Ngâm lá Zn trong dung dịch chứa 2 24gam ion a2+ phản ứng xong khối lượng lá Zn tăng 0 94gam a2+ là

Hãy xác định ion kim loại trong dung dịch.. Câu 5.8 trang 35 Sách bài tập [SBT] Hoá Nâng cao – Bài 19. Kim loại và hợp kim

Ngâm một lá kẽm nhỏ trong một dung dịch có chứa 2,24 g ion kim loại có điện tích 2+. Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng thêm 0,94 g.

Hãy xác định ion kim loại trong dung dịch.

Đáp án

Phương trình ion thu gọn:

                          \[Zn + {M^{2 + }} \to Z{n^{2 + }} + M\]

Quảng cáo

2,24 g ion \[{M^{2 + }}\] bị khử sẽ sinh ra 2,24 g kim loại  M bám trên lá kẽm.

\[{n_{Zn}} = {n_M} = {{2,24 – 0,94} \over {65}} = 0,02[mol]\]

Khối lượng mol của kim loại M là :  \[M = {{2,24} \over {0,02}} = 112[g/mol].\]

Những dữ kiện này ứng với ion \[C{d^{2 + }}\] trong dung dịch ban đầu.

Ngâm một lá kẽm trong dung dịch muối sunfat có chứa 4,48 gam ion kim loại X điện tích 2+. Sau phản ứng, khối lượng lá kẽm tăng thêm 1,88 gam. Công thức hóa học của muối sunfat đó là:

A. CdSO4

B. CuSO4

C. NiSO4

D. FeSO4

Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336ml khí H2 [đktc] thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68 %. Kim loại đó là :

A. Zn.

B. Fe.

C. Al.

D. Ni.

Cho 8,2 gam hỗn hợp kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl [dư]. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí H 2 [ở đktc] và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là

A. 6,4.

B. 1,7.

C. 1,8.

D. 6,5.

Cho 8,2 gam hỗn hợp kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl [dư]. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí H2 [ở đktc] và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là

A. 6,4.

B. 1,7.

C. 1,8.

D. 6,5.

Cho một mẫu Zn vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp kim loại. Khối lượng kim loại sau phản ứng giảm bao nhiêu gam so với mẫu Zn ban đầu

A. 13,0 gam

B. 12,8 gam

C. 1,0 gam

D. 0,2 gam

Cho một mẫu Zn vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp kim loại. Khối lượng kim loại sau phản ứng giảm bao nhiêu gam so với mẫu Zn ban đầu

A. 13,0 gam

B. 12,8 gam

C. 1,0 gam

D. 0,2 gam

Nhúng một lá Zn vào 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x [mol/l] đến khi dung dịch mất màu hoàn toàn thấy khối lượng lá Zn giảm 0,15 gam so với ban đầu [coi kim loại tạo thành bán hết vào lá kẽm]. Giá trị của x là:

A. 0,75 

B. 0,25

C. 0,35

D. 0,30

Cho 4,58 gam hỗn hợp A gồm Zn, Fe và Cu vào cốc đựng 85 ml dung dịch C u S O 4  1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và kết tủa C. Nung C trong không khí đến khối lượng không đổi được 6 gam chất rắn D. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch B, lọc kết tủa thu được, rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 5,2 gam chất rắn E. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A [theo thứ tự Zn, Fe, Cu] là

A. 28,38%; 36,68% và 34,94%

B. 14,19%; 24,45% và 61,36%

C. 28,38%; 24,45% và 47,17%

D. 42,58%; 36,68% và 20,74%

Ngâm một lá kẽm vào dung dịch chứa 2,24 gam ion kim loại M2+ có trong thành phần muối sunfat. Phản ứng xong lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, khối lượng lá kẽm tăng thêm 0,94 gam. Công thức phân tử muối sunfat là


A.

B.

C.

D.

Ngâm một lá Zn nhỏ trong một dung dịch chứa 2,24 gam ion kim loại có điện tích +2 [M2+]. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng lá Zn tăng thêm 0,94 gam. M


Ngâm một lá kẽm vào dung dịch chứa 2,24 gam ion kim loại M2+ có trong thành phần muối sunfat. Phản ứng xong lấy lá kẽm r?

Ngâm một lá kẽm vào dung dịch chứa 2,24 gam ion kim loại M2+ có trong thành phần muối sunfat. Phản ứng xong lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, khối lượng lá kẽm tăng thêm 0,94 gam. Công thức phân tử muối sunfat là

A. CdSO4.

B. CuSO4.

C. FeSO4.

D. NiSO4.

【C25】Lưu lạiNgâm một lá kẽm vào dung dịch chứa 2,24 gam ion kim loại M2+ có trong thành phần muối sunfat. Phản ứng xong lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, khối lượng lá kẽm tăng thêm 0,94 gam. Công thức phân tử muối sunfat là

A. CdSO4. B. CuSO4. C. FeSO4. D. NiSO4.

Page 2

【C3】Lưu lạiNgâm một lá kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag được tạo thành là

A. 1,08 gam. B. 2,16 gam. C. 10,80 gam. D. 5,40 gam.

Page 3

【C2】Lưu lạiCho 4,0 gam Al vào 200 ml dung dịch AgNO3 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là

A. 33,7. B. 32,4. C. 36,4. D. 35,1.

Page 4

【C4】Lưu lạiNgâm một thanh kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,2M. Giả sử kim loại ra bám hết vào thanh kẽm. Sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng thanh kẽm tăng

A. 0,86 gam. B. 0,65 gam. C. 2,16 gam. D. 1,51 gam.

Page 5

【C5】Lưu lạiNhúng thanh Zn vào dung dịch AgNO3. Sau một thời gian, khối lượng dung dịch giảm 7,55 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Khối lượng Zn đã phản ứng là

A. 6,500 gam. B. 3,250 gam. C. 1,625 gam. D. 13,000 gam.

Page 6

Giải: Tăng giảm KL: nZn[NO3]2 = $\frac{{23,02 - 20}}{{2 \times 108 - 65}}$ = 0,02 mol.

BTKL: mdd sau pứ = 20 + 200 – 23,02 = 196,98 gam.

||⇒ C%Zn[NO3]2 = 0,02 × 189 ÷ 196,98 × 100% = 1,92%.

Page 7

Giải: $\underbrace {Zn}_{0,12} + \underbrace {AgN{O_3}}_{0,2} \to \left\langle \begin{array}{l} \xrightarrow[NO_{3}^{-}]{BT} Zn{[N{O_3}]_2}:0,1\\\underbrace {Ag}_{0,2} + \xrightarrow[Zn]{BTNT} \underbrace {Zn}_{0,02}\end{array} \right.$

||⇒ m = 0,2 × 108 + 0,02 × 65 = 22,9 gam ⇒ chọn A.

Page 8

【C8】Lưu lạiNhúng một lá đồng vào dung dịch AgNO3. Sau một thời gian, lấy lá đồng ra khỏi dung dịch thì thấy khối lượng dung dịch giảm 1,52 gam. Khối lượng Cu đã tham gia phản ứng là

A. 1,52 gam. B. 1,28 gam. C. 0,64 gam. D. 0,40 gam.

Hãy xác định ion kim loại trong dung dịch.. Câu 5.8 trang 35 Sách bài tập [SBT] Hoá Nâng cao – Bài 19. Kim loại và hợp kim

Ngâm một lá kẽm nhỏ trong một dung dịch có chứa 2,24 g ion kim loại có điện tích 2+. Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng thêm 0,94 g.

Hãy xác định ion kim loại trong dung dịch.

Đáp án

Phương trình ion thu gọn:

                          \[Zn + {M^{2 + }} \to Z{n^{2 + }} + M\]

Quảng cáo

2,24 g ion \[{M^{2 + }}\] bị khử sẽ sinh ra 2,24 g kim loại  M bám trên lá kẽm.

\[{n_{Zn}} = {n_M} = {{2,24 – 0,94} \over {65}} = 0,02[mol]\]

Khối lượng mol của kim loại M là :  \[M = {{2,24} \over {0,02}} = 112[g/mol].\]

Những dữ kiện này ứng với ion \[C{d^{2 + }}\] trong dung dịch ban đầu.

Ngâm một lá Zn trong dung dịch chứa 2,24 gam ion kim loạiM2+. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng lá Zn tăng thêm0,94gam. Kim loại M là

Pb. Cu. Hg. Cd. Hướng dẫn giải:

Zn→ Zn2+ + 2e M2+ + 2e→ M

a [mol] 2a a 2a a

Bảo toàn khối lượng: M2+= M⇒ độ tăng 2,24 - 65a = 0,94⇒ tính được a

⇒ Tính được M = 2,24 : a

Ngâm một lá kẽm trong dung dịch muối sunfat có chứa 4,48 gam ion kim loại X điện tích 2+. Sau phản ứng, khối lượng lá kẽm tăng thêm 1,88 gam. Công thức hóa học của muối sunfat đó là:

A. CdSO4

B. CuSO4

C. NiSO4

D. FeSO4

Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336ml khí H2 [đktc] thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68 %. Kim loại đó là :

A. Zn.

B. Fe.

C. Al.

D. Ni.

Cho 8,2 gam hỗn hợp kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl [dư]. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí H 2 [ở đktc] và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là

A. 6,4.

B. 1,7.

C. 1,8.

D. 6,5.

Cho 8,2 gam hỗn hợp kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl [dư]. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí H2 [ở đktc] và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là

A. 6,4.

B. 1,7.

C. 1,8.

D. 6,5.

Cho một mẫu Zn vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp kim loại. Khối lượng kim loại sau phản ứng giảm bao nhiêu gam so với mẫu Zn ban đầu

A. 13,0 gam

B. 12,8 gam

C. 1,0 gam

D. 0,2 gam

Cho một mẫu Zn vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp kim loại. Khối lượng kim loại sau phản ứng giảm bao nhiêu gam so với mẫu Zn ban đầu

A. 13,0 gam

B. 12,8 gam

C. 1,0 gam

D. 0,2 gam

Nhúng một lá Zn vào 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x [mol/l] đến khi dung dịch mất màu hoàn toàn thấy khối lượng lá Zn giảm 0,15 gam so với ban đầu [coi kim loại tạo thành bán hết vào lá kẽm]. Giá trị của x là:

A. 0,75 

B. 0,25

C. 0,35

D. 0,30

Cho 12,1 gam hỗn hợp X gồm Zn và Ni tác dụng với 200ml dung dịch Y chứa AgNO3 1M và Cu[NO3]2 0,5M đến khi phản ng hoàn toàn, thu được dung dịch Z chứa 2 muối và chất rắn T gồm 2 kim loại. Phần trăm khối lượng của Zn trong X là:

73,14%

B. 80,58%

C. 26,86%

D. 19,42%

Cho 4,58 gam hỗn hợp A gồm Zn, Fe và Cu vào cốc đựng 85 ml dung dịch C u S O 4  1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và kết tủa C. Nung C trong không khí đến khối lượng không đổi được 6 gam chất rắn D. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch B, lọc kết tủa thu được, rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 5,2 gam chất rắn E. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A [theo thứ tự Zn, Fe, Cu] là

A. 28,38%; 36,68% và 34,94%

B. 14,19%; 24,45% và 61,36%

C. 28,38%; 24,45% và 47,17%

D. 42,58%; 36,68% và 20,74%

Video liên quan

Chủ Đề