Photphobacterin là gì

Hoa Lan Bí Kíp #19
Chiêu số 19: Nếu bạn đang định trồng cây lan Hồ-Điệp trên một nhánh cây thì cây nhánh cây bưởi là tốt nhất.

Hoa Lan Bí Kíp #60
Chiêu số 60: Khi tưới nước, đặt chậu lan trên đĩã hứng hoặc đem lại bồn rửa chén và tưới cho đến khi nước hoàn toàn chảy qua lỗ chậu.

Hoa Lan Bí Kíp #49
Chiêu số 49: Nên tưới vào buổi sáng, chứ đừng tưới vào lúc buổi chiều nóng bạn đi làm về.

Hoa Lan Bí Kíp #56
Chiêu số 56: Giữ cho hoa lan khỏi bị gió lùa. Đừng để cho hơi lạnh hay hơi nóng thổi vào cây.

Hoa Lan Bí Kíp #32
Chiêu số 32: Rắc bột chống nấm vào chồi hoa Vanda và Ascocendas. Mục đích là ngăn ngừa mầm hoa bị chột. Cũng có thể dùng cho lan Hồ-điệp.

Hoa Lan Bí Kíp #84
Chiêu số 84: Trong nhà thường có độ ẩm rầt thấp 10-30% không thích hợp với lan. Lan đòi hỏi một độ ẩm tối thiếu là 40%.

Hoa Lan Bí Kíp #5
Chiêu số 5: Bất cứ giá thể nào cũng có thể trồng lan nếu điều khiển nước hợp lý.

Hoa Lan Bí Kíp #50
Chiêu số 50: Để cho cây lên đều nên xoay chậu thường xuyên. Để giữ rễ mọc trong chậu, ta nên xoay sao cho rễ hướng về nguồn sáng.

Hoa Lan Bí Kíp #86
Chiêu số 86: Đừng bao giờ thấy cây lan có hoa đẹp mà vội vã mua ngay. Trước khi mua cần phải tìm hiểu nó có thích hợp với điều kiện khí hậu, môi trường nơi mà bạn dự định trồng hay không?

Hoa Lan Bí Kíp #41
Chiêu số 41: Chia lan với hai hay nhiều củ mầm cộng với bộ rễ hoàn hảo sẽ làm cho cây sống dễ dàng hơn.

Cùng BioSacotec tìm hiểu khái niệm phân bón hữu cơ vi sinh là gì và cách phân biệt giữa phân hữu cơ vi sinh với phân hữu cơ, phân vi sinh để biết được cách lựa chọn loại phân bón đất, bón rau phù hợp, nắm rõ ưu và nhược điểm, nâng cao hiệu quả và khả năng sử dụng cho từng loại phân nhé.

chế phẩm chứa các loài vi sinh có íchLà phân hữu cơ được xử lý bằng cách lên men với các loài vi sinh có íchChất mangThường sử dụng mùn làm chất độn, chất mang vi sinhThan bùn, phân chuồng, bã bùn mía, vỏ cà phê,…Mật số vi sinhTừ 1.5×108Từ 1×106Các chủng vi sinhVSV cố định đạm, phân giải lân, phân giải celluloseVSV cố định đạm, phân giải lân, kích thích sinh trưởng, VSV đối kháng vi khuẩn, nấm,…Phương pháp sử dụngTrộn vào hạt giống
Hồ rễ cây
Bón trực tiếp vào đấtBón trực tiếp vào đất

Cách làm phân hữu cơ vi sinh


Quy trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh

  • Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu hữu cơ: than bùn, phân bò, vỏ cà phê, bã bùn mía, các nguồn nguyên liệu hữu cơ khác.
  • Bước 2: Tập kết nguyên liệu và sơ chế
  • Bước 3: Ủ với VSV phân giải. Sau thời gian ủ, thu được chất nền hữu cơ.
  • Bước 4: Bổ sung chế phẩm VSV theo định lượng sẵn, nếu cần thì bổ sung thêm NPK, vi lượng. Phối trộn đều.
  • Bước 5: Kiểm tra chất lượng phân bón sản xuất.
  • Bước 6: Đóng bao và bảo quản.

Xem thêm : TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI PHÂN BÓN HIỆN NAY TRÊN THỊ TRƯỜNG

Các chủng vi sinh vật [VSV] dùng để sản xuất phân vi sinh, phân hữu cơ vi sinh

  • Vi sinh vật cố định đạm

Trong chu trình chuyển hóa, Nito xuất hiện ở nhiều dạng tự do hay kết hợp như Nito phân tử, các protein, acid amin, nitrate,… Nito phân tử có nhiều trong không khí nhưng thực vật không có khả năng đồng hóa trực tiếp mà phải nhờ vào khả năng cố định và chuyển hóa của vi sinh vật thành chất dinh dưỡng để có thể sử dụng nguồn nito này. Quá trình khử Nito phân tử thành dạng nito cây có thể sử dụng được gọi là quá trình cố định đạm, được thực hiện bởi các vi khuẩn thuộc chi Azotobacter, Azospirillum, Clostridium; các địa y [nấm và tảo lam của chi Nostoc] và bèo hoa dâu nước ngọt cộng sinh với vi khuẩn lam như Anabaena; các vi khuẩn cộng sinh như Rhizobium trong nốt sần rễ cây họ Đậu,… những vi sinh vật này sẽ cố định nitơ từ không khí chuyển hóa thành các hợp chất chứa nitơ cho đất và cây trồng, tạo điều kiện nâng cao năng suất và khả năng chống chịu cho cây trồng, đồng thời tăng độ màu mỡ của đất.

  • Vi sinh vật phân giải cellulose

Nguồn chất hữu cơ sau chế biến thực phẩm ở nước ta rất lớn như rơm rạ, trấu, bã mía, cám,… các chất này có thành phần chính là cellulose. Cellulose có thể bị thủy phân trong môi trường kiềm hoặc acid, tuy nhiên quá trình này tốn kém và gây ảnh hưởng đến môi trường. Do đó, việc sử dụng các loài vi sinh vật vào xử lý các chất hữu cơ có chứa cellulose đang được ứng dụng nhiều và mang lại hiệu quả cao. Các loài vi sinh vật phân giải cellulose thuộc các loài như nấm Trichoderma reesei, Aspergillus niger; xạ khuẩn như Streptomyces reticuli, Streptomyces drozdowiczii, Streptomyces lividans; vi khuẩn như Clostridium, Pseudomonas,…

  • Vi sinh vật phân giải lân

Vi sinh vật phân giải lân là các vi sinh vật có khả năng chuyển hóa hợp chất photpho khó tan thành chất cây trồng dễ sử dụng. Các vi sinh vật phân giải lân có khả năng hòa tan nhiều hợp chất photpho khó tan khác nhau, nâng cao hiệu quả sử dụng lân cho cây trồng, tạo điều kiện nâng cao năng suất, nâng cao khả năng chống chịu thời tiết và sâu bệnh cho cây trồng, bao gồm các chủng như Bacillus megaterium, B. subtilis, Pseudomonas sp., Aspergillus niger,…

  • Vi sinh vật kích thích tăng trưởng [Plant Growth Promoting Rhizobacteria]

Bao gồm các loài vi khuẩn Pseudomonas , Azospirillum , Bacillus, Enterobacter , Rhizobium , Erwinia , Serratia, Alcaligenes , Arthobacter , Acinetobacter , Flavobacterium …

Các vi khuẩn này có thể kích thích sự phát triểu của thực vật thông qua việc tiết ra các chất chuyển hóa thứ cấp, tạo điều kiện thuận lợi cho sự hấp thu các chất dinh dưỡng từ rễ. Do đó, chúng được gọi là vi khuẩn kích thích sự phát triển thực vật. Các vi khuẩn này còn ức chế các tác nhân gây bệnh thông qua cạnh tranh dinh dưỡng, tạo ra các chất kháng sinh hay tiết ra các enzyme tạo hệ thống đề kháng giúp cây trồng ít sâu bệnh hại hơn, sinh trưởng tốt hơn, từ đó tăng năng suất và chất lượng nông sản qua các mùa vụ.

Những câu hỏi thường gặp:

Quặng apatit hay phosphorit nghiền nhỏ rồi kết hợp với các loại vi sinh vật phân giải chất hữu cơ có lợi cho đất – hỗn hợp này là phân lân hữu cơ vi sinh. [Nguồn: //www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/San-xuat-phan-lan-huu-co-vi-sinh-9119.html]

Hoàn toàn được! Phân hữu cơ chính là ‘phân chuồng đã qua xử lý’, được ủ hoai và loại bỏ các vi sinh vật gây bệnh. Thế nên lựa chọn phân hữu cơ để thay thế phân chuồng là rất hợp lý.

Vi sinh vật cố định đạm là những vi sinh vật tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất hữu cơ, cố định nitơ làm giàu đạm cho đất, tích lũy vào đất các auxin kích thích sự phát triển của cây trồng, tổng hợp các vitamin thyamin, nicotinic và biotin. Đặc biệt, nhóm vi sinh vật sống cộng sinh là nhóm tiềm năng.

Hiện nay, hơn 600 loài cây mang vi sinh vật sống cộng sinh, có khả năng đồng hóa N2 thuộc nhiều họ khác nhau. [Nguồn: //www.tapatalk.com/groups/biofood_tech/vi-sinh-v-t-c-nh-m-lan-va-ng-d-ng-t3603.html]

Đất hữu cơ thành phần chính là đất thịt hay đất vườn đã qua xử lý bằng cách phơi khô, rắc vôi bột khử trùng đất. Sau đó đất được pha trộn với phân chuồng hoại mục cùng xơ dừa đã xử lý hết chát theo tỷ lệ phù hợp. Trấu mục, rơm rạ mục cũng được sử dụng làm chất độn để đất tơi xốp, thoáng khí… và một số thành phần hữu cơ khác.

Phân hữu cơ vi sinh được đánh giá là tốt dựa trên rất nhiều yếu tố: Chất lượng nguyên liệu hữu cơ, quy trình sản xuất, hàm lượng N-P-K, vi sinh vật và các trung vi lượng khác phải đủ chuẩn mà giá thành phải hợp lý. Ví dụ như phân hữu cơ vi sinh nhãn hiệu gà cồ đỏ.

Phân hữu cơ vi sinh có thể phân loại dựa trên nguồn nguyên liệu ban đầu:

  • Phân gà vi sinh
  • Phân bò vi sinh
  • Phân dê vi sinh

Microbial organic fertilizer

Phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ chính là phân hữu cơ vi sinh.

Thành phần của vi sinh vật phân giải chất hữu cơ:

  • Chất nền: than bùn, rơm rạ, xác thực vật, phân chuồng…
  • Khoáng và vi lượng
  • Vi sinh vật phân giải chất hữu cơ

  • Phân chuồng
  • Phân rác [rác thải sau khi ủ]
  • Phân bắc
  • Phân xanh [Các loại cây xanh vùi vào đất làm phân bón]
  • Than bùn
  • Khô dầu [bã các loại hạt sau khi ép lấy dầu ]

Phân sinh học:

  • Phân bón được sản xuất bằng công nghệ sinh học hoặc có nguồn gốc tự nhiên
  • Chứa ít nhất một trong các chất có nguồn gốc sinh học sau: acid humic, acid fulvic, acid amin, vitamin hoặc các chất sinh học khác.

[Nguồn: //www.vitest.org/dich-vu-xem/132/phan-bon-sinh-hoc-la-gi-]

Phân hữu cơ sinh học:

  • Phân hữu cơ sinh học là loại phân bón có chất hữu cơ và ít nhất một chất có nguồn gốc sinh học
  • Phải được chứng nhận hợp quy. [Theo quy định của Thông tư 41/2014/TT-BNNPTNT]

[Nguồn: //www.vitest.org/dich-vu-xem/131/phan-bon-huu-co-sinh-hoc-la-gi-]

Mục đích của bón lót:

  • Dự trữ sẵn nguồn dinh dưỡng
  • Cây nhỏ, chưa trưởng thành có thể sử dụng ngay trong thời gian dài

Bón lót bằng phân hữu cơ:

  • Chất dinh dưỡng trong phân hữu cơ thường ở dạng hợp chất, rất khó tiêu, cần thời gian để phân hủy, khó thất thoát trong thời gian ngắn
  • Giúp cải thiện tình trạng đất, tăng độ tơi xốp, các chủng vi sinh vật trong phân hữu cơ hoạt động trong đất giúp tăng hiệu quả sử dụng phân hóa học, giúp đất phì nhiêu, tạo nền tảng vững chắc cho cây phát triển tốt từ đầu.

Nguồn tư liệu :

//vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20081029070558AAkSQmj

//gfc.vn/phan-biet-ky-thuat-bon-lot-va-bon-thuc-gfc.html

  • Có chất hữu cơ được bổ sung ít nhất một chất dinh dưỡng đa lượng, trung lượng, vi lượng.
  • Nguồn gốc đa dạng: động vât, nhóm thực vật, nhóm vi sinh vật, nhóm sinh vật biển và nhóm hỗ hợp.

[Theo thông tư 41/2014/TT-BNNPTNT]

//thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Thong-tu-41-2014-TT-BNNPTNT-huong-dan-202-2013-ND-CP-quan-ly-phan-bon-quan-ly-nha-nuoc-258190.aspx

Phân hữu cơ hoai mục là phân được chuyển từ trạng thái hữu cơ sang vô cơ bằng các phương pháp ủ, giúp cây dễ dàng hấp thụ hơn.

Phân chưa ủ hay còn gọi là phân tươi có nhiều chất hữu cơ khó tiêu, chứa nhiều vi sinh vật mang mầm bệnh gây hại, cây sẽ nhiễm bệnh nếu bón trực tiếp. Quá trình ủ hoai sẽ diệt bớt các vi sinh vật có hại, phân không còn mang các mầm bệnh cho cây và sức khỏe con người.

  • Nguồn gốc là hữu cơ: phân chuồng, phân xanh…
  • Cung cấp đa lượng, vi lượng cho cây trồng.
  • Bổ sung chất hữu cơ, tăng chất mùn giúp cải tạo đất, tăng độ phì nhiêu cho đất và giúp bộ rễ cây trồng phát triển mạnh.
  • Tăng hiệu quả sử dụng phân hóa học.
  • Hiệu quả chậm, tuy nhiên với đặc tính phân giải chậm này sẽ giúp đất được cung cấp chất dinh dưỡng tốt hơn, hạn chế được tình trạng thất thoát.

Nguồn tham khảo :

//gfc.vn/phan-chuong-va-ky-thuat-su-dung-hieu-qua.html

//gfc.vn/03-cac-loai-phan-chuong-pho-bien-va-cach-dung-de-tang-hieu-qua-cho-cay-trong-gfc.html

//camnangcaytrong.com/tim-hieu-ve-phan-chuong-nd76.html

Phân vi sinh vật cố định đạm là loại phân bón có chứa các vi khuẩn hay vi sinh vật có khả năng cố định nitơ từ không khí thành dạng cây trồng có thể sử dụng và dễ hấp thu. Vi sinh vật cố định đạm có hai kiểu là vi sinh vật sống tự do có khả năng cố định đạm trong đất mà không cần vật chủ. Một số loại vi sinh vật cố định đạm được đưa vào phân bón như Azotobacter, Clostridium… Vi sinh vật cố định đạm cộng sinh là những vi sinh vật cố định đạm phải cần vật chủ là cây trồng để cộng sinh như Rhizobium cộng sinh với cây họ đậu, Anabaena azollae cộng sinh với bèo hoa dâu hay tảo lục…

Phân vi sinh vật phân giải lân là loại phân bón hữu cơ chứa các vi sinh vật có khả năng phân giải lân dưới dạng khó tan trong đất thành lân dễ tan để cây trồng có thể hấp thu và sử dụng được. Cơ chế của việc phân giải lân của vi sinh vật là việc hạ pH đất khi tiết ra các chất acid hữu cơ làm các cấu trúc kiên kết photphat bị phá vỡ. Một số vi sinh vật phân giải lân được sử dụng như vi khuẩn Bacillus megatherium, Bacillus subtilis, Pseudomonas,… hay một số loài nấm như Aspergillus, Penicilium spp.

Là bổ sung chủng vi sinh vật có lợi khi sản xuất phân bón được thể hiện qua việc ra đời của nhiều dòng phân bón vi sinh như: Phân bón vi sinh vật cố định đạm, phân bón vi sinh vật phân giải lân, phân bón vi sinh vật phân giải silicat, phân bón vi sinh tăng cường hấp thu photpho, kali, sắt, mangan cho thực vật, phân bón vi sinh ức chế VSV gây bệnh, Phân bón vi sinh chất giữ ẩm polysacarit, Phân bón vi sinh phân giải hợp chất hữu cơ [phân giải xenlulo], phân bón vi sinh sinh chất kích thích sinh trưởng thực vật.

Phân NPK là tên thường gọi của phân hóa học hoặc hữu cơ gồm 3 thành phần là N – Nito, P – Phốt pho và K – Kali

NPK hữu cơ là cụm từ gây tranh cãi. NPK không phải phân hóa học hay hữu cơ, NPK là thành phần trong phân bón.

Vì chất hữu cơ có trong đất, muốn phân giải chất hữu cơ phải bón vào đất để vi sinh vật trong phân có thể phân giải được chất hữu cơ.

Phân vi sinh vật chuyển hóa lân

Chất nền thường là than bùn, chất khoáng + nguyên tố vi lượng, dớn trắng.

Chất nền vô cơ là chất khoáng + nguyên tố vi lượng

Phân vi sinh vật cố định đạm với các tên thương phẩm:
• Phân nitragin chứa vi khuẩn nốt sần cây đậu tương.
• Phân rhidafo chứa vi khuẩn nốt sần cây lạc.
• Azotobacterin chứa vi khuẩn hút đạm tự do.
• Azozin chứa vi khuẩn hút đạm từ không khí sống trong ruộng lúa. Loại phân này có thể trộn với hạt giống lúa
Phân vi sinh vật hòa tan lân
Phân vi sinh vật kích thích tăng trưởng cây
[//www.vacvina.org.vn/xem-tin-tuc/phan-vi-sinh-va-cac-loai-phan-vi-sinh-tren-thi-truong.html]

Vi khuẩn cố định đạm Azotobacter Rhizobium

Vi khuẩn cố định đạm là nhóm vi khuẩn có khả năng chuyển hóa ni tơ không khí thành đạm cây trồng có thể hấp thu. Có ba dạng vi khuẩn cố định đạm là vi khuẩn sống tự do, cộng sinh và hội sinh. Ngoài khả năng cố định đạm, vi khuẩn còn có khả năng sinh tổng hợp các hóc môn thực vật giúp cây trồng phát triển.

[//siamb.vn/san-pham-siamb/che-pham-men-vi-sinh-cho-trong-trot/vi-khuan-co-dinh-dam-azotobacter-rhizobium.html]

gà cồ đỏ, sông gianh, quế lâm, đầu trâu, sumagrow, amino, bioway, cò bay, trùn đỏ, fusa emz, sông hương, mu mux, ong biển, tiến nông, viestar, trichomix,…

Compare

Quick view

Thêm vào giỏ hàng Mua ngay

Phân Hữu Cơ Vi Sinh Nhãn Hiệu Gà Cồ Đỏ

325,000

Xem Cửa Hàng

Qua bài viết khá đầy đủ này của Biosacotec chắc các bạn cũng nắm được khái niệm của từng loại phân, phân biệt đươc tên gọi đặc trưng của các loại phân bón đặc biệt 2 loại phân dễ gây nhầm lẫn đó chính là phân vi sinh và phân hữu cơ vi sinh, cùng nhiều kiến thức tổng quan khác. Trên thị trường hiện nay đối với dòng phân hữu cơ vi sinh , người nông dân khá là chuộng phân gà vi sinh vì những lợi ích và hàm lượng dinh dưỡng trong nó, các bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin tại bài viết TÍNH NĂNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG CỦA PHÂN GÀ XỬ LÝ. Nếu quan tâm về các loại phân bón hữu cơ và chế phẩm sinh học giá tốt cho cây trồng, liên hệ ngay với chung tôi để được tư vấn nhé.

Mọi chi tiết xin liên hệ:

PHÂN BÓN HỮU CƠ BIOSACOTEC

Thuộc sở hữu của Công ty CPĐT CÔNG NGHỆ SẠCH SACOTEC, chúng tôi sẽ trả lời bất kỳ thắc mắc cũng như phàn nàn của khách hàng về sản phẩm - dịch vụ mà chúng tôi cung cấp.

Chủ Đề