Những vì sao lấp lánh trên bầu khí quyển

02:01

07:00 26/9/2021 07:00 26/9/2021 Giáo dục 15 11.6K

Trái Đất đang nằm trong vùng ở được của Mặt Trời, nơi nước tồn tại dưới dạng lỏng. Chỉ một chuyển biến nhỏ nhất trong quỹ đạo Trái Đất cũng có thể thay đổi điều này.

03:02

18:40 23/9/2021 18:40 23/9/2021 Giáo dục 19 13.6K

Tiếng còi tàu ở mỗi quốc gia được quy định không giống nhau, từ số lần kéo còi, độ dài và âm sắc.

01:48

06:00 20/9/2021 06:00 20/9/2021 Giáo dục 11.1K

Bánh xe Falkirk, AquaDom, Gateway Arch, Bách Long là những thang máy có thiết kế ấn tượng, tính năng và tốc độ đi kèm khiến mọi người ngạc nhiên.

01:14

14:23 18/9/2021 14:23 18/9/2021 Giáo dục 21 12.6K

Do nhà trường cấm mang thực phẩm từ ngoài vào, hai nam sinh ở Đạt Châu [Tứ Xuyên, Trung Quốc] cố gắng uống hết 24 hộp sữa để tránh lãng phí.

01:36

06:25 13/9/2021 06:25 13/9/2021 Giáo dục 12.5K

Đậu phụ được làm bằng bếp đốt củi truyền thống của Nhật [kamado] có hương thơm và vị ngọt riêng biệt.

02:22

20:29 12/9/2021 20:29 12/9/2021 Giáo dục 10.3K

Với tư cách là con đầu đàn, Shani luôn phải bảo đảm an toàn cho cả đàn.

02:38

10:24 11/9/2021 10:24 11/9/2021 Giáo dục 61 29.7K

Một chú mèo đã tha đàn con đến ở nhờ cửa tiệm tạp hóa ở Hàn Quốc. Sau đó, ngày nào nó cũng đi xin cá để mang về cho mèo con.

01:00

07:15 11/9/2021 07:15 11/9/2021 Giáo dục 10.2K

Chó vẫy đuôi không chỉ thể hiện sự phấn khích mà nó còn bộc lộ những cảm xúc khác nhau của mình.

00:58

21:00 9/9/2021 21:00 9/9/2021 Giáo dục 12.2K

Loài gián có thể nhịn ăn trong một tháng, không uống nước khoảng một tuần. Thậm chí, nó có thể nín thở dưới nước 20 phút.

01:33

14:52 9/9/2021 14:52 9/9/2021 Giáo dục 20.4K

Kỹ năng điêu luyện của những bậc thầy thợ thủ công là thứ không thể thiếu trong công nghệ sản xuất ở Nhật Bản.

Giải thích: Vào những buổi đêm khi nhìn lên trời bạn thấy được các "vì sao" lấp lánh, ngunnhân của nó là do ánh sáng từ các ngôi sao bị khúc xạ [gãy khúc] nhiều lần khi truyền từkhông gian xuyên qua bầu khí quyển của trái đất. Câu 3: Vì sao chậu thau đựng đầy nước, khi nhìn nghiêng thấy nước trở thành nơnghơn?Giải thích:Trong cùng một loại mơi trường, ánh sáng bao giờ cũng truyền theo đường thẳngđường ngắn nhất. Song nó từ một loại mơi trường đi vào một mơi trường khác, ví dụ như từkhơng khí vào nước, hoặc từ nước vào khơng khí, do tốc độ truyền của ánh sáng trong hailoại mơi trường đó khác nhau, trên mặt phân cách của hai môi trường, ánh sáng sẽ bị conglại, đi theo một đường gấp khúc. Loại hiện tượng này của ánh sáng gọi là khúc xạ ánh sáng.Chậu nước của bạn trông thấy biến thành nông đi chính là do khúc xạ của ánh sáng gây nên.Câu 4: Vì sao người đánh cá khi dùng cái xiên để xỉa cá, người ấy quyết không xỉa thẳngvào con cá mà anh ta nhằm vào chỗ hơi xa và sâu hơn?Giải thích: Dưới khe suối có con cá nhỏ, tia sáng từ thân cá phản xạ ra, đến mặt phân cách giữanước và khơng khí liền đổi hướng truyền theo đường thẳng, nó gấp nghiêng với mặt nướcmột góc. Cái đập vào mắt chúng ta chính là tia sáng đã gấp khúc đổi hướng. Song con mắtkhông cảm nhận được, vẫn cứ tưởng rằng tia sáng đó theo đường thẳng chiếu tới, và ngộnhận ảnh ảo do tia sáng đã bị đổi hướng đó tạo ra con cá thật. Như vậy vị trí của cá trongnước nhìn có vẻ nơng hơn. Do vậy người đánh cá có kinh nghiệm khi dùng cái xiên để xỉacá, người ấy quyết không xỉa thẳng vào con cá, vì rằng đó chỉ là ảnh ảo của cá. Chắc chắnanh ta nhằm vào chỗ hơi xa và sâu hơn một chút dùng sức đâm tới.Ảnh ảo quan sát thấy do khúc xạB/ PHẢN XẠ TOÀN PHẦNI. Các hiện tượng tự nhiên: Ảo ảnhGiới thiệu:

Vào những ngày nắng nóng, bạn đã bao giờ nhìn về phía những cái cây ở đường chân trời và thấy nó đang uốn éo, hoặc nhìn thấy những vũng nước giữa đường nhưng khi đến gần thì vũng nước đó đã hoàn toàn biến mất? Nghe có vẻ chẳng liên quan nhưng nó rất giống với những gì xảy ra khi bạn nhìn thấy những ngôi sao lấp lánh trên bầu trời đêm. Khi chúng ta nhìn lên trời, chúng ta không chỉ nhìn vào không gian. Sự thật là chúng ta đang nhìn vào không gian nhưng thông qua một khoảng không khí phái trên bề mặt Trái Đất, gọi là khí quyển. Khí quyển là một lớp các chất khí bao quanh hành tinh của chúng ta, dày khoảng 120 km hoặc hơn. Lớp khí này di chuyển xung quanh phía trên chúng ta và lượn vòng quanh Trái Đất ở những tốc độ khác nhau. Tốc độ này nhanh hay chậm phụ thuộc vào 1 yếu tố: nhiệt độ. Khi không khí nóng, nó trở nên dồi dào năng lượng và thích di chuyển nhiều hơn. Nhưng khi không khí lạnh, nó "lười" di chuyển hơn. Không khí nóng bên cạnh đó cũng nhẹ hơn không khí lạnh, do đó, nó bay cao hơn, trộn lẫn với không khí lạnh xung quanh. Sự pha trộn này tạo thành các vòng xoáy trong bầu khí quyển được gọi là "nhiễu loạn". Không khí cũng va đập với những ngọn núi, đồi khi nó di chuyển trên bề mặt Trái Đất, tạo thành các gợn sóng có thể chạm đến tầng cao của khí quyển. Những gợn sóng này ảnh hưởng đến không khí bên trên, cũng gây ra nhiễu loạn. Ánh sáng từ ngôi sao trên đường đến Trái Đất đã đi qua bầu khí quyển, nó va chạm với từng lớp của khí quyển và bị bẻ cong trước khi bạn có thể nhìn thấy. Khi các lớp không khí nóng và lạnh di chuyển, ánh sáng bị bẻ cong cũng thay đổi theo, khiến cho hình ảnh của những ngôi sao khi quan sát được bị lung lay hoặc lấp lánh. Những người Úc bản địa và cư dân sống trên đảo Torres Strait từ hàng ngàn năm trước đã lợi dụng sự lấp lánh của những ngôi sao này để dự đoán sự di chuyển của gió, từ đó đưa ra các dự báo về thời tiết.

Những ngôi sao lấp lánh có thể làm cho những buổi hẹn hò của bạn trở nên lung linh và lãng mạng hơn nhưng đối với các nhà thiên văn học, hiện tượng này khiến họ cảm thấy khá phiền phức. Nguyên nhân bởi vì nó sẽ làm mờ những thứ mà họ thật sự muốn thấy, chẳng hạn như các thiên hà xa xôi. Vậy làm sao để giải quyết vấn đề? Nếu nãy giờ bạn hiểu những nội dung bên trên, thì hoàn toàn có thể suy luận nơi quan sát vũ trụ tốt nhất chính là vị trí không còn khí quyển - không gian. Tuy nhiên, đưa những kính viễn vọng khổng lồ ra ngoài không gian không phải là việc gì đó dễ dàng. Giảp pháp mà chúng ta có thể chính là xây dựng những hệ thống kính thiên văn lớn trên mặt đất sử dụng công nghệ laser và gương bẻ cong ánh sáng. Việc này giúp các nhà thiên văn học có thể quan sát toàn bộ vũ trụ mà không bị khí quyển làm phiền nữa.

Chúng ta đang nói về sự lấp lánh của những ngôi sao. Vậy các hành tinh thì sao? Chúng có lấp lánh không? Khi bạn quan sát những ngôi sao bằng các hệ thống kính thiên văn lớn nhất, bạn cũng chỉ thấy nó là một đốm sáng nhỏ xíu không hơn không kém. Ánh sáng từ ngôi sao đi qua bầu khí quyển dưới dạng một chùm tia nhỏ có thể dễ dàng bị bẻ cong. Còn khi nhìn hành tinh bằng kính viễn vọng, bạn thậm chí còn có thể thấy đĩa của chúng [như sao Thổ và Thiên Vương Tinh], nghĩa là đủ lớn để có thể nhận biết đó là một hành tinh chứ không chỉ là đốm sáng. Nói cách khác, ánh sáng từ hành tinh đến khí quyển dày hơn và khó bị thay đổi hơn. Kết quả là những ngôi sao thì nhấp nháy liên tục còn hành tinh thì không.

Video liên quan

Chủ Đề