Ngành Dược học của Học viện Y học cổ truyền

- Tên đầy đủ: Học viện Y - Dược học cổ truyền Việt Nam

- Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Academy of Traditional Medicine
- Tên viết tắt tiếng Anh: VATM

Học viện chịu sự lãnh đạo, quản lý trực tiếp của Bộ Y tế, chịu sự quản lý Nhà nước về giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo, chịu sự quản lý hành chính theo lãnh thổ của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây nơi Học viện đặt trụ sở và chịu sự chỉ đạo của các cơ quan chức năng khác theo quy định của pháp luật.

1. Đào tạo cán bộ y - dược học cổ truyền ở trình độ trung học, đại học, sau đại học có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có sức khoẻ, có năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, đáp ứng nhu cầu cán bộ y - dược học cổ truyền cho công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ của nhân dân. Có khả năng tự nghiên cứu và phát triển, hợp tác trong quan hệ quốc tế đáp ứng với yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Đào tạo liên tục, bồi dưỡng giảng viên, giáo viên y - dược học cổ truyền.
2. Nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học, sản xuất, dịch vụ khoa học và công nghệ trong lĩnh vực y - dược học cổ truyền theo quy định của Luật Khoa học và Công nghệ. Luật Giáo dục và các quy định khác của pháp luật.
3. Phối hợp với các nghành, các tổ chức xã hội nghiên cứu thừa kế, bảo tồn và phát triển y - dược học cổ truyền, kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại nhằm xây dựng và phát triển chuyên nghành khoa học về y dược học cổ truyền Việt Nam hiện đại, khoa học, dân tộc và đại chúng.
4. Xây dựng đội ngũ giảng viên của Học viện đủ về số lượng, đạt tiêu chuẩn về chất lượng, cân đối về cơ cấu trình độ, nghành nghề, tuổi và giới. Chăm lo đời sống tinh thần, vật chất của giảng viên, cán bộ, nhân viên.
5. Tuyển sinh và quản lý người học theo quy định hiện hành.
6. Phối hợp với gia đình người học, các tổ chức, cá nhân trong hoạt động giáo dục.
7. Phát hiện và bồi dưỡng nhân tài trong người học, trong đội ngũ giảng viên. Tổ chức cho giảng viên, cán bộ, nhân viên và người học tham gia các hoạt động xã hội phù hợp với ngành nghề đào tạo và nhu cầu của xã hội.
8. Quản lý, sử dụng đất đai, trường sở, trang thiết bị và tài chính theo quy định của pháp luật.
9. Thành lập và phát triển Bệnh viện thực hành, Viện nghiên cứu Đông y, Thư viện, Trung tâm tin học, tạp chí và các ấn phẩm khoa học chuyên nghành y Dược học cổ truyền, các Trung tâm dịch vụ, khoa học kỹ thuật và các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.

1. Học viện được mở các chuyên ngành đào tạo trung học, đại học và sau đại học về lĩnh vực y, dược học cổ truyền đã có trong danh mục nghành đào tạo của Nhà nước khi có đủ các điều kiện theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Y tế.
2. Học viện kiến nghị với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Y tế mở các chuyên ngành đào tạo mới khi xã hội có nhu cầu về nhân lực. Việc mở các chuyên ngành đào tạo mới khi xã hội có nhu cầu về nhân lực. Việc mở thêm chuyên ngành đào tạo mới khi xã hội có nhu cầu về nhân lực. Việc mở thêm chuyên ngành mới được thực hiện theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Y tế.
3. Học viện thường xuyên điều tra dự báo nhu cầu đào tạo nguồn cán bộ y- dược học cổ truyền của xã hội đối của xã hội đối với từng chuyên ngành, trên cơ sở đó điều chỉnh quy mô, cơ cấu ngành nghề, trình độ và hình thức đào tạo, loại hình đào tạo trong lĩnh vực đào tạo cán bộ y - dược học cổ truyền. 

1. Học viện tổ chức xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy và học tập cho các chuyên ngành đào tạo của Học viện trên cơ sở chương trình khung do Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Y tế ban hành.2. Học viện thường xuyên phát triển chương trình đào tạo theo hướng đa dạng hoá, chuẩn hoá, hiện đại hoá, tạo điều kiện để nhanh chóng tiếp thu có chọn lọc những chương trình đào tạo của các nước phát triển về khoa học công nghệ trong lĩnh vực y - dược học cổ truyền, phù hợp với yêu cầu của đất nước, phục vụ thiết thực cho sự phát triển của xã hội.3. Học viện tổ chức biên soạn, duyệt và thẩm định các giáo trình theo chuyên ngành và các tài liệu giảng dạy- học đáp ứng yêu cầu đổi mới toàn diện về nội dung, phương pháp dạy - học, phát huy tính tích cực, chủ động, năng lực tự học, tự nghiên cứu của người học.

4. Học viện thường xuyên tổ chức đánh giá các chương trình đào tạo của các chuyên ngành, môn học để có những điều chỉnh cần thiết.


1. Bộ môn Hình thái học
2. Bộ môn Sinh lý học
3. Bộ môn Hoá sinh
4. Bộ môn Vi sinh – Ký sinh trùng
5. Bộ môn Sinh lý bệnh - Miễn dịch
6. Bộ môn Giải phẫu bệnh
7. Bộ môn Y tế công cộng
8. Bộ môn Vệ sinh - Dịch tễ

1. Bộ môn Y lý Y học cổ truyền
2. Bộ môn Nội
3. Bộ môn Ngoại
4. Bộ môn Nhi
5. Bộ môn Sản phụ khoa
6. Bộ môn Châm cứu
7. Bộ môn Khí công - Dưỡng sinh, Xoa bóp bấm huyệt
8. Bộ môn Truyền nhiễm
9. Bộ môn Ngũ quan
10.Bộ môn Thần kinh – Tâm thần
11.Bộ môn Lão khoa
12.Bộ môn Da liễu
13.Bộ môn Lao và bệnh phổi
14.Bộ môn Điều dưỡng
15.Bộ môn Phục hồi chức năng
16.Bộ môn Chẩn đoán hình ảnh1. Bộ môn Hoá dược
2. Bộ môn Dược lý
3. Bộ môn Dược liệu
4. Bộ môn Bào chế
5. Bộ môn Đông dược
6. Bộ môn Dược lâm sàng
7. Bộ môn Tổ chức quản lý dược

Học y tại Học viện Y học Cổ truyền thì mất bao nhiêu năm?

Học viện Y học cổ truyền là trường nào? Học viện Y học cổ truyền có những gì thú vị, chương trình đào tạo cũng như chất lượng đào tạo của trường ra sao? Hãy cùng 123job.vn tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

Bạn không thích hợp với những con số, bạn cũng chẳng có năng khiếu ngoại ngữ, bạn cũng không có đam mê về kinh doanh, cũng có bạn quan tâm đến các ngành kinh tế như quản trị kinh doanh, kế toán trưởng hay là ngành nghề đang hot là công nghệ thông tinnhưng bạn lại rất đam mê ngành y, cái ngành mà không phải ai cũng có khả năng học. Và khi mùa tuyển sinh đã tới thì bạn lại phân vân chưa biết chọn trường nào, ngành nào cho phù hợp.

Bài viết dưới đây 123job.vn sẽ giới thiệu đến bạn đọc một ngôi trường y danh tiếng, có chương trình đào tạo cũng như chất lượng đào tạo được đánh giá cao. Đó chính là Học viện Y học cổ truyền. Vậy Học viện Y học cổ truyền có những gì thú vị, chương trình đào tạo cũng như chất lượng đào tạo ra sao. Bạn đọc hãy đón đọc bài viết dưới đây một cách tích cực nhé.

I. Tìm hiểu ngành y học cổ truyền

Có một điều chắc chắn rằng, các bạn đã nghe nói đến rất nhiều ngành Y cổ truyền bên cạnh ngành Y học hiện đại. Vậy bạn đã hiểu rõ về Y cổ truyền chưa, bài dưới đây chúng tôi sẽ cung cấp những thông tin bổ ích nhất.

1. Y học cổ truyền là gì?

Y học cổ truyền là gì?

Y học cổ truyền hay còn được gọi là Đông y, đây là một thuật ngữ dùng để chỉ nền y học có nguồn gốc từ Trung Quốc và VIệt Nam xưa, cụm từ này dùng để phân biệt với nền y học hiện đại đến từ phương Tây - Tây y. Nếu như Tây y chữa bệnh dựa vào các kiến thức giải phẫu, sinh lý, vi sinh,... thì Đông y lại dựa vào nền triết học cổÂm Dương Ngũ Hành để chữa bệnh. Hay nói cách khác việc chữa bệnh theo Đông y là làm sao để choÂm Dương - Ngũ Hành cân bằng nhau, từ đó làm cho cơ thể khỏe mạnh hơn.

2. Có nên học Y học cổ truyền không?

Câu hỏi này là câu hỏi thường xuyên xuất hiện trong suốt quá trình tuyển sinh. Để trả lời được câu hỏi này thì các bạn sĩ tử cần phải quan tâm đến chương trình đào tạo, chất lượng đào tạo, đội ngũ giảng viên, cơ hội việc làm, quan tâm cả đến những khó khăn, những hạn chế mà trường chưa giải quyết được thì mới tìm thấy cho mình câu trả lời đúng nhất. Dưới đây, chúng tôi sẽ đưa ra những câu hỏi giúp bạn đọc dễ dàng tìm thấy câu trả lời hơn nhé.

2.1. Học tại Học viện Y học cổ truyền thì sẽ học những gì ?

Học việny học cổ truyền thì học những gì?

Trong suốt quá trình học tập tại Học việnthì chương trình đào tạo của trường sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các ngành sau đây, đảm bảo chất lượng đào tạo.
- Dược học cổ truyền: Thực vật dược, Dược lâm sàng, Dược học cổ truyền, Chế biến dược học, Các phương pháp bào chế các dạng thuốc y học cổ truyền.
- Dưỡng sinh: Phương pháp xoa bóp, Phương pháp thực dưỡng
- Châm cứu: Điện châm, Đầu châm, Châm tê, Thủy châm
- Bệnh học: Bệnh học kết hợp nội khoa, Bệnh học kết hợp Ngoại, Nhi, Nhiễm, Phụ sản và Điều trị học dùng thuốc YHCT
Đặc biệt, trong chương trình đào tạo thì sinh viên cũng được cung cấp những kiến thức chuyên sâu về sử dụng các phương pháp chữa bệnh bằng YHCT như thuốc nam, thuốc bắc, châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt,... nâng cao chất lượng đào tạo.

2.2. Những khó khăn khi theo học Học viện Y học cổ truyền

Dù cho bạn chọn học trường nào, ngành nào với chương trình đào tạo và chất lượng đào tạo ra sao thì bạn không tránh khỏi việc gặp phải khó khăn và học tại Học viện Y học cổ truyền cũng không phải ngoại lệ.

Trong thế kỷ XXI thì dụ báo rằng đây sẽ là ngành có tiềm năng lớn và việc chữa bệnh bằng thuốc điều chế từ thảo dược cũng đang ngày càng được ưa chuộng. Do đó mà những sinh viên học tại Học viện Y học cổ truyền sẽ có khả năng tiến xa hơn sinh viên của các trường khác. Tuy nhiên, hạn chế khi học tại Học viện Y học cổ truyền là tài liệu về Y học cổ truyền của nước ta vẫn còn hạn chế mà đặc biệt là tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt. Đặc biệt, việc chẩn đoán và điều trị bằng YHCT đều dựa vào các tài liệu Hán - Việt. Nhưng ngành Y học cổ truyền lại có rất nhiều cơ hội phát triển và có khả năng tiến rất xa nên những ai theo học Học viện Y học cổ truyền hãy có quyết tâm vững vàng để có thể đi đến cùng, đạt được chất lượng đào tạo mà trường đã đề ra.

2.3. Học tại Học viện Y học cổ truyền thì có dễ xin việc không?

Theo như đánh giá gần nhất của các chuyên gia phân tích nhu cầu nhân lực thì nhân lực ngành Y học cổ truyền đang thiếu trầm trọng và hiện tại đang có rất nhiều trường đại học đào tạo thêm ngành Y học cổ truyền để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho đất nước nhưng vẫn đảm bảo chất lượng đào tạo. Những sinh viên của Học viện Y học cổ truyền sau khi tốt nghiệp thì có thể làm việc tại rất nhiều nơi như Bệnh viện Y học cổ truyền hay khoa YHCTtại các bệnh viện đa khoa tỉnh, huyện hay là các trung tâm y tế.

Ngoài ra, những sinh viên của Học viện Y học cổ truyền khi theo học tại trường thì sẽ được cung cấp rất nhiều kỹ năng chăm sóc và điều trị khám chữa bệnh, nâng cao chất lượng đào tạo và từ đó có thể mở phòng khám tư và điều trị bệnh nhân tại nhà. Các sinh viên của Học viện Y học cổ truyền cũng rất thường xuyên được tham gia vào công tác phòng bệnh, tổ chức các chương trình chăm sóc sức khỏe của ngành Y học cổ truyền hay được tham gia vào các hoạt động nghiên cứu khoa học lĩnh vực YHCT,nâng cao chất lượng đào tạo.

Với tình hình hiện nay khi mà trong vài năm trở lại đây thì việc khám và chữa bệnh bằng YHCT ngày càng được quan tâm và phát triển hơn và đây cũng là phương pháp điều trị được nhiều người lựa chọn. Tuy nhiên, có một hạn chế là nguồn nhân lực của ngành YHCT vẫn còn khá ít và thiếu hụt tại các bệnh viện mà nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân lại ngày càng tăng cao. Do đó mà sinh viên theo học Học viện Y học cổ truyền thì sẽ có cơ hội việc làm tương đương với các ngành Y học hiện đại khác, thậm chí cơ hội việc làm ngành YHCT của sinh viên Học viện Y học cổ truyền còn cao hơn và rộng mở hơn và có chất lượng đào tạo được đánh giá cao.

II. Đôi nét cơ bản về Học viện Y học cổ truyền

Đôi nét về Học viện Y học cổ truyền

1. Lịch sử hình thành Học viện Y học cổ truyền Việt Nam

Học viện Y học cổ truyền hay còn được biết đến với tên tiếng anh là Vietnam University of Traditional Medicine, viết tắt là VUTM. Học viện Y học cổ truyền được xem là một trong những môi trường giáo dục ngành y khoa có chương trình đào tạo vàchất lượng đào tạo tốt và chất lượng đầu vào tốt nhất tại Việt Nam. Trường có sứ mệnh là đào tạo ra đội ngũ y bác sĩ, dược sĩ có trình độ đại học, sau đại học, cũng như nghiên cứu chuyển giao công nghệ y dược để đáp ứng nhu cầu nhân lực hiện nay của đất nước.

Học viện Y học cổ truyền chính là ngôi trường đào tạo y học cổ truyền đầu tiên tại Việt Nam. Học viện Y học cổ truyền được thành lập vào ngày 02/02/2015 theo quyết định của Thủ tướng chính phủ. Mặc dù tuổi đời vẫn còn khá trẻ song sinh viên của Học viện Y học cổ truyền đã và đang từng bước phát triển trên mọi mặt, mọi lĩnh vực như đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác giảng dạy của trường cho tới việc nghiên cứu khoa học đều được đầu tư mạnh cả về trí lực và nhân lực với chất lượng đào tạo ngày càng được nâng cao và trường cũng đang ngày càng hoàn thiện hơn chương trình đào tạo.

Hiện nay, quy mô chương trìnhđào tạo và chất lượng đào tạocủa trường luôn tăng lên không ngừng qua các năm để đáp ứng đúng chỉ tiêu đã đề ra. Đặc biệt, Học viện Y học cổ truyền còn được Bộ y tế ưuái cho tuyển sinh và đào tạo thêm các ngành như Bác sĩ chuyên khoa I, Bác sĩ đa khoa, Tiến sĩ Y học cổ truyền, Bác sĩ chuyên khoa II Y học cổ truyền, Bác sĩ nội trú bệnh viện, đào tạo liên thông,... nhằm hoàn thiện hơn chương trình đào tạo cũng như nâng cao chất lượng chương trình đào tạo.

Tính đến hiện nay thì có những đơn vị sau đây đang trực thuộc Học viện Y học cổ truyền:
- Bệnh viện Tuệ Tĩnh
- Trung tâm đào tạo và cung ứng dịch vụ theo nhu cầu xã hội
- Trung tâm Thông tin - Thư viện
- Viện nghiên cứu y dược học cổ truyền Tuệ Tĩnh
- Trung tâm đào tạo Tiền lâm sàng

2. Các khoa đào tạo của Học viện Y học cổ truyền Hà Nội

Học viện Y học cổ truyền Hà Nội hiện đang có chương trình đào tạo với chất lượng đào tạo được đánh giá cao bao gồm các chuyên ngành sau đây:

- Y khoa: đây là ngành học có chương trình đào tạovới sứ mệnh chất lượngđào tạo ra các y bác sĩ đa khoa có kiến thức sâu về chuyên môn, trong việc điều trị các bệnh lý cấp tính và mãn tính, có nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe và kê đơn thuốc. Mục tiêu chất lượng đào tạo của ngành chương trình đào tạo này là cho ra đời đội ngũ y bác sĩ có tay nghề cao để có thể giải quyết các vấn đề khám chữa bệnh hiện nay của đông đảo người dân.

- Y học cổ truyền: Đây là chương trình đào tạođược xây dựng và phát triển dựa trên nền tảngÂm Dương - Ngũ Hành. Sinh viên theo học Học viện Y học cổ truyền với chuyên khoa này sẽ được cung cấp các kiến thức, các phương pháp chữa bệnh y học cổ truyền. Đặc biệt, sinh viên của ngành Y học cổ truyền sẽ được rèn luyện về đức tính của một người thầy thuốc để sau này có thể ra hành nghề, đảm bảo chất lượng đào tạo của trường.

- Dược học: Với việc thành lập khoa Dược học thì Học viện Y học cổ truyền luôn mong muốn đào tạo ra được những dược sĩ có nền tảng chuyên môn và phẩm chất đạo đức về dược học. Sinh viên Học viện Y học cổ truyền khi theo chuyên ngành này sẽ được tiếp cận với những phương pháp chữa bệnh tân tiến nhất nằm trong chương trình đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo.

3. Học viện Y học cổ truyền học mấy năm?

Học viện Y học cổ truyền học mấy năm?

Hiện tại, Học viện viện Y học cổ truyền Việt Nam đang có thời gian chương trìnhđào tạo là 6 năm với tổng số 225 tín chỉ. Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo tại Học viện Y học cổ truyền mà sinh viên muốn ra ngoài làm việc thì bắt buộc phải thực tập tại các bệnh viện hoặc các trung tâm y tế trong thời gian ít nhất là 2 năm và sau đó thì mới được cấp chứng chỉ hành nghề,để đảm bảo chất lượng đào tạo của trường.

4. Học viện Y học cổ truyền Hà Nội ở đâu?

Địa chỉ: Số 2 - Trần Phú - Hà Đông - Hà Nội
Số điện thoại: [84-4] 3382 4929
Fax: [84-4] 3382 4929

Email:
Websile: www.vutm.edu.vn

III. Môi trường đào tạo của học viện y học cổ truyền

Môi trường đào tạo của Học viện Y học cổ truyền

1. Hợp tác quốc tế

Không chỉ có các hoạt động công tác giáo dục trong nước mà Học viện Y học cổ truyền còn có các chương trình đào tạogiáo dụcquốc tế với mục đích giúp sinh viên trao đổi và giao lưu kiến thức với các nước lân cận thông qua các chương trình đào tạohợp tác quốc tế, nâng cao chất lượng đào tạo. Tính đến hiện nay thì Học viện Y học cổ truyền đang hợp tác, liên kết với các trường sau: Đại học Thành Đô Trung Quốc, Đại học Trung y dược Thiên Tân - Trung Quốc, và một số trường Đại học, cơ sở y dược cổ truyền tại Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Hàn Quốc, Ấn Độ,...

2. Hoạt động của sinh viên

Khi nhắc đến các hoạt động của sinh viên Học viện Y học cổ truyền thì không thể bỏ qua được hoạt động của Đội Thanh niên tình nguyện Học viện Y học cổ truyền Việt Nam. Đội thường xuyên tổ chức các hoạt động tình nguyện, thiện nguyện và phối hợp với các đoàn thể khác nhằm tạo ra môi trường sinh hoạt vui chơi và rèn luyện các kỹ năng mềm cho sinh viên như kỹ năng giao tiếp và khả năng tư duy sáng tạo nhằm phục vụ mục đích học tập của chương trình đào tạo với chất lượng đào tạo tốt nhất.

3. Đội ngũ nhân sự

Học viện Y học cổ truyền được biết đến là một trong những trường đầu ngành trong lĩnh vực chương trình đào tạo và giảng dạy Y học cổ truyền. Trường luôn tự hào với đội ngũ giảng viên dày dặn kinh nghiệm và có học bằng vị cao. Hiện nay, Học viện Y học cổ truyền có đội ngũ cán bộ với hơn 600 cán bộ, giảng viên công chức, viên chức trong đó có 1 Giáo sư, 11 Phó Giáo sư, 33 Tiến sĩ, 125 Thạc sĩ, 248 Đại học và 54 giảng viên kiêm nhiệm đều đạt trình độ Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Thạc sĩ hay Bác sĩ chuyên khoa II đang tham gia vào giảng dạy các chương trình đào tạo của trường, đảm bảo chất lượng đào tạo.

Đặc biệt, bên cạnh đó, Học viện Y học cổ truyền luôn không ngừng tạo điều kiện để các thầy cô có cơ hội tu nghiệp chuyên ngành Y học cổ truyền tại nước ngoài nhằm hoàn thiện chương trình đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo cũng như ngày một hoàn thiện hơn chương trình đào tạo.

4. Cơ sở vật chất

Cơ sở vật chất Học viện Y học cổ truyền

Vì sinh viên của Học viện Y học cổ truyền luôn phải đặt việc thực hành lên hàng đầu và việc tiếp cận lâm sàng là vô cùng quan trọng trong chương trình đào tạo cũng như chất lượng đào tạo. Hiểu được điều này nên Học viện Y học cổ truyền luôn không ngừng đầu tư trang thiết bị, cơ sở học tập để phục vụ việc thực hành của sinh viên trong chương trình đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo.

Hiện tại, trường đang có các khu thực hành và giảng dạy lâm sàng có thể kể đến như khu vực phòng khám, xưởng bào chế thuốc, vườn thuốc nam. Ngoài ra, Học viện Y học cổ truyền còn kết hợp với các bệnh viện trong địa bàn thành phố Hà Nội để tạo điều kiện cho sinh viên của trường thực tập và kiến tập trong chương trình đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo.

Kể từ năm 2005 đến nay thì Học viện Y học cổ truyền đang trang bị tất cả là 6 balo, 4 phòng nghiên cứu hiện đại, 1 trung tâm nghiên cứu và nuôi trồng dược liệu đạt chuẩn GAP, GACP.

Ngoài ra, Học viện Y học cổ truyền còn có thư viện với 6500 đầu sách và có rất nhiều sách quý về Y học cổ truyền. Hiện tại, Học viện Y học cổ truyền đang có kế hoạch mở rộng quy mô chương trình đào tạo, chất lượng đào tạotại khu đô Đại học phố Hiến [Hưng Yên] với diện tích 69,72 ha so với 1,2 ha tại cơ sở chương trình đào tạo, chất lượng đào tạo tạiHà Đông như hiện nay.

IV. Học y học cổ truyền ra trường làm gì?

Học tại Học viện Y học cổ truyền ra trường làm gì?

1. Bác sĩ y học cổ truyền

Nếu bạn theo học Học viện Y học cổ truyền với chuyên ngành Y học cổ truyền thì sau khi ra trường bạn có thể trở thành bác sĩ y học cổ truyền làm việc tại bệnh viện hay các phòng khám tư. Hiện nay, mức lương của bác sĩ y học cổ truyền tương đối cao là 10 triệu đồng/tháng và là mức lương mơ ước của nhiều người, là định hướng trong chương trình đào tạo cũng như đảm bảo chất lượng đào tạo của trường.

2. Nhân viên trồng thuốc nam

Nghề y học cổ truyền muốn phát triển được thì cần phải có nguồn nguyên liệu đó là thuốc nam. Việc trở thành nhân viên trồng thuốc nam không hẳn được đào tạo tại Học viện Y học cổ truyền nhưng nó cũng là công việc liên quan đến ngành nghề này, liên quan đến chương trình đào tạo của trường, đảm bảo chất lượng đào tạo đầu ra.

V. Học viện Y Dược học cổ truyền tuyển 950 sinh viên

Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam chỉ tuyển sinh 3 ngành bằng xét tuyển thẳng và dựa vào kết quả thi tốt nghiệp THPT.

Chỉ tiêu tuyển sinh các ngành theo từng phương thức xét tuyển như sau:

Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam tuyển sinh 2021

Với xét tuyển bằng kết quả thi tốt nghiệp THPT, trong đợt 1 thí sinh được xét bình đẳng theo kết quả thi, không phân biệt thứ tự ưu tiên của nguyện vọng đăng ký. Trừ trường hợp thí sinh điểm xét tuyển ở cuối danh sách bằng điểm nhau, học viện sẽ ưu tiên em có nguyện vọng cao hơn.

Về ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, trường sẽ công bố trước 17h ngày 5/8, sau khi có kết quả thi tốt nghiệp THPT và điểm sàn khối ngành sức khỏe do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định.

Ngoài ra, Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Những thí sinh được triệu tập tham dự kỳ thi chọn đội tuyển quốc gia dự thi Olympic quốc tế, thí sinh đoạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia môn Sinh học được xét tuyển thẳng vào ngành Y học cổ truyền hoặc Y khoa, còn môn Hóa được xét vào ngành Dược học.

Những thí sinh trong đội tuyển quốc gia dự cuộc thi khoa học, kỹ thuật quốc tế hoặc đoạt giải nhất, nhì, ba trong cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia sẽ được xem xét kết quả dự án hoặc đề tài giành giải để xét tuyển thẳng theo đúng ngành hoặc ngành gần với môn đoạt giải.

Đối với thí sinh nước ngoài có nguyện vọng, Giám đốc Học viện sẽ căn cứ kết quả học tập THPT và kiểm tra kiến thức, tiếng Việt theo quy định để xem xét, quyết định cho vào học.

Học viện còn xét tuyển thẳng những em có điểm trung bình các bài thi tốt nghiệp THPT đạt từ 6 trở lên đồng thời có điểm trong học bạ các môn học tương ứng với bài thi, môn thi thuộc tổ hợp xét tuyển theo từng ngành đạt từ 7 trở lên ở cả ba năm cấp THPT.

Thí sinh đoạt giải trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia môn Toán, Hóa, Sinh, Lý mà không sử dụng kết quả này để xét tuyển thẳng sẽ được cộng điểm ưu tiên. Trong đó, giải nhất được cộng 3 điểm, nhì 2, ba 1 và khuyến khích 0,5 điểm.

Năm ngoái, Học viện Y Dược học cổ truyền lấy ba mứcđiểm chuẩn: 26,1 cho ngành Y khoa, 25 ngành Dược học và 24,15 ngành Y học cổ truyền.

Nguồn: VNE

VI. Kết luận

Như vậy, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu thông tin về Học viện Y học cổ truyền như chương trình đào tạo gồm những ngành nào, chất lượng đào tạo ra sao, cơ hội việc làm như thế nào,... Mong rằng với bài viết này thì các bạn sĩ tử sẽ có thêm cho mình một lựa chọn nữa để điền nguyện vọng hồ sơ đại học nhé.

Xem tiếp: Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn TPHCM: Học phí rẻ, môi trường năng động

Tag:

ngành y dược tuyển sinh thông tin tuyển sinh cơ sở vật chất chất lượng đào tạo học phí kỳ thi THPT năm 2021 học viện y học cổ truyền y học cổ truyền điểm chuẩn học viện y học cổ truyền

Bài viết nhiều người đọc

  • Những điều chưa kể về trường Đại học Tài chính Ngân hàng Hà Nội

  • Đánh giá cực chuẩn về đại học FPT Hà Nội: Học phí quá đắt?

  • Điểm mặt top 10 các trường đại học khối c ở Hà Nội chất lượng nhất

  • Những điều đặc biệt sẽ khiến bạn bất ngờ về Đại học Thăng Long

  • Review nhanh về trường đại học Tôn Đức Thắng - Có đáng để lựa chọn?

  • Đại học Phương Đông - Top 10 trường dân lập tốt nhất Hà Nội

  • Đánh giá chi tiết về trường đại học Nguyễn Tất Thành TP HCM

  • Viện đại học Mở Hà Nội là trường gì? Có nên học Đại học Mở không?

123job.vn - Dream jobs, great places to work, high salary

123job.vn - Trao cơ hội cho hàng triệu người với những công việc mơ ước với môi trường làm việc chuyên nghiệp và mức lương tốt nhất.

Với sứ mệnh: Cung cấp các thông tin việc làm, review công ty hấp dẫn, dịch vụ tư vấn tuyển dụng xác thực và chất lượng cho nhà tuyển dụng và người lao động, chúng tôi luôn tận tâm tận lực, không ngừng sáng tạo nhằm đem lại chất lượng dịch vụ hàng đầu, giúp tất cả mọi người có được một công việc phù hợp nhất.

Tự hào: Là trang tuyển dụng uy tín, là cầu nối của hàng triệu người tìm việc và nhà tuyển dụng.

Giá trị cốt lõi:

  • Luôn chủ động và sáng tạo, lấy công nghệ làm nền tảng cốt lõi để phát triển dịch vụ.
  • Chuyên nghiệp & tận tâm với khách hàng và người tìm việc bằng những dịch vụ tốt nhất.
  • Làm việc chính trực, tuân thủ các nguyên tắc đạo đức, không vụ lợi cá nhân và luôn đặt lợi ích của công ty lên hàng đầu.

Nếu bạn đang muốn kết nối với những nhà tuyển dụng uy tín hàng đầu Việt Nam, đừng ngần ngại hãy TẠO CV NGAY để tăng gấp 5 lần cơ hội có được công việc với mức lương tốt nhất nhé!

Video liên quan

Chủ Đề