Phương pháp quản lý theo định mức

Nguyên vật liệu cấu thành phần lớn chi phí sản xuất của sản phẩm, tuy nhiên khi không có phương pháp định mức và theo dõi khoa học, các nhà sản xuất không thể nắm được lượng nguyên vật liệu có được sử dụng hiệu quả không, khi nào cần nhập thêm, hàng nào cần nhập ít lại... Vậy đâu là giải pháp?

Có nhiều phương pháp để doanh nghiệp sản xuất tránh thất thoát nguyên vật liệu sản xuất, trong đó, phương pháp phổ biến nhất là tiến hành định mức nguyên vật liệu. Mỗi sản phẩm làm ra sẽ được định mức một lượng nguyên liệu nhất định, do đó, căn cứ vào số lượng sản phẩm tạo ra, bạn có thể dễ dàng quy đổi được lượng nguyên vật liệu sử dụng tương ứng. Từ đó có kế hoạch nhập nguyên vật liệu phù hợp với tiến độ và yêu cầu sản xuất.

Phần mềm quản lý sản xuất Mekong Soft hỗ trợ quản lý định mức nguyên vật liệu hiệu quả

Phần mềm quản lý sản xuất cho doanh nghiệp sản xuất hỗ trợ việc chọn các tiêu chí cho công tác phân tích, tính toán nhu cầu nguyên vật liệu cũng như nhu cầu về sản xuất như đơn đặt hàng, lệnh sản xuất, các kế hoạch sản xuất và số lượng tồn kho tối thiểu. Hệ thống hỗ trợ tính toán thời điểm và tự động hoạch định thời điểm đặt hàng dựa trên thời gian giao hàng của nhà cung cấp.

Tính nhu cầu nguyên vật liệu

Theo dõi sử dụng nguyên vật liệu

Theo dõi tiến độ sản xuất

Quản lý danh sách phiếu sản xuất

Liên hệ ngay với Mekong Soft để được tư vấn chi tiết giải pháp phần mềm tốt nhất cho doanh nghiệp sản xuất.

1900 571 232

Cách tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức

Căn cứ theo thông tư 200/2014/TT-BTC quy định về 4 phương pháp tính giá thành sản phẩm bao gồm:

– Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp tỷ lệ: Tại đây

– Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp giản đơn: Tại đây

– Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp hệ số: Tại đây

­- Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức: Tại đây

Phương pháp định mức là phương pháp dùng để tính toán giá thành sản phẩm đối với các doanh nghiệp có quy trình sản xuất ổn định, đã xây dựng và quản lý được định mức; trình độ tổ chức và tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành của kế toán viên tương đối vững.

>>> Xem thêm: Cách tính giá thành sản phẩm theo phương pháp hệ số

1. Đối tượng áp dụng

Các doanh nghiệp có đầy đủ các điều kiện sau: hoc ke toan thuc hanh

– Thứ nhất, doanh nghiệp đã đi vào sản xuất theo quy trình công nghệ và sản phẩm ổn định.

– Thứ hai, quy định mứ kinh tế kỹ thuật hợp lý, chế độ quản lý rõ ràng. Khóa học kế toán cho người mới bắt đầu

– Thứ ba, Quy trình hạch toán các danh mục tài khoản, các nghiệp vụ kế toán theo đúng quy cách và quy định, các kế toán doanh nghiệp cần có đủ năng lực và trình độ nhằm hạch toán các chi phí kế toán trong quá trình sản xuất và tính các giá thành sản phẩm hợp lý và chính xác.

– Thứ tư, đảm bảo thường xuyên kiểm tra các định mức kỹ thuật kinh tế nhằm hạn chế các chi phí vượt định mức tránh xảy ra những sai sót không đáng có trong công tác tính giá thành sản phẩm.              khóa học kế toán sản xuất

2. Cách tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức

Để được áp dụng một cách chính xác và hiểu quả, các kế toán cần căn cứ theo định mức kinh tế kỹ thuật theo quy định pháp luật hiện nay và dự tính mức chi phí sản xuất chung để xác định giá thành định mức. Khi đã xác định giá thành, cần tổ chức tập hợp nhằm hạch toán chi phí sản xuất thực tế trong phạm vi định mức được cấp phép và số chi phí sản xuất chênh lệch ngoài định mức và tìm ra các biện pháp xử lý nếu vi phạm. học kế toán thực hành ở đâu tốt nhất hà nội

Nếu thay đổi mức định mức hiện doanh nghiệp đang sử dụng các kế toán cần tính toán lại các giá thành định mức và chênh lệch chi phí sản xuất của các sản phẩm dở dang sao cho phù hợp. Thông thường có 3 lý do làm thay đổi định mức: Học kế toán ở đâu tốt

  • Doanh nghiệp trang bị các thiết bị sản xuất hiện đại;
  • Nâng cao trình độ tay nghề của công nhân;
  • Cải thiện tổ chức quản lý sản xuất.

Công thức tính:

Lưu ý về mức chênh lệch định mức:

  • Phát sinh so với chi phí sản xuất định mức.
  • Trường hợp chênh lệch định mức do thay đôitr định mức dẫn đến tăng giá thành sản phẩm.
  • Việc tập hợp chi phí chênh lệch định mức của từng khoản mục được sử dụng bằng các phương pháp khác nhau.

Riêng trường hợp chi phí NVL trực tiếp nên áp dụng phương pháp kiểm kê, chứng từ báo động, cắt vật liệu. Việc chênh lệch tiết kiệm NVL trực tiếp có thể căn cứ vào phiếu báo vật liệu còn lại, phiếu nhập vật liệu thừa trong sản xuất để tạp hợp.

3. Ví dụ cụ thể

Ví dụ 1:

Để sản xuất ra sản phẩm là thùng đựng rác, cần có 3 nguyên vật liệu bao gồm A, B, C. Căn cứ để xác định giá thành định mức là mức tiêu hao nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất ra sản phẩm để tính chi phí định mức.

 [Đơn vị tính: 1.000đ]. học chứng chỉ kế toán viên ở đâu

Bài giải 

Chi phí trực tiếp theo định mức tiêu hao cho ra 1 sản phẩm Thùng đựng rác là

= [4 x 10] + [5 x 15] + [ 3 x 9] = 142.000 đồng.

Ví Dụ 2:

Có các danh mục về các chi phí về sản xuất chung cần áp dụng các công thức sau:

Doanh nghiệp A sản xuất giày và dép chi phí NCTT định mức trong kỳ.

[Đơn vị tính: 1.000đ]

Dự toán chi phí SXC trong tháng: 38.000 đầu tư chứng khoán hiệu quả

Hệ số phân bổ chi phí SXC định mức: 38.000 / 9.500 = 4

Chi phí SXC định mức tính cho từng sản phẩm:

Giày:  100 x 4 = 400

Dép:  50 x 4 = 200

Nguồn bài viết: Kế toán Lê Ánh

Mong bài viết của gia đình kế toán sẽ có ích cho bạn đọc!

>>>Bài viết tham khảo: Cảnh báo lừa đảo ở các trung tâm kế toán

>>>Có thể bạn quan tâm: học xuất nhập khẩu

kóa học xuất nhập khẩu ở hà nội

Mời các bạn tham gia vào group Gia đình kế toán để thảo luận và cập nhật tin tức mới nhất 

III. Nguyên tắc và phương pháp quản lý tài chính tại các đơn vị HCSN.

1. Các nguyên tắc chủ yếu về quản lý tài chính đơn vị HCSN.


Khi quản lý tài chính các đơn vị HCSN cần tuân thủ các nguyên tắc sau đây:

- Chi tiêu HCSN phải thực hiện theo tiêu chuẩn định mức qui định, chi đúng mục đích, đúng dự toán được duyệt, không được lấy khoản chi này để chi cho các khoản chi khác nếu không được cơ quan tài chính đồng ý.

- Triệt để tiết kiệm chống lãng phí, các khoản chi có tính chất không cần thiết, phô trương hình thức thì không được phép chi, các khoản tiết kiệm sẽ được sử dụng để nâng cao chất lượng hoạt động của đơn vị.

- Thực hiện lập dự toán, quyết toán của Nhà nước, việc chi tiêu phải có đầy đủ chứng từ hợp lệ, hợp pháp để làm căn cứ cho cơ quan tài chính giám sát, kiểm tra.

- Thực hiện đúng chế độ quản lý tài chính đối với các khoản thu sự nghiệp, thu đúng, thu đủ, kịp thời và hạch toán đầy đủ vào sổ sách kế toán, đảm bảo chi tiêu từ các khoản trên phải đúng qui định được duyệt.

- Quản lý các khoản chi tiêu HCSN phải luôn gắn liền với chức năng nhiệm vụ của các cơ quan đơn vị, đảm bảo cho các cơ quan đơn vị vừa hoàn thành nhiệm vụ chính trị được giao vừa đảm bảo nguyên tắc quản lý tài chính.


2. Phương pháp quản lý tài chính đơn vị HCSN

2.1. Các hình thức quản lý


Quản lý tài chính của các đơn vị HCSN bao gồm các hình thức sau:

* Quản lý theo hình thức thu đủ - chi đủ: Nghĩa là trong quá trình hoạt động đơn vị thu được bao nhiêu nộp toàn bộ vào ngân sách nhà nước và nhu cầu chi tiêu bao nhiêu ngân sách nhà nước cấp phát đủ theo dự toán được duyệt.

Hình thức này áp dụng cho các đơn vị có số thu ít không đáng kể, không thường xuyên so với các khoản ngân sách nhà nước chi ra cho đơn vị.

Quản lý theo hình thức này có nhược điểm: không gắn số thu với số chi, hạn chế quyền tự chủ của các đơn vị. Vì vậy, không thúc đẩy các đơn vị quan tâm đến việc khai thác nguồn thu.

*Quản lý theo hình thức tự chủ tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính [theo nghị định 130/2005 và nghị định 117/2013/NĐ-CP của chính phủ ngày 7/10/2013 về sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005]

Đối tượng áp dụng hình thức này là những cơ quan hành chính các cấp từ trung ương đến cấp xã phường thị trấn theo qui định.

Các đơn vị này được chủ động phân bổ và sử dụng các khoản kinh phí thường xuyên được giao tự chủ cho phù hợp với nhu cầu thực tế.

Kinh phí quản lý hành chính giao cho các cơ quan thực hiện chế độ tự chủ tự chịu trách nhiệm được xác định và giao hằng năm bao gồm:



  • Khoán quỹ lương theo số biên chế được cấp có thẩm quyền giao trên cơ sở vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức; trường hợp cơ quan chưa được phê duyệt vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức thì thực hiện khoán quỹ lương trên cơ sở biên chế được giao năm 2013.

  • Khoán chi hoạt động thường xuyên theo số biên chế được cấp có thẩm quyền giao trên cơ sở vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức và định mức phân bổ ngân sách nhà nước hiện hành; trường hợp cơ quan chưa được phê duyệt vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức thì thực hiện khoán theo số biên chế được cấp có thẩm quyền giao năm 2013.

  • Chi mua sắm sữa chữa thường xuyên [trừ mua sắm sửa chữa theo đề án]

  • Chi hoạt động nghiệp vụ đặc thù thường xuyên đã xác định được khối lượng công việc và theo tiêu chuẩn, chế độ định mức quy định của cơ quan có thẩm quyền.

+ Sử dụng kinh phí được giao được thực hiện theo quy định hiện hành.

+ Không tăng biên chế và kinh phí quản lý hành chính được giao, trừ trường hợp quy định tại khoản 1, khoản 2 điều 9 được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại Nghị định này.

+ Được quyết định việc sắp xếp phân công cán bộ công chức theo vị trí việc làm để bảo đảm hiệu quả thực thi nhiệm vụ cơ quan.

+ Được quyền quyết định việc sử dụng kinh phí tiết kiệm từ các khoản chi thường xuyên, trường hợp chưa sử dụng hết trong năm thì được chuyển cho năm sau.

Kinh phí tiết kiệm được từ quĩ lương do thực hiện tinh giảm biên chế được sử dụng toàn bộ cho mục đích tăng thu nhập của cán bộ công chức.

Phạm vi sử dụng kinh phí tiết kiệm được:

- Bổ sung thu nhập cho cán bộ công chức: Cơ quan thực hiện chế độ tự chủ được áp dụng hệ số tăng thêm quỹ tiền lương tối đa không quá 1,0 lần so với mức tiền lương ngạch ,bậc,chức vụ do nhà nước quy định để chi trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ,công chức.

- Chi khen thưởng.

- Chi cho các hoạt động phúc lợi tập thể của cán bộ công chức.

- Trích lập quỹ dự phòng để ổn định thu nhập cho cán bộ, công chức. Số kinh phí tiết kiệm được cuối năm chưa sử dụng hết được chuyển vào quỹ dự phòng ổn định thu nhập.

- Trong năm, cơ quan thực hiện chế độ tự chủ được tạm ứng từ dự toán đã giao thực hiện chế độ tự chủ để chi thu nhập tăng thêm, chi cho các hoạt động phúc lợi, chi bổ sung phục vụ các hoạt động nghiệp vụ.

- Quản lý theo hình thức này góp phần đổi mới cơ chế quản lý biên chế và kinh phí đối với các cơ quan quản lý hành chính và các tổ chức được nhà nước cấp kinh phí, thúc đẩy việc sắp xếp bộ máy tinh gọn, nâng cao chất lượng, hiệu quả công việc, góp phần tiết kiệm, nâng cao năng suất lao động, hiệu quả sử dụng kinh phí hành chính trong các cơ quan đơn vị.



* Quản lý theo cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy biên chế và tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp có thu công lập [theo nghị định 43/2006 của chính phủ]

Hình thức này áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp công lập do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định thành lập. Là đơn vị dự toán độc lập có con dấu và tài khoản riêng, có tổ chức bộ máy kế toán theo đúng qui định.

Các đơn vị được tự chủ về thực hiện nhiệm vụ, về tổ chức bộ máy nhân sự và tự chủ về tài chính.

Đơn vị sự nghiệp được quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm trong việc xác định nhiệm vụ, xây dựng kế hoạch và tổ chức các hoạt động của mình phù hợp với chức năng nhiệm vụ. Được thành lập mới hoặc giải thể, sáp nhập các tổ chức sự nghiệp trực thuộc trong phạm vi thẩm quyền của mình. Được ký kết hợp đồng thuê lao động đối với những công việc không cần thiết bố trí lao động thường xuyên. Được quyết định tuyển dụng cán bộ viên chức theo hình thức thi tuyển hoặc xét tuyển. Được sắp xếp bố trí điều động cán bộ cho phù hợp với chức năng nhiệm vụ. Đối với đơn vị sự nghiệp có thu tự bảo đảm 1 phần chi phí hoạt động thường xuyên.

Nguồn thu bao gồm: thu từ nguồn ngân sách cấp phát thu từ hoạt động sự nghiệp của đơn vị. Đơn vị được chủ động sử dụng nguồn thu này cho hoạt động thường xuyên theo qui định hiện hành.

Hàng năm khi trang trải các khoản chi phí, nộp thuế và các khoản nộp khác theo qui định, phần chênh lệch thu lớn hơn chi [nếu có] đơn vị được sử dụng theo trình tự:

+ Trích tối thiểu 25% lập quĩ phát triển hoạt động sự nghiệp.

+ Trả thu nhập tăng thêm cho người lao động tối đa không quá 3 lần tiền lương cấp bậc chức vụ trong năm.

+ Trích lập quĩ khen thưởng, quĩ phúc lợi, quĩ dự phòng ổn định thu nhập.

Đối với đơn vị sự nghiệp được phép giữ lại các khoản thu đó, tự bảo quản toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên, ngân sách nhà nước không cấp kinh phí bảo đảm hoạt động thường xuyên cho đơn vị.

Việc sử dụng kết quả tài chính trong năm giống đơn vị sự nghiệp có thu đảm bảo 1 phần chi phí.

Riêng đối với phần thu nhập tăng thêm cho người lao động thì được quyền quyết định tổng mức chi tiêu sau khi đã trích lập quĩ phát triển hoạt động sự nghiệp.


2.2. Các biện pháp quản lý


Quản lý tài chính đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp đòi hỏi phải căn cứ vào tính chất đặc điểm hoạt động của từng ngành từng đơn vị cơ quan để áp dụng các biện pháp quản lý cho phù hợp. Trong quản lý tài chính đơn vị HCSN có 3 biện pháp sau đây:

- Quản lý theo dự toán kinh phí: Quản lý theo biện pháp này nghĩa là trong quá trình hoạt động chỉ căn cứ vào nhu cầu thực tế để tính toán lập dự toán và cấp phát kinh phí. Quản lý theo biện pháp này có nhược điểm làm cho các đơn vị thiếu chủ động trong việc chi tiêu nặng về công tác hành chính sự vụ.

- Quản lý theo tiêu chuẩn định mức chi tiêu. Định mức chi tiêu là mức chi qui định cho một công việc nhất định trong một thời gian nhất định. Đây là biện pháp quản lý tiêu biểu nhất bởi vì: Tiêu chuẩn định mức chi tiêu là cơ sở thực hành tiết kiệm [tiết kiệm cả về thời gian lao động và tiền bạc].

Quản lý theo tiêu chuẩn, định mức chi tiêu sẽ nâng cao được tinh thần trách nhiệm, tính chủ động của các cơ quan đơn vị trong công tác quản lý tài chính. Đồng thời là cơ sở để cải tiến công tác lề lối làm việc và cải thiện mối quan hệ giữa các cấp, các ngành và các đơn vị.



- Quản lý theo hợp đồng kinh tế đấu thầu, khoán chi. Quản lý theo biện pháp này giúp cho các đơn vị chủ động trong quản lý thu chi tài chính, thúc đẩy các đơn vị phấn đấu phát triển sự nghiệp tăng thu tiết kiệm chi để có doanh lợi, hoàn thành vượt mức kế hoạch được giao, cải thiện nâng cao phúc lợi cho người lao động.

Tóm lại, trong ba biện pháp trên, việc áp dụng biện pháp nào là tùy thuộc vào tính chất đặc điểm hoạt động của các cơ quan, đơn vị cho phù hợp.




Каталог: upLoads -> file -> Giaotrinh
file -> Btl bộ ĐỘi biên phòng phòng tài chíNH
file -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
file -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
file -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
file -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
file -> CÔng ty cổ phần chứng khoáN ĐÀ NẴNG
file -> CÔng ty luật tnhh dưƠng gia duong gia law company limited
file -> Bch đOÀn tỉnh đIỆn biên số: 60 -hd/TĐtn-tg đOÀn tncs hồ chí minh
file -> BỘ giao thông vận tảI
Giaotrinh -> Chương I tiền tệ VÀ LƯu thông tiền tệ


tải về 1.02 Mb.


Chia sẻ với bạn bè của bạn:

Video liên quan

Chủ Đề