Nếu cách quan sát ảnh của vật qua kính lúp

A. Đặt vật ở trong khoảng OF, ta thu được một ảnh ảo

B. Đặt vật ở trong khoảng OF, ta thu được một ảnh thật

C. Đặt vật ở ngoài khoảng OF, ta thu được một ảnh thật

D. Tùy theo người quan sát, có thể đặt vât bất kì đâu miễn là đặt mắt ở vị trí thích hợp.

04:57:3205/10/2021

Nếu đã từng đi sửa đồng hồ đeo tay cùng bố, các em thường thấy người thợ sửa đồng hồ cầm hoặc đeo một cái lăng kính hình tròn giúp họ nhìn rõ hơn các chi tiết nhỏ trong chiếc đồng đồ, đây chính là kính lúp. 

Vậy kính lúp là gì? tác dụng của kính lúp gì? và cách quan sát vật nhỏ qua kính lúp như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết này nhé.

I. Kính lúp là gì? tác dụng của kính lúp là gì?

- Kính lúp là gì? Là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.

- Tác dụng của kính lúp là gì? kính lúp có tác dụng bổ trợ cho mắt giúp cho mắt có thể quan sát các vật nhỏ.

- Sự tạo ảnh của kính lúp: Vật nhỏ qua kính lúp cho ảnh ảo, lớn hơn vật [mắt ta nhìn thấy ảnh ảo này].

- Mỗi kính lúp có một số bội giác [kí hiệu là G] được ghi bằng các con số như 2x, 3x, 5x,...

- Kính lúp có số bộ giác càng lớn thì tiêu cự càng ngắn [cho ảnh càng lớn].

- Số bội giác của kính lúp cho biết ảnh mà mắt thu được qua kính lúp lớn hơn bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp.

- Giữa số bội giác và tiêu cự f [đo bằng đơn vị cm] của một kính lúp có hệ thức: 

II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp

Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải:

- Đặt vật nằm trong khoảng tiêu cự của kính, sao cho thu được ảnh ảo lớn hơn vật.

- Ảnh nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.

III. Câu hỏi vận dụng

* Câu C1 trang 133 SGK Vật Lý 9: Kính lúp có số bội giác càng lớn thì có tiêu cự càng dài hay ngắn?

* Lời giải:

- Số bội giác của kính lúp được tính bởi công thức:

 

 [f được tính bằng đơn vị cm]

⇒ Kính lúp có số bội giác càng lớn thì tiêu cự càng ngắn.

* Câu C2 trang 133 SGK Vật Lý 9: Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5x. Vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp sẽ là bao nhiêu?

* Lời giải:

- Từ công thức tính số bội giác của kính lúp, ta có tiêu cự dài nhất của kính lúp là:

 

* Câu C3 trang 134 SGK Vật Lý 9: Một vật nhỏ qua kính sẽ có ảnh thật hay ảnh ảo? To hay nhỏ hơn vật?

* Lời giải:

- Một vật nhỏ qua kính lúp sẽ có ảnh ảo, to hơn vật.

* Câu C4 trang 134 SGK Vật Lý 9: Muốn có ảnh như ở C3, ta phải đặt vật trong khoảng cách nào trước kính?

* Lời giải:

- Muốn có ảnh như ở câu C3 thì phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính lúp [cách kính lúp một khoảng nhỏ hơn hay bằng tiêu cự của kính].

* Câu C5 trang 134 SGK Vật Lý 9: Hãy kể một số trường hợp trong thực tế đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kính lúp.

* Lời giải:

Những trường sử dụng kính lúp là:

- Đọc những chữ viết nhỏ.

- Quan sát những chi tiết nhỏ của một số con vật hay thực vật [như các bộ phận của con kiến, con muỗi, con ong, các vân trên lá cây,...].

- Quan sát những chi tiết nhỏ của một đồ vật [ví dụ như các chi tiết trong đồng hồ, trong mạch điện tử của tivi, máy thu thanh,...].

Hy vọng với bài viết về Kính lúp là gì? tác dụng của kính lúp là gì? Cách quan sát vật nhỏ qua kính lúp? hữu ích với các em. Mọi thắc mắc và góp ý các em hãy để lại dưới bình luận của bài viết để hayhochoi ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tốt.

¤ Xem thêm các bài viết khác tại:

» Mục lục bài viết SGK Hóa 9 Lý thuyết và Bài tập

» Mục lục bài viết SGK Vật lý 9 Lý thuyết và Bài tập

[3,0 điểm]: 

Trên hai bóng đèn dây tóc Đ1 và Đ2 có ghi số tương ứng là 3V – 1,2W và 6V – 6W. Cần mắc hai đèn này cùng với một biến trở vào hiệu điện thế U = 9V để hai bóng đèn này sáng bình thường

a] Vẽ sơ đồ mạch điện thỏa mãn yêu cầu nói trên và giải thích tại sao khi đó hai bóng đèn có thể sáng

b] Tính điện trở của mỗi bóng đèn và của biến trở khi đó

c] Tính công suất điện của biến trở khi đó

Page 2

[3,0 điểm]: 

Trên hai bóng đèn dây tóc Đ1 và Đ2 có ghi số tương ứng là 3V – 1,2W và 6V – 6W. Cần mắc hai đèn này cùng với một biến trở vào hiệu điện thế U = 9V để hai bóng đèn này sáng bình thường

a] Vẽ sơ đồ mạch điện thỏa mãn yêu cầu nói trên và giải thích tại sao khi đó hai bóng đèn có thể sáng

b] Tính điện trở của mỗi bóng đèn và của biến trở khi đó

c] Tính công suất điện của biến trở khi đó

Đề bài

Hoàn thành mục II - Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp và mục III - Vận dụng

Lời giải chi tiết

II - CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP

1. Kết quả quan sát một vật qua kính:

Khoảng cách từ vật đến kính: \[d = 5 cm\]

Tiêu cự của kính: \[f = 10cm\]

So sánh d và f: \[d < f\]

Vẽ ảnh của vật qua kính lúp [hình 50.1]:

C3:

Qua kính lúp có ảnh ảo, to hơn vật.

C4:

Muốn có ảnh như ở câu C3, thì phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính lúp [cách kính lúp một khoảng nhỏ hơn hay bằng tiêu cự].

2. Kết luận

Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu được một ảnh ảo lớn hơn vật

Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.

III - VẬN DỤNG

C5:

Kính lúp được sử dụng trong các công việc:

- Đọc những chữ viết nhỏ.

- Quan sát những chi tiết nhỏ của một số con vật hay thực vật [như các bộ phận của con kiến, con muỗi, con ong, các vân trên lá cây...].

- Quan sát những chi tiết nhỏ của một đồ vật [ví dụ như các chi tiết trong đồng hồ, trong mạch điện tử của máy thu thanh...].

Số bội giác của kính lúp đưa ra khảo sát: \[G = 2x\]

Tiêu cự của kính lúp đó mà em đo được: \[f = 12,5cm\]

Tích số: \[G.f = 12,5.2 = 25\]

Loigiaihay.com

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Sách Bài Tập Vật Lí 9 – Bài 50: Kính lúp giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

A. Một ngôi sao.

B. Một con vi trùng.

C. Một con kiến.

D. Một bức tranh phong cảnh.

Lời giải:

Chọn C. Một con kiến. Vì kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ như ruồi, kiến. Các ngôi sao tuy rất to nhưng ở xa nên kính lúp không quan sát được, những con vi trùng thì quá nhỏ nên không dùng kính lúp để quan sát được, còn bức tranh phong cảnh to nên không cần dùng kính lúp, mắt thường vẫn có thể quan sát được.

A. Thấu kính phân kì có tiêu cự 10cm

B. Thấu kính phân kì có tiêu cự 50cm.

C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm.

D. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm.

Lời giải:

Chọn C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm.

Kính lúp là thấu kính hội tụ nên đáp án A, B sai và đặc điểm của thấu kính hội tụ này là có tiêu cự ngắn nên đáp án C là đáp án đúng.

Lời giải:

Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta nhìn thấy ảnh của vật. Để kiểm tra, có thể dùng kính để quan sát một chiếc bút chì được nhìn qua kính, phần còn lại nằm ngoài kính. Khi đó phần nhìn qua kính lớn hơn, còn phần nằm ngoài kính thì nhỏ hơn. Như vậy có thể nhìn thấy ảnh của bút chì qua kính.

Lời giải:

Dùng kính lúp có số bội giác 3x ta sẽ thấy ảnh lớn hơn khi dùng kính có bội có số bội giác 2x khi quan sát cùng một vật trong cùng một điều kiện quan sát.

Kính lúp 2x có tiêu cự là: f = 25/2 = 12,5cm

Kính lúp 3x có tiêu cự là: f = 25/3 = 8,3 cm

Kính lúp 2x có tiêu cự dài hơn kính 3x.

a] Dựng ảnh của vật qua kính, không cần đúng tỉ lệ

b] Ảnh là ảnh thật hay ảnh ảo

c] Ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật bao nhiêu lần ?

Gợi ý: Dựa vào hình vẽ để tính

Lời giải:

a] Dựng ảnh như hình 50.5

b] Ảnh A’B’ là ảnh ảo, cùng chiều lớn hơn vật.

c] Ta đặt: OA = d = 8cm; OA’ = d’; OF = OF’ = f = 10cm

Trên hình 50.5, xét hai cặp tam giác đồng dạng:

∆A’B’F’ và ∆OIF’; ∆OAB và ∆OA’B’.

Từ hệ thức đồng dạng ta có:

Vì AB = OI [tứ giác BIOA là hình chữ nhật]

Từ [1] suy ra:

Vậy A’B’ = 5.AB hay ảnh lớn gấp 5 lần vật.

Gợi ý: Hãy dựng ảnh, không cần dùng tỉ lệ. Dựa vào hình vẽ để tính

b] Dùng một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm để quan sát vật nói trên. Ta cũng muốn có ảnh ảo cao 10mm thì phải “đặt vật cách kính bao nhiêu xentimet? Lúc đó ảnh cách kính bao nhiêu xentimet?

c] Cho rằng trong cả hai trường hợp, người quan sát đến đặt mắt sát sau kính để nhìn ảnh ảo. Hỏi trong trường hợp nào người ấy có cảm giác là ảnh lớn hơn ?

Lời giải:

a] Dựng ảnh như hình vẽ 50.5

Trên hình 50.5, xét hai cặp tam giác đồng dạng:

ΔA’B’F’ và ΔOIF’; ΔOAB và ΔOA’B’.

Từ hệ thức đồng dạng ta có:

Vì AB = OI [tứ giác BIOA là hình chữ nhật]

Từ [1] và [2] suy ra:

Thay số: A’B’ = 10mm; AB = 1mm; f = 10cm = 100mm

Vậy vật cách kính 9cm và ảnh cách kính 90cm.

b] Tương tự, thay số: AB = 1mm; A’B’ = 10mm; f = 40cm = 400mm

Vậy vật cách kính 36cm và ảnh cách kính 360cm.

c] Trong cả hai trường hợp ảnh đều cao l0 mm. Trong trường hợp a] thì ảnh cách mắt có 90cm, còn trong trường hợp b] ảnh cách kính đến 360cm. Như vậy, trong trường hợp a] ảnh nằm gần mắt hơn và người quan sát sẽ thấy ảnh lớn hơn so với trường hợp b].

A. Một người thợ chữa đồng hồ.

B. Một nhà nông học nghiên cứu về sâu bọ

C. Một nhà địa chất đang nghiên cứu sơ bộ một mẫu quặng.

D. Một học sinh đang đọc sách giáo khoa

Lời giải:

Chọn D. Một học sinh đang đọc sách giáo khoa.

Vì một học sinh bình thường thì không cần kính lúp để đọc sách giáo khoa, còn trường hợp A người thợ chữa đồng hồ cần kính lúp để quan sát những chi tiết nhỏ trong đồng hồ, nhà nông học cần kính lúp để quan sát những sâu bọ nhỏ mắt thường khó quan sát được còn nhà địa chất cần kính lúp để nghiên cứu mẫu quặng.

A. 10cm

B. 15cm

C. 20cm.

D. 25cm

Lời giải:

Chọn D. 25cm. Vì kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn nên tiêu cự lớn hơn hoặc bằng 25 cm thì số bội giác sẽ nhỏ hơn hoặc bằng 1 và kính lúp sẽ mất tác dụng.

A. Một ảnh thật, ngược chiều vật

B. Một ảnh thật, cùng chiều vật

C. Một ảnh ảo, ngược chiều vật.

D. Một ảnh ảo, cùng chiếu vật.

Lời giải:

Chọn D. Một ảnh ảo, cùng chiếu vật.

Vì vật cần quan sát phải đặt trong khoảng tiêu cự của kính nên sẽ cho ảnh ảo lớn hơn vật và cùng chiều với vật.

A. Một thấu kính hội tụ có tiêụ cự 2,5cm;

B. Một thấu kính phân kì có tiêu cự 2,5cm.

C. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm

D. Một thấu kính phân kì có tiêu cự 10cm

Lời giải:

Chọn C. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm

Vì kính lúp là một thấu kính hội tụ và tiêu cự của thấu kính có số bội giác 2,5x là:

f = 25/2,5 = 10 cm

a] Kính lúp là

b] Tiêu cự của kính lúp không được dài hơn

c] số bội giác của một kính lúp là một đại lượng

d] Số bội giác của kính lúp được tính theo công thức

1. Dùng để đánh giá tác dụng của kính. Kính có số bội giác càng lớn cho ta thu được một ảnh càng lớn trên màng lưới của mắt

2. G = 25 / f[cm]

3. 25cm. Vì nếu tiêu cự dài hơn 25cm thì số bội giác sẽ nhỏ hơn 1 và kính lúp sẽ mất tác dụng

4. một thấu kính hội tụ, có tiêu cự ngắn

Lời giải:

a- 4      b- 3      c- 1      d- 2

a] Muốn quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp, ta phải đặt vật

b] Khi đó, kính sẽ cho ta một

c] tất nhiên, nếu đặt vật sát ngay mắt kính lúp thì

d] Còn nếu ta đặt vật tại ngay tiêu điểm của kính thì

1. ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật

2. Kính sẽ chẳng có tác dụng gì, vì ảnh ảo sẽ bằng vật.

3. Ta cũng vẫn sẽ quan sát được ảnh của vật qua kính

4. Trong khoảng tiêu cự của kính

Lời giải:

a – 4      b – 1      c – 2      d – 3

Video liên quan

Chủ Đề