mà mò được nhiều cua bắt được nhiều cá thì ta sẽ có thưởng”. Tôi chăm chỉ siêng năng cho nên Tấm bắt được nhiều cá hơn Cám, Cám thì lười biếng không chịu làm việc bao giờ quen rồi cho nên không bắt được con cá nào cả.

Trên đường trở về nhà Cám đã nói với tôi rằng:

- Chị Tấm ơi chị Tấm. Đầu chị lấm, chị tắm ao sâu kẻo về mẹ mắng.

Tôi đã tin lời ngay, tôi để giỏ cá trên bờ nhờ Cám coi hộ và lội xuống dưới bờ ao để gội đầu. Khi tôi gội đầu xong, bước lên bờ xem thì giỏ cá đã không còn một con cá nào. Tôingồi xuống khóc nức nở, Bụt thấy vậy liền hiện lên hỏi:

- Tại sao con lại khóc.

Tôikể rõ đầu đuôi câu chuyện của mình cho Bụt nghe, Bụt liền nói:

- Thôi đừng khóc nữa con hãy nín đi, ở trong giỏ còn 1 con cá bống. Con mang về thả xuống dưới giếng để nuôi, mỗi ngày con mang một ít cơm thừa cho cá ăn và nhớ gọi: “Bống bống bang bang, Lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta, chớ ăn cơm hẩm cháo hoa nhà người.

Tôi nghe theo lời của Bụt dặn dò mang Bống về thả xuống dưới giếng để nuôi. Ngày này qua ngày khác tôi đều mang cơm ra cho bống, bống càng ngày càng lớn.

Vào một ngày bà dì tôi dắt trâu đi chăn tít đồng xa. Trời cũng đã tối sẩm, khi tôi dắt trâu trở về nhà. Sau khi ăn cơm xong, tôi mang chút cơm cho Bống và ra giếng gọi. Nhưng gọi mãi, gọi mãi vẫn tiếng gọi như thường lệ mà vẫn không thấy Bống đâu. Thấy vậy  tôi lại ngồi bên giếng khóc nức nở, Bụt hiện lên hỏi và tôi lại kể hết mọi sự viêc cho Bụt nghe.

Một thời gian sau, trong nước tổ chức hội, nhà vua cho phép dân chúng thoải mái vui chơi linh đình, nhà nào nhà nấy trong làng cũng nô nức đi chơi hội, trai gái trong làng thì rồng rắn nhau đi. Tôi cũng háo hức cũng muốn đi chơi hội, nhưng dì có dặn tôi rằng:

- Con à, chịu khó nhặt xong cho dì chỗ gạo này rồi con muốn đi chơi thì dì sẽ cho đi. Nhớ phải nhặt xong không là dì về chưa thấy xong là dì đánh đòn con đấy.

Thế là hai mẹ con em Cám lên đường đi chơi hội, để lại tôi ở nhà hùi hũi nhặt thóc một mình. Tôi lại ngồi khác, Bụt hiện lên và biết câu chuyện đã giúp tôi sai một đàn chim sẻ sà xuống giúp đỡ. Công việc đã xong, tôi lại được giúp có quần áo đẹp, tôi vui mừng lắm, vội đi tắm gội, thay quần áo đẹp rồi lên ngựa đi chơi hội. Ngựa phóng một lúc đã tới kinh thành nhưng chẳng may trên đường đi, khi ngựa phóng qua một chỗ lội, chẳng may đánh rơi một chiếc giầy xuống mà không kịp nhặt. 

Đám hội lại càng thêm náo nhiệt khi các bà, các cô chen nhau tới thử giầy, ai cũng muốn được trở thành vợ của nhà vua. Nhưng chiếc giầy quá nhỏ, không một ai đi vừa và mẹ con nhà Cám cũng trong số đó. Khi Cám và dì ghẻ vừa bước ra khỏi lầu thì Cám nhìn thấy tôi. Thấy thế Cám mách mẹ:

- Mẹ ơi, Chị Tấm cũng đi thử giầy kìa!

Dì ghẻ bĩu môi:

- Con nỡm, chuông khánh còn chẳng ăn ai nữa là mảnh chĩnh vứt ngoài bờ tre!

Hóa ra đó chính là đôi giày của tôi, nên tôi thử là vừa, mọi người vui mừng và tôi cũng được đón vào cung là vợ của vua.

Đến ngày giỗ cha, tôi xin phép nhà vua về nhà. Dì ghẻ sai tôi trèo lên cây, vì công việc này trước tôi đã làm rất nhiều nên chỉ trong chốc lát tôi đã lên tới ngọn cây. Tôi thấy ở dưới cây rung rất mạnh chưa kịp xé cau thì cây đã đổ.

Tôi chết hóa thân thành một con chim Vàng Anh bay về tận hoàng thành. Sau đó biến thành cây xoan đào. Thế là nhân một ngày mưa bão, Cám lập tức sai người chặt cây. Những thân cây lại được đóng thành khung cửi. Cám đem chiếc khung cửi đi đốt và lấy tro đi đổ ở lề đường cách xa hoàng cung. Chính tại nơi đó lại mọc lên một cây thị cành lá xum xuê. Nhưng cây chỉ có một quả duy nhất thơm ngát một vùng. Một hôm có một bà cụ đi ngang qua ngồi nghỉ dưới gốc thị, thấy thị thơm bà nói:

- Thị ơi, thị rụng bị bà, bà để bà ngửi chứ bà không ăn.

Bà lão vừa dứt lời, quả thị rơi vào bị. Bà lão đem thị về ngắm nghía và ngửi mùi thơm. Hàng ngày bà lão đi chợ, từ trong quả thị hiện ra tôi giúp bà dọn dẹp, thổi cơm, hái rau ở vườn nấu canh giúp bà. Xong xuôi, tôi lại chui vào quả thị. Bà lão có tôi giúp nên bà mở một quán nước nhỏ ven đường để bán cho khách đi qua. Tôi thì lại rất quen thuộc với việc têm trầu nên quán càng ngày càng đông khách, ai cũng muốn dừng lại uống chén nước và ăn trầu Tấm têm.

Một ngày nọ, nhà vua vi hành đi ngang qua thấy quán nước đông người nên dừng chân uống nước. Thấy miếng trầu têm hình cánh phượng, nhà vua thấy giống trầu vợ mình têm, và nhận ra tôi. Đón tôi về cung.

Sau khi về cung tôi gặp mẹ con Cám nhưng tôi cũng không trách hơn, nhưng mà họ cũng không dám ở lại cung là đi về quê, từ đó không bao giờ gặp lại họ nữa.

Video liên quan

Chủ Đề