Nấu cháo thịt gà với tôm được không

Bố mẹ bớt ra ít phút đọc bài này để biết những cặp thực phẩm kỵ nhau khi nấu cháo cho bé. 


Phương pháp dân gian trị bệnh đau mắt đỏ cho trẻ nhỏ

Khi nấu cháo cho bé, không phải loại thực phẩm nào cũng có thể chế biến cùng nhau. Chỉ cần sơ suất một chút cũng cũng có thể gây ra những vấn đề cho sức khỏe cho bé. Dưới đây là những cặp thực phẩm không nên kết hợp cùng nhau khi nấu cháo cho bé:



1. Không nấu chung thịt - đậu nành

Các chuyên gia dinh dưỡng chỉ ra rằng, thịt và đậu nành chứa hàm lượng đạm cao nên khi nấu chung sẽ làm tăng hàm lượng đạm trong cháo, dẫn tới việc dư thừa đạm khiến bé dễ bị tiêu chảy, ảnh hưởng không tốt đến hệ tiêu hóa. Vì vậy, mẹ tuyệt đối không nên nấu thịt chung với đậu nành cho bé ăn nhé.
>>>Mời các bạn tham khảo thêm: Cach tri mun sau sinh, kem tiêu mỡ


2. Không nấu cháo cà rốt chung với củ cải

Trong củ cà rốt chứa enzyme có thể phá hủy hàm lượng vitamin C có trong củ cải. Khi mẹ nấu chung hai loại củ này thì lượng vitamin C sẽ bị giảm, điều này ảnh hưởng tới việ hấp thụ kém vitamin C ở trẻ.


3. Không nấu chung óc lợn với lòng đỏ trứng gà

Khi nấu lòng đỏ trứng gà với óc lợn, hàm lượng cholesterol sẽ tăng Điều này gây ảnh hưởng đến sức khỏe và hệ tim mạch của bé.


4. Không nấu cháo thịt bò với lươn

Thịt bò và lươn khi nấu chung, cho bé ăn, bé dễ bị rối loạn tiêu hóa. Bởi vì hai thực phẩm này giàu đạm, dẫn tới dư thừa chất, gây tiêu chảy.


5. Không nấu cháo thịt lợn cùng với thịt bò

Theo Đông y, thịt lợn có tình hàn, còn thịt bò có tính ôn, vì vậy khi mẹ nấu chung cả thịt lợn và thịt bò cho bé khiến các giá trị dinh dưỡng của mỗi loại thịt sẽ bị giảm. Điều này hoàn toàn không tốt cho sức khỏe của bé.


6. Không nấu cháo thịt bò với đỗ đen

Thịt bò rất giàu chất sắt, tốt cho máu. Nhưng đậu đen lại có chất xơ thô ngăn cản cơ thể trẻ hấp thu lượng sắt trong thịt bò. Do đó chất sắt có trong thịt bò sẽ bị mất đi khi nấu cùng đỗ đen.

Các mẹ nên lưu ý không nên cho bé ăn chè đậu đen ngay sau khi vừa ăn thịt bò. Nên đợi khoảng 2 tiếng sau khi bé ăn thịt bò mới ăn đậu đen.


7. Không nấu cháo thịt bò - hải sản

Thịt bò giàu photpho cần cho việc hình thành xương, giúp xương chắc khỏe. Trong khi hải sản rất giàu canxi và magie tốt cho xương. Thế nhưng khi kết hợp hai thực phẩm này cùng nhau lại không tốt chút nào.

Bởi canxi và magie có trong hải sản sẽ kết hợp với phốt pho trong thịt bò tạo kết tủa dạng muối từ đó làm giảm sự hấp thu của photpho và canxi cũng như chất dinh dưỡng trong cơ thể bé.


8. Không nấu thịt gà với cá chép

Thịt gà tính ôn, cá chép tính hàn khi kết hợp 2 thực phẩm này sẽ khiến bạn dễ dàng bị nổi mụn, phát nhọt.
 

Cải bó xôi là thực phẩm chứa rất nhiều axit phytic. Axit này sẽ liên kết với canxi trong cơ thể tạo thành muối. Kết quả là canxi chẳng được hấp thụ vào cơ thể bé mà thậm chí vì lý do sức khỏe, cơ thể trẻ còn "trục xuất" các hợp chất muối mới này dưới hình thức chất thải. Cải bó xôi thường hợp nấu với thịt bò, thịt heo hoặc đậu hũ non.
 


10. Khoai tây/khoai lang và cà chua

Trong cà chua có chứa nhiều chất toan, khoai lang và khoai tây là những thực phẩm no lâu, khi ăn các thực phẩm này cùng với nhau sẽ khiến dạ dày của trẻ khó tiêu hóa. Cà chua xào nấu cùng khoai lang hoặc khoai tây rất nguy hại cho sức khỏe của trẻ, chính vì vậy các mẹ lưu ý không nên cho trẻ ăn khoai tây/khoai lang cùng với cà chua.

Thịt gà là món ăn được xếp vào hàng “sang chảnh” trong thế giới ẩm thực. Mặc dù có rất nhiều món ăn mới, hấp dẫn hơn nhưng trong mâm cỗ thì thịt gà là món ăn không thể thiếu.

Vì không chỉ ngon miệng mà nó còn có giá trị dinh dưỡng cao, thậm chí các bài thuốc từ thịt gà cũng chữa bệnh rất tốt.

Việc kết hợp thịt gà với các nhóm thực phẩm khác nhau sẽ giúp tăng hương vị món ăn, khiến bạn có cảm giác ngon hơn mà không bị ngán khi thường xuyên ăn thịt gà.

Tuy nhiên rất nhiều sự kết hợp sai trong khi ăn thịt gà gây nên những tác dụng không mong muốn, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của bạn.

Theo lương y đa khoa Bùi Hồng Minh, trong Đông y thịt gà vị ngọt, tính ấm, có tác dụng ôn trung ích khí, bổ tinh tủy. Thịt gà rất bổ dưỡng, thường dùng cho các trường hợp gầy yếu sút cân, suy kiệt, đầy bụng không tiêu, ăn kém, tiêu chảy, lỵ, phù nề, tiểu rắt, bệnh đái tháo đường...

Thịt gà là thực phẩm quen thuộc, chế biến thành nhiều món ăn khác nhau. Tuy nhiên không nên ăn chung thịt gà với một số món, bởi sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe.

Thịt gà là thực phẩm giàu năng lượng, ít chất béo, mang đến rất nhiều lợi ích cho sức khỏe. Nhưng khi chế biến, nấu hay ăn cùng một số thực phẩm 'đại kỵ', lại có thể gây độc cho cơ thể. Ảnh minh họa: Internet

Tỏi và hành sống: Rất nhiều vùng miền có thói quen ăn thịt gà chấm muối kèm với vài lát hành củ khô hay vài miếng tỏi, nhất là nam giới rất chuộng sự kết hợp này.

Tuy nhiên, theo đông y thì thịt gà tính ngọt, ấm; tỏi tính nhiệt; hành tính hàn nếu kết hợp với nhau sẽ khiến tăng nhiệt hay nóng lạnh giao tranh khiến khí huyết bị tổn thương.

Ăn thịt gà chấm muối vừng là một sự kết hợp sai lầm với người ăn. Bởi vừng có tác dụng dưỡng can, dưỡng huyết khu phong.

Thịt gà không nên kết hợp ăn cùng kinh giới, vì vị cay của kinh giới lại có tác dụng hạ huyết ứ. Khi kết hợp thực phẩm dưỡng huyết khu phong với thịt gà tính ấm sẽ khiến bạn mắc chứng đau đầu chóng mặt, u tai, toàn thân run rẩy, ngứa ngáy trong đầu, não.

Theo lương y đa khoa Bùi Hồng Minh, Phó Chủ tịch Hội Đông y quận Ba Đình [Hà Nội], những người có chứng bệnh phong cần phải kiêng ăn thịt gà vì loại thịt này hay động phong phát hỏa [gây nóng], ăn vào sẽ phát bệnh. Đó là lý do nhiều người thường nói ăn thịt gà độc.

Thịt gà tính nóng nên đối với những người bệnh cam và trúng gió cũng cần phải kiêng.

Ngoài ra, các loại thịt gà cần kiêng ăn cùng với tỏi, rau cải hay gan/bầu dục chó. Nếu ăn cùng sẽ phát ra chứng lỵ; cùng cá chép bị ung nhọt và cùng hành sống sẽ phát chứng trùng hoặc trĩ.

Theo đông y thì thịt gà tính ngọt, ấm; tỏi tính nhiệt; hành tính hàn nếu kết hợp với nhau sẽ khiến tăng nhiệt hay nóng lạnh giao tranh khiến khí huyết bị tổn thương. Ảnh minh họa: Internet

Muối vừng và rau thơm: Thịt gà kiêng muối vừng [muối mè] và rau thơm bởi thịt gà thuộc về phong [mộc]. Nếu ăn lẫn muối vừng, rau thơm sẽ động đến can phong mà sinh ra chứng chóng mặt, run rẩy cả người. Trị chóng mặt, nấu nước cam thảo uống sẽ khỏi.

Cá chép: Thịt gà kiêng ăn với cá chép vì thịt gà tính cam ôn, cá chép tính cam hàn, nếu ăn sinh ra nhiều mụn nhọt. Nếu mắc phải mụn do ăn thịt gà, nấu nước đậu đen uống sẽ khỏi.

Thịt chó: Kiêng ăn thịt gà với thịt chó vì thịt gà tính cam ôn, thịt chó cũng cam ôn đại nhiệt. Ăn phải hai thứ bị nhiệt sinh ra đi kiết lỵ. Khi ấy uống nước cam thảo sẽ khỏi kiết lỵ.

Thịt gà và tôm: Thịt gà và tôm khi kết hợp với nhau sẽ gây nên hiện tượng động phong - ngứa ngáy khắp người. Vì cả hai thực phẩm này đều thuộc tính ôn.

Kiêng ăn thịt gà với thịt chó vì thịt gà tính cam ôn, thịt chó cũng cam ôn đại nhiệt. Ăn phải hai thứ bị nhiệt sinh ra đi kiết lỵ. Khi ấy uống nước cam thảo sẽ khỏi kiết lỵ. Ảnh minh họa: Internet

Thịt gà và rau cải: Rau cải tính hàn, thịt gà tính ấm nếu kết hợp với nhau sẽ dễ phát sinh bệnh lỵ vì sự “giao tranh” giữa nóng và lạnh gây nên.

Thịt gà và rau răm: Rau răm có tác dụng rất tốt về tăng cường cơ bắp, thị lực. Tuy nhiên, hậu quả của việc ăn nhiều là khiến nam giới bị giảm ham muốn tình dục. Khi kết hợp với thịt gà thì chúng lại tạo nên chất có hại cho hệ tiêu hóa.

Lưu ý: Không chỉ những sự kết hợp như trên là cần phải tránh mà những người có chứng dị ứng, cao huyết áp, bị sẹo lồi, người đang bị bệnh thủy đậu thì không nên ăn thịt gà vì rất có hại.

Video liên quan

Chủ Đề