Nhân viên kĩ thuật truyền thông gọi là gì năm 2024

Ngành Kỹ thuật Điện tử Truyền thông là gì? Ngành Kỹ thuật Điện tử Truyền thông thường gọi là ngành Điện tử Viễn thông là ngành sử dụng các công nghệ, kỹ thuật điện tử tiên tiến để tạo nên các thiết bị vệ tinh, thiết bị phát tín hiệu, điện thoại và các thiết bị có sử dụng hệ thống mạng để trao đổi thông tin giữa mọi người với nhau trong những điều kiện không gian và thời gian khác nhau.

Hiện nay, ngành Kỹ thuật Điện tử Truyền thông phát triển đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển của nhân loại, một phát minh đột phá giúp con người có thể nghe, nhìn và truyền phát thông tin cho dù khoảng cách địa lý có xa bao nhiêu đi chăng nữa, và có khả năng tiếp cận với các thiết bị điện tử như mạng không dây, mạng truyền thông số liệu, các công nghệ kỹ thuật điện tử tân tiến

Nhân viên kĩ thuật truyền thông gọi là gì năm 2024
gành Kỹ thuật Điện tử Truyền thông thường gọi là ngành Điện tử Viễn thông là ngành sử dụng các công nghệ, kỹ thuật điện tử tiên tiến để tạo nên các thiết bị vệ tinh, thiết bị phát tín hiệu, điện thoại và các thiết bị có sử dụng hệ thống mạng để trao đổi thông tin giữa mọi người với nhau trong những điều kiện không gian và thời gian khác nhau.

Tố chất để theo học ngành Kỹ thuật Điện tử Viễn thông

Kỹ thuật Điện tử Truyền thông là một ngành nghề sẽ đem lại cho bạn rất nhiều điều mới mẻ mà bạn có thể chưa khám phá hết về sự phát triển không ngừng của nhân loại. Bạn là một con người sáng tạo và thích tìm tòi, khám phá các thiết bị máy móc, bạn yêu công nghệ? vậy tôi khẳng định với bạn rằng bạn sinh ra là dành cho nghề này đó!

Cơ hội việc làm ngành Kỹ thuật Điện tử Truyền thông

Theo một số khảo sát gần đây thì ngành Kỹ thuật Điện tử Truyền thông là ngành đang có cơ hội việc làm hấp dẫn nhất dành cho sinh viên sau khi ra trường và mức lương trung bình trong ngành cũng đứng ở top cao. Điều này thu hút không nhỏ các bạn sinh viên đều tham gia đào tạo ngành này. Sinh viên tốt nghiệp ngành Điện tử viễn thông có thể đảm nhận các vị trí như:

  • Chuyên viên tư vấn, thiết kế, vận hành, điều hành kỹ thuật tại các đài phát thanh, truyền hình; công ty điện thoại cố định, di động; công ty dịch vụ kỹ thuật điện tử viễn thông
  • Chuyên viên thiết kế, quy hoạch mạng và tối ưu mạng tại các công ty viễn thông
  • Chuyên viên thiết kế truyền dẫn, vận hành, bảo trì tại các công ty điện tử, công ty viễn thông, công ty sản xuất phần mềm trên thiết bị di động,
    Nhân viên kĩ thuật truyền thông gọi là gì năm 2024
    Hình minh họa

Ngành Kỹ thuật Điện tử Truyền thông học gì?

Ngành Kỹ thuật Điện tử, Truyền thông đào tạo kiến thức chuyên môn về thiết kế, chế tạo, khai thác, vận hành và bảo trì các thiết bị và hệ thống truyền thông như mạng truyền số liệu, mạng thông tin di động, mạng thông tin vệ tinh, thông tin quang, phát thanh -truyền hình, hệ thống định vị toàn cầu; các công nghệ phân tích và xử lý âm thanh, hình ảnh; thiết kế, chế tạo và lập trình các thiết bị điện tử như thiết bị di động: điện thoại di động, máy tính bảng, thiết bị kỹ thuật số cá nhân PDA, thiết bị dẫn đường Navigation…

Với những cơ hội việc làm hấp dẫn đó, sinh viên ngành Kỹ thuật Điện tử Truyền thông luôn là một trong những ngành học mà sinh lựa chọn hiện nay. Tham khảo thêm thông tin ngành học tại: https://duytan.edu.vn/tuyen-sinh/Page/EducationDetail.aspx?id=0

Trong bối cảnh công nghệ và sản xuất công nghiệp phát triển như hiện nay, nhu cầu tuyển dụng kĩ thuật viên đang tăng cao trên thị trường lao động. Đây là vị trí vô cùng quan trọng trong các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh.

Nhân viên kĩ thuật truyền thông gọi là gì năm 2024

Kĩ thuật viên là gì?

là khái niệm khá rộng và chung chung, được nhiều ngành nghề thuộc các lĩnh vực khác nhau tuyển dụng. Hiểu một cách đơn giản, Kĩ thuật viên là một chuyên gia trong lĩnh vực kỹ thuật, có khả năng thực hiện, bảo trì và sửa chữa các thiết bị kỹ thuật.

Mô tả công việc của Kĩ thuật viên

Vậy công việc của Kĩ thuật viên là gì? Trên thực tế, Kĩ thuật viên chỉ là tên gọi chung, còn công việc đảm nhận sẽ phụ thuộc vào lĩnh vực, ngành nghề mà họ phụ trách. Dưới đây là một số vị trí công việc kỹ thuật viên phổ biến ở nước ta hiện nay.

Kĩ thuật viên IT

Kĩ thuật viên IT là người chịu trách nhiệm giúp đỡ và hỗ trợ người dùng trong việc sử dụng các thiết bị và phần mềm máy tính. Công việc của Kĩ thuật viên IT bao gồm:

  • Hỗ trợ giải quyết các vấn đề kỹ thuật và hướng dẫn người dùng trong việc sử dụng các thiết bị và phần mềm máy tính.
  • Cài đặt cấu hình các thiết bị và phần mềm máy tính như hệ điều hành, phần mềm văn phòng, phần mềm chuyên dụng,…
  • Bảo trì và sửa chữa các thiết bị, phần mềm máy tính để đảm bảo chúng hoạt động tốt nhất.
  • Quản lý kiểm tra và giải quyết các lỗi mạng máy tính của doanh nghiệp, đảm bảo mạng luôn hoạt động tốt và an toàn.
  • Giám sát và bảo mật hệ thống máy tính của doanh nghiệp.
  • Tư vấn và đề xuất giải pháp kỹ thuật, đảm bảo các thiết bị và phần mềm máy tính đáp ứng yêu cầu và nhu cầu của người dùng.

Kĩ thuật viên xây dựng

Kĩ thuật viên xây dựng là người có trách nhiệm thực hiện các công việc liên quan đến xây dựng, từ việc lên kế hoạch đến việc giám sát quá trình xây dựng. Công việc của Kĩ thuật viên xây dựng bao gồm:

  • Tham gia vào việc lập kế hoạch xây dựng, từ việc thiết kế, chuẩn bị ngân sách đến phân công công việc.
  • Thiết kế bản vẽ kỹ thuật, lựa chọn vật liệu, tính toán kỹ thuật và đảm bảo tính khả thi của các thiết kế.
  • Điều phối các hoạt động xây dựng, đảm bảo công việc được thực hiện theo đúng đúng kỹ thuật và lịch trình.
  • Giám sát quá trình xây dựng, đảm bảo công việc thực hiện đúng kỹ thuật, an toàn và đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng.
  • Tư vấn và đề xuất giải pháp kỹ thuật cho các vấn đề liên quan đến xây dựng, đảm bảo công trình đáp ứng các yêu cầu của khách hàng.
  • Đảm bảo quá trình thi công thực hiện đúng các quy định an toàn lao động và bảo vệ môi trường.
  • Quản lý nguồn nhân lực trong dự án xây dựng.

Nhân viên kĩ thuật truyền thông gọi là gì năm 2024

Kĩ thuật viên hóa học

Kĩ thuật viên hóa học là những chuyên gia trong lĩnh vực hóa học, chịu trách nhiệm trong việc nghiên cứu, phát triển và sản xuất các sản phẩm hóa học. Một số công việc của Kĩ thuật viên hóa học như sau:

  • Nghiên cứu, phát triển, phân tích và thử nghiệm các sản phẩm hóa học mới.
  • Kiểm tra chất lượng các sản phẩm hóa học, đảm bảo đáp ứng được các tiêu chuẩn về chất lượng và an toàn theo các quy định
  • Tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, đảm bảo quá trình thực hiện đúng kỹ thuật và đáp ứng các yêu cầu về chất lượng sản phẩm.
  • Sửa chữa và bảo trì các thiết bị, máy móc sử dụng trong sản xuất hóa chất.
  • Kiểm soát và giải quyết các sự cố có thể xảy ra nhằm đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra suôn sẻ và an toàn
  • Đảm bảo quá trình sản xuất và sử dụng sản phẩm hóa học đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn và bảo vệ môi trường.

Kĩ thuật viên điện

Kĩ thuật viên điện là người có trách nhiệm thực hiện các công việc liên quan đến điện, từ việc lắp đặt, bảo trì và sửa chữa các hệ thống điện đến giám sát và kiểm tra chất lượng điện. Công việc của nhân sự Kĩ thuật viên điện bao gồm:

  • Thiết kế và lắp đặt các hệ thống điện, hệ thống điện dự phòng, hệ thống chiếu sáng, hệ thống điều khiển tự động và các thiết bị điện khác.
  • Bảo trì và sửa chữa các hệ thống điện, đảm bảo chúng hoạt động đúng kỹ thuật, an toàn.
  • Giám sát và kiểm tra chất lượng điện, đo lường các thông số điện như điện áp, dòng điện, tần số và công suất.
  • Xử lý sự cố trong hệ thống điện, đảm bảo g các vấn đề kỹ thuật được giải quyết đúng cách và kịp thời.
  • Hướng dẫn việc sử dụng các hệ thống điện, quy trình an toàn và các yêu cầu kỹ thuật.
  • Đảm bảo hệ thống điện đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn và bảo vệ môi trường.

5 kỹ năng và tố chất của Kĩ thuật viên

1. Kỹ năng làm việc nhóm

Ngoài việc hiểu rõ Kĩ thuật viên là gì, những công việc cần làm, bạn cần làm việc nhóm rất nhiều. Không một nhân sự nào có thể đảm nhận toàn bộ công việc từ khâu lên kế hoạch, thiết kế, lắp ráp cho đến giải quyết các sự cố xảy ra trong quá trình vận hành. Vì thế, người làm kĩ thuật cần có kỹ năng làm việc nhóm, khả năng cộng tác và làm việc với nhiều người, nhiều bộ phận khác nhau.

2. Tham gia nhiều dự án

Trong quá trình theo học tại các trường lớp, việc tham gia nhiều dự án thực tế sẽ giúp bạn tích lũy kinh nghiệm, nhận góp ý và hướng dẫn từ các giảng viên. Những điều này sẽ là điểm cộng đắt giá trong CV xin việc của bạn. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể xin trải nghiệm việc làm kỹ thuật tại các xí nghiệp có liên quan đến ngành học.

Nhân viên kĩ thuật truyền thông gọi là gì năm 2024

Kỹ năng tham gia nhiều dự án

3. Kỹ năng tư duy, phân tích

Công việc của Kĩ thuật viên luôn liên quan đến các hệ thống và thiết bị nên bạn phải tư duy liên tục trong quá trình làm việc. Vì thế, tư duy logic, khả năng phân tích , sáng tạo và khoa học vừa là yêu cầu bắt buộc vừa là điểm mạnh được các nhà tuyển dụng đánh giá cao ở ứng viên.

4. Thành thạo máy tính

Phần lớn các công việc của Kĩ thuật viên sẽ liên quan đến máy tính nên thành thạo máy tính dường như là kỹ năng bắt buộc mà mọi nhân sự đều cần phải đáp ứng. Bên cạnh các kỹ năng cơ bản như Word, Excel, Powerpoint,… ứng viên cần biết đến các phần mềm phục vụ cho công việc đang phụ trách.

5. Khả năng tính toán chính xác

Trong lĩnh vực kĩ thuật, chỉ một sai sót nhỏ cũng có thể gây ra những hậu quả khó lường. Đặc biệt với các thiết bị kỹ thuật có tính ứng dụng cao lại càng cần sự chính xác từ khâu bản vẽ, kế hoạch. Chỉ một sai số nhỏ, sản phẩm tạo ra sẽ không đạt về yêu cầu chất lượng. Vì thế, tính toán nhanh, chính xác và khả năng tư duy nhạy bén là lợi thế của bạn khi tham gia ứng tuyển vị trí Kĩ thuật viên tại các xí nghiệp, công ty.

Mức lương của Kĩ thuật viên

Nhân viên kĩ thuật truyền thông gọi là gì năm 2024

Tùy vào vị trí làm việc, năng lực, kinh nghiệm và quy mô công ty mà mức lương của Kĩ thuật viên sẽ có sự khác nhau. Theo thống kê và khảo sát lương mà nhà tuyển dụng có thể chi trả cho ứng viên từ các vị trí công việc Kĩ thuật viên được đăng tải trên website VietnamWorks.com thì mức lương trung bình rơi vào khoảng từ 7 – 27 triệu đồng/tháng.

Tìm việc làm Kĩ thuật viên ở đâu?

Nếu bạn đang tìm kiếm cơ hội việc làm Kĩ thuật viên, hãy truy cập ngay danh mục việc làm của VietnamWorks. Tại đây, tin tuyển dụng luôn được sàng lọc chặt chẽ, nguồn gốc rõ ràng, đầy đủ thông tin và luôn được cập nhật nhanh chóng nên bạn không mất nhiều thời gian cũng như không bỏ lỡ bất cứ cơ hội việc làm hấp dẫn nào.

Ngoài ra, tại WowCV của VietnamWorks còn hỗ trợ ứng viên tạo CV trực tuyến chuyên nghiệp và tìm việc làm theo tiêu chí của bạn. Với giao diện dễ nhìn, thiết kế khoa học, hiện đại, chắc chắn bạn sẽ có được những trải nghiệm tuyệt vời nhất khi tìm việc tại kênh tuyển dụng VietnamWorks.

Bên cạnh đó, VietnamWorks.com còn là nơi chia sẻ rất nhiều kinh nghiệm quý báu về tuyển dụng nhân sự cho nhà tuyển dụng lẫn ứng viên tìm việc. Mọi thông tin chia sẻ đều đến từ chuyên gia tuyển dụng và những người lâu năm trong nghề nhân sự đều được tổng hợp trên hạng mục HR Insider có trên website VietnamWorks.com. Bạn đừng bỏ lỡ nhé!

Hy vọng với những thông tin được cung cấp qua bài viết đã giúp bạn hiểu rõ hơn về Kĩ thuật viên là gì cũng những kỹ năng cần có để phát triển trong nghề. Chúc bạn có những bước chân vững chắc trên con đường sự nghiệp trong lĩnh vực kỹ thuật – sản xuất!