Phương pháp tiếp cận hệ thống trong dạy học

Phương pháp tiếp cận hệ thống [tiếng Anh: Systematic approach] là cách thức quản trị mọi bộ phận của tổ chức sao cho toàn bộ tổ chức cùng hướng về một mục tiêu chung.

Hình minh hoạ [Nguồn: rpx2]

Khái niệm

Phương pháp tiếp cận hệ thống hay phương pháp hệ thống trong tiếng Anh được gọi là Systematic approach.

Việc xác định, hiểu biết và quản một hệ thống các quá trình có liên quan lẫn nhau đối với mục tiêu đề ra sẽ đem lại hiệu quả của doanh nghiệp.

Tổ chức không thể giải quyết bài toán chất lượng theo từng yếu tố tác động đến chất lượng một cách riêng lẻ mà phải xem xét toàn bộ các yếu tố tác động đến chất lượng một cách hệ thống và đồng bộ, phối hợp hài hoà các yếu tố này. 

Phương pháp tiếp cận hệ thống của quản là cách huy động, phối hợp toàn bộ nguồn lực để phục vụ mục tiêu chung của tổ chức. 

Việc xác định, hiểu biết và quản một hệ thống các quá trình có liên quan lẫn nhau đối với mục tiêu đề ra sẽ đem lại hiệu quả cho tổ chức.

Phương pháp tiếp cận hệ thống là cách thức quản trị mọi bộ phận của tổ chức sao cho toàn bộ tổ chức cùng hướng về một mục tiêu chung.

Nội dung của phương pháp tiếp cận hệ thống

Để giải quyết vấn đề chất lượng không thể tiến hành các nỗ lực riêng rẽ mà cần phải giải quyết tất cả các nhân tố tác động đến chất lượng, các quá trình chất lượng trong một hệ thống hoàn chỉnh từ lúc nhận thức các yêu cầu của khách hàng đến lúc thỏa mãn các yêu cầu đó. 

Phương pháp tiếp cận hệ thống trong quản trị chất lượng khuyến khích các tổ chức phân tích các yêu cầu của khách hàng, xác định các quá trình giúp cho sản phẩm được khách hàng chấp nhận và giữ các quá trình này trong tầm kiểm soát. 

Như vậy để quán triệt quan điểm về phương pháp tiếp cận hệ thống, các doanh nghiệp và các tổ chức cần phải xây dựng và áp dụng một hệ thống quản trị chất lượng gồm một số bước quan trọng như sau:

- Xác định nhu cầu và mong muốn của khách hàng và các bên quan tâm khác

- Xây dựng chính sách, mục tiêu chất lượng

- Xác định các quá trình và trách nhiệm cần thiết để đạt được các mục tiêu chất lượng

- Xác định và cung cấp các nguồn lực cần thiết để đạt được các mục tiêu chất lượng

- Áp dụng các phương pháp đo này để xác định hiệu lực và hiệu quả của mỗi quá trình

- Xác định biện pháp ngăn ngừa sự không phù hợp và loại bỏ các nguyên nhân gây ra chúng

- Thiết lập và áp dụng một quá trình để cải tiến liên tục hệ thống quản trị chất lượng

Như vậy, phương pháp tiếp cận hệ thống trong quản trị chất lượng có những đặc trưng khá riêng biệt: đó là hướng vào quá trình, hướng vào phòng ngừa, có cơ chế hành động khắc phục và phòng ngừa, có tiêu chuẩn và qui tắc làm chuẩn mực đánh giá, linh họa đáp ứng các biến động của môi trường.

Bằng cách tiếp cận như vậy, các doanh nghiệp và tổ chức tạo ra sự tin tưởng vào khả năng của các quá trình và chất lượng của sản phẩm, cung cấp cơ sở cho việc cải tiến liên tục. 

Điều này dẫn đến việc gia tăng sự thỏa mãn của khách hàng và các bên quan tâm khác cũng như ngay cả các thành viên của tổ chức.

[Tài liệu tham khảo: Phương pháp tiếp cận hệ thống trong quản trị chất lượng, ĐH Duy Tân]

Diệu Nhi

-->

1PHẦN I: MỞ ĐẦU1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀIThế giới khách quan ngày nay trên Trái Đất bao gồm toàn là các hệ thống cócấu trúc, tính chất và quy mô rất khác nhau, từ những hệ thống vô cơ đơn giản chođến các hệ thống xã hội nhân văn phức tạp. Các hệ thống xuất hiện, tiến hóa, suythoái, tan rã... theo những quy luật riêng. Tuy nhiên, con người nhận diện và hiểubiết về hệ thống lại rất muộn.Sự nhận diện các hệ thống khá muộn màng là hệ quả của một quá trình lâudài mà khoa học đã kiên trì việc chia nhỏ sự vật để nhận thức [tư duy phân tích], từđó mà hình thành ra các lĩnh vực chuyên ngành và các chuyên gia có chuyên mônsâu về một lĩnh vực hẹp.Năm 1940 đánh dấu sự xuất hiện của tiếp cận hệ thống với công trình củanhà sinh vật học người Áo có tên là Ludwig von Bertalanffy đó là “Học thuyếtchung về hệ thống”. Ông cho rằng “Hệ thống là một tổng thể, duy trì sự tồn tại bằngsự tương tác giữa các tổ phần tạo nên nó”.Học thuyết của Bertalanffy chỉ rõ cách thức đúng đắn mà con người xâydựng khái niệm về thực tại xung quanh mình, đồng thời cũng là một tiếp cận sắc sảođể giải quyết các vấn đề được đặt ra. Tiếp cận hệ thống không chỉ sử dụng kiến thứcchuyên sâu của một ngành khoa học, mà còn sử dụng kiến thức đa ngành và liênngành. Ở đâu có sự đa dạng kiến thức khoa học được sử dụng chồng chập trongcùng một hệ phương pháp để giải quyết cùng một vấn đề, ở đó tiếp cận hệ thốngđược ứng dụng và phát triển.K. Mark và S. Đacuyn là những người có công lao to lớn và thành công trongviệc vận dụng tiếp cận hệ thống vào nghiên cứu đối tượng phức tạp trong tự nhiênvà xã hội, xây dựng thành những khoa học quan trọng. Nhiều nhà khoa học vậndụng tiếp cận hệ thống như là phương pháp luận trong nghiên cứu và dạy học SH,tiêu biểu là Papvlốp, I.I VaViLop, V. N Xucatsov, I.I Vernadxki, W.Voigt, P.IGupalô, K.M.Khailôp, A.A Marilôpxki,V.A. Alêcxâyep…Ở Việt Nam, năm 1999, tác giả Dương Tiến Sỹ đã vận dụng tiếp cận hệthống vào tích hợp giáo dục môi trường qua dạy học Sinh thái học. Tác giả NguyễnPhúc Chỉnh [năm 2004] đã sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống làm cơ sở phươngpháp luận của việc chuyển hoá graph toán học thành graph dạy học sinh học.Tuy nhiên, trong quá trình giảng dạy một bộ phận giáo viên chưa ý thức đầyđủ tiếp cận hệ thống được vận dụng trong phần sinh học Vi sinh vật, chưa thấy đượcmối liên hệ phát triển nội dung từ thấp đến cao. Đây là nguyên nhân dẫn đến thực2trạng một bộ phận giáo viên chủ yếu giảng dạy theo phương pháp phân tích cấutrúc, chưa chú trọng đến phương pháp tổng hợp hệ thống. Kết quả, HS chỉ học được“Vi sinh vật học” không phải là “Sinh học Vi sinh vật”,… Chỉ thấy được trạng tháitĩnh chưa thấy được trạng thái động của một hệ sống.Việc thiết kế và dạy học bài ôn tập chương theo tiếp cận hệ thống giúp giáoviên khắc phục được các nhược điểm nêu trên. Nhờ đó, HS có điều kiện rèn luyệnkhả năng tư duy và năng lực giải quyết vấn đề mới phát sinh trong học tập cũng nhưtrong thực tiễn.Từ các lý do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Vận dụng tiếp cận hệthống trong thiết kế và dạy học bài ôn tập chương phần Sinh học Vi sinh vật,Sinh học 10 nâng cao”.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUNghiên cứu cơ sở lí thuyết của tiếp cận hệ thống và vận dụng vào việc thiết kếcác quy trình soạn giáo án và tổ chức dạy học bài ôn tập chương phần sinh học Visinh vật Sinh học 10 [Nâng cao] nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộmôn, đồng thời rèn luyện cho HS kỹ năng tư duy hệ thống.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU3.1. Đối tượng nghiên cứuLí thuyết hệ thống, tiếp cận hệ thống, vận dụng tiếp cận hệ thống trong dạyhọc Sinh học, quy trình soạn giáo án và tổ chức dạy học theo quan điểm tiếp cận hệthống3.2. Khách thể nghiên cứuQuá trình dạy học Sinh học 10 THPT.4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌCNếu vận dụng quan điểm tiếp cận hệ thống vào thiết kế và dạy học các bài ôntập chương phần sinh học Vi sinh vật Sinh học 10 [Nâng cao] sẽ góp phần nâng caochất lượng dạy học bộ môn, đồng thời phát triển cho học sinh kỹ năng tư duy hệthống.5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về hệ thống, tiếp cận hệ thống, vận dụng tiếpcận hệ thống trong dạy học Sinh học.- Điều tra thực trạng nhận thức của giáo viên dạy Sinh học THPT về tính hệthống của chương trình, vận dụng tiếp cận hệ thống vào dạy học Sinh học.- Xác định mục tiêu dạy học, phân tích nội dung các chương, phần sinh họcVi sinh vật theo tiếp cận hệ thống.3- Nghiên cứu đề xuất logic cấu trúc và quy trình thiết kế bài ôn tập các phầnsinh học Vi sinh vật, Sinh học 10 nâng cao theo tiếp cận hệ thống.- Thiết kế bốn bài ôn tập chương phần sinh học Vi sinh vật theo tiếp cận hệthống.- Đề xuất quy trình tổ chức dạy học bài ôn tập chương theo quan điểm tiếpcận hệ thống.- Vận dụng quy trình để tổ chức dạy học bài ôn tập chương phần III – Sinhhọc Vi sinh vật, Sinh học 10 nâng cao.- Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng giả thuyết.6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU6.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyếtNghiên cứu các tài liệu, công trình khoa học có liên quan đến đề tài: các tàiliệu về lý thuyết hệ thống, tiếp cận hệ thống trong dạy học, sách giáo khoa, sáchgiáo viên Sinh học 10 nâng cao, tài liệu về Lý luận dạy học Sinh học...6.2. Phương pháp chuyên giaGặp gỡ, trao đổi với những người giỏi về lĩnh vực đang nghiên cứu, lắngnghe sự tư vấn của các chuyên gia để định hướng cho việc triển khai đề tài.6.3. Phương pháp điều tra- Điều tra hiểu biết của một số giáo viên Sinh học THPT về tiếp cận hệthống, việc vận dụng quan điểm vào việc thiết kế bài ôn tập chương bằng phươngpháp trắc nghiệm.- Dự giờ và trao đổi trực tiếp với giáo viên, tham khảo các ý kiến, các giáo áncủa giáo viên Sinh học THPT.6. 4. Phương pháp thực nghiệm sư phạmChúng tôi tiến hành thực nghiệm ở trường THPT Lấp Vò I – Đồng Tháp,chúng tôi chọn hai lớp: một lớp ĐC và một lớp TN.Tại lớp ĐC, GV dạy theo giáo án do chính GV thiết kế và thực hiện theo tiếntrình dạy học thông thường. Tại lớp TN, GV dạy theo giáo án TN. Giáo án TN đượcbiên soạn theo đúng chương trình SGK, có vận dụng tiếp cận quan điểm hệ thốngtrong soạn dạy.Thực nghiệm tiến hành song song giữa lớp TN và ĐC. Sau mỗi bài, chúngtôi tiến hành kiểm tra chất lượng lĩnh hội và khả năng vận dụng kiến thức của HS ởcả lớp TN và ĐC với cùng thời gian, cùng đề và cùng biểu điểm.6.5. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán họcSử dụng một số công thức toán học để xử lí các kết quả điều tra và thựcnghiệm sư phạm:4- Phần trăm [%]- Trung bình cộng:X =1n- Phương sai:S2 =1X i  X 2 nin 1X ni i- Độ lệch chuẩn S [đo mức độ phân tán của số liệu quanh giá trị trung bình]:S= 1 Xi  Xn 1n2iS cho biết mức độ phân tán quanh giá trị X , S càng bé độ phân tán càng ít.- Hệ số biến thiên:Cv% =- Sai số trung bình cộng: m =S100%XSnKhi có hai số trung bình cộng khác nhau, độ lệch chuẩn khác nhau thì phảixét đến hệ số biến thiên [Cv].+ Cv = 0-10%: Dao động nhỏ, độ tin cậy cao.+ Cv = 10-30% : Dao động trung bình.+ Cv = 30-100% : Dao động lớn, độ tin cậy nhỏ.- Kiểm định độ tin cậy sai khác giữa 2 giá trị trung bình:td =X1  X 2S12 S 22n1 n 2Trong đó:Xi: Giá trị của từng điểm số [theo thang điểm 10].n i: Số bài có điểm Xi.X 1 , X 2 : Điểm số trung bình của 2 phương án: thực nghiệm và đốichứng.n 1, n2: Số bài trong mỗi phương án.S12 và S 22 là phương sai của mỗi phương án.Sau khi tính được td, ta so sánh với giá trị t được tra trong bảng phân phốiStuden với mức ý nghĩa  =0,05 và bậc tự do f= n1+n 2-2.+ Nếu td  t: Sự khác nhau giữa X 1 và X 2 là có ý nghĩa thống kê.+ Nếu td  t: Sự khác nhau giữa X 1 và X 2 là không có ý nghĩa thốngkê.57. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI- Góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận về hệ thống, tiếp cận hệ thống, vận dụngtiếp cận hệ thống trong dạy học Sinh học.- Bước đầu đánh giá được thực trạng nhận thức của giáo viên Sinh học THPTở một số trường về tiếp cận hệ thống, khả năng vận dụng tiếp cận hệ thống trongdạy học Sinh học.- Phân tích nội dung sinh học 10 nâng cao và phần sinh học Vi sinh vật theologic cấu trúc hệ thống, làm cơ sở để thiết kế bài ôn tập chương phần sinh học Visinh vật.- Đề xuất logic cấu trúc vào quy trình thiết kế bài ôn tập chương phần sinhhọc Vi sinh vật theo tiếp cận hệ thống.- Đề xuất quy trình tổ chức dạy học bài ôn tập chương theo quan điểm tiếpcận hệ thống và vận dụng quy trình để dạy học.- Xây dựng bộ giáo án ôn tập chương phần sinh học Vi sinh vật theo phươngpháp tiếp cận hệ thống, có thể làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Sinh học THPT.- Bước đầu đánh giá hiệu quả của của việc dạy bài ôn tập chương theophương pháp tiếp cận hệ thống qua thực nghiệm sư phạm.6PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI1.1. TỒNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1.1. Trên thế giớiLý thuyết hệ thống ra đời từ cuối những năm 70 của thế kỷ XX và đã nhanhchóng trở thành một công cụ nghiên cứu cho các nhà khoa học. Lý thuyết hệ thốngcó nhiều cách tiếp cận: tiếp cận sinh học [đại diện là L.V.Bertalanffy], tiếp cận toánhọc [M.Mesarovie], tiếp cận ngôn ngữ học...Tiếp cận hệ thống có một vị trí chủ đạo trong nhận thức khoa học, tiền đềcủa sự xuất hiện này trước hết là bước chuyển tạo ra sự đổi mới nhiệm vụ khoa học.Trong hàng loạt khoa học nói chung những vấn đề tổ chức và chức năng hoá các đốitượng phức tạp đã có vị trí, sự hiểu biết bắt đầu dựa vào các hệ thống, trong đóphạm vi và thành phần của chúng thông thường không biểu lộ hiển nhiên mà đòi hỏiphải có sự nghiên cứu đặc thù trong từng trường hợp đơn lẻ.Năm 1940 L.V.Bertalanffy đưa ra “Lý thuyết chung của các hệ thống” [15]để mô tả các hệ thống mở và các trạng thái cân bằng động. Từ lĩnh vực sinh học cácnguyên tắc của lý thuyết này được chuyển sang giải quyết những vấn đề kỹ thuật vàquản lý xã hội.Trên thế giới, đã có nhiều công trình nghiên cứu vận dụng phương pháp tiếpcận hệ thống vào việc xây dựng các giáo trình sinh học như: K. Mark và S.Đacuyn.... Họ là những người có công lao to lớn và thành công trong việc vận dụngtiếp cận hệ thống vào nghiên cứu đối tượng phức tạp trong tự nhiên và xã hội, xâydựng thành những khoa học quan trọng. Nhiều nhà khoa học vận dụng tiếp cận hệthống như là phương pháp luận trong nghiên cứu và dạy học sinh học, tiêu biểu làPapvlốp, I.I VaViLop, V. N Xucatsov, I.I Vernadxki, W.Voigt, P.I Gupalô,K.M.Khailôp, A.A Marilôpxki,V.A. Alêcxâyep…1.1.2. Ở Việt NamĐã có nhiều tác giả nghiên cứu và xuất bản các công trình khoa học về líthuyết hệ thống như: Hoàng Tụy [1987] với “Phân tích hệ thống và ứng dụng”;Trần Đình Long [1999] với “Lí thuyết hệ thống”; Nguyễn Văn Thanh [2000] với tácphẩm, “Sự hình thành và phát triển lí thuyết hệ thống”; Nguyễn Đình Hòe – Vũ VănHiếu [2007] viết tác phẩm “Tiếp cận hệ thống trong môi trường và phát triển”..…Lí thuyết hệ thống cũng đã được vận dụng trong lĩnh vự nghiên cứu sinh họcvà xây dựng các giáo trình sinh học, xây dựng các đề tài luận án như: “Những vấn7đề cải cách giáo trình sinh học đại cương trường phổ thông nước Việt Nam dân chủcộng hòa” [Nguyễn Như ất, 1973]; “Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học” [ĐỗNgọc Đạt, 1997]; “Giáo dục môi trường qua dạy học Sinh thái học” [Dương TiếnSỹ, 1999], “Sử dụng tiếp cận hệ thống hình thành khái niệm trong chương trình sinhhọc 11” [Đỗ Thị Hà, 2002].... Đặc biệt, trong việc xây dựng chương trình và sáchgiáo khoa THPT hiện nay của Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã vận dụng phươngpháp tiếp cận hệ thống…Tuy nhiên, chưa có tác giả nào vận dụng tiếp cận hệ thống để dạy bài ôn tậpchương phần Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10 nâng cao THPT.1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN1.2.1. Lí thuyết hệ thốngLý thuyết hệ thống thực ra là sự phối hợp của các các bộ môn khoa học [sửhọc, kinh tế học, sinh học, logic học, toán học, tin học, xã hội học...] nhằm nghiêncứu và giải quyết các vấn đề theo quan điểm toàn vẹn [2].Quan điểm toàn vẹn là quan điểm nghiên cứu giải quyết các vấn đề một cáchcó căn cứ khoa học, có hiệu quả và hiện thực dựa trên tất cả các yếu tố cấu thànhnên đối tượng [2].Để vận dụng một cách có hiệu quả “lý thuyết hệ thống” trong các lĩnh vựchoạt động của cuộc sống, cần hiểu rõ những vấn đề cơ bản của hệ thống để từ đó cónhững cách tiếp cận hợp lý.1.2.1.1. Khái niệm hệ thốngKhái niệm “hệ thống” là khái niệm cơ bản nhất của lý thuyết hệ thống. Hiệnnay có nhiều cách định nghĩa khác nhau về khái niệm hệ thống.Theo từ điển tiếng Việt, hệ thống là tập hợp nhiều yếu tố, đơn vị cùng loạihoặc cùng chức năng, có quan hệ hoặc liên hệ với nhau chặt chẽ, làm thành một thểthống nhất [15].Theo L.V. Bertalanffy, hệ thống là tập hợp các yếu tố liên kết với nhau, tạothành một chỉnh thể thống nhất và tương tác với môi trường [14].Dựa trên định nghĩa của L.V. Bertalanffy, Hoàng Tụy đã định nghĩa: Hệthống tức là một tổng thể gồm nhiều yếu tố [bộ phận] quan hệ và tương tác vớinhau và với môi trường xung quanh một cách phức tạp [12].Theo Đào Thế Tuấn, hệ thống là các tập hợp có trật tự bên trong [hay bênngoài] của các yếu tố có liên hệ với nhau [hay tác động lẫn nhau] [11].Theo quan điểm triết học, khái niệm hệ thống được hiểu là một tổ hợp cácyếu tố cấu trúc liên quan chặt chẽ với nhau trong một chỉnh thể, trong đó mối quan8hệ qua lại giữa các yếu tố cấu trúc đã làm cho đối tượng trở thành một chỉnh thểtrọn vẹn [6].Nhìn chung, mọi sự vật - hiện tượng đều tồn tại trong những hệ thống nhấtđịnh, có nghĩa là các hệ thống tồn tại một cách khách quan. Tuy nhiên, định nghĩakhái niệm hệ thống lại mang tính chủ quan tuỳ theo từng cách tiếp cận, điều đó giảithích tại sao có nhiều cách định nghĩa khác nhau về hệ thống.Tuy có nhiều cách định nghĩa khác nhau về “hệ thống” nhưng những địnhnghĩa đó đều có những điểm chung đó là tập hợp những yếu tố liên hệ chặt chẽvới nhau và tương tác với môi trường bên ngoài để tạo thành một chỉnh thể toànvẹn. Điều cơ bản nhất của hệ thống đó là các yếu tố liên hệ và quan hệ với nhautheo những quy luật xác định của tự nhiên. Chính những mối quan hệ này đã tạonên những tính chất khác nhau của các hệ thống.Như vậy có thể định nghĩa một cách khái quát, hệ thống là tập hợp các phầntử có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, có sự tác động chi phối lên nhau và tương tácvới môi trường bên ngoài theo những quy luật nhất định để trở thành một chỉnh thể;làm xuất hiện những thuộc tính mới của hệ thống mà những thuộc tính này khôngthể có ở từng yếu tố riêng lẻ.1.2.1.2. Những tính chất cơ bản của hệ thốngTheo Đinh Quang Báo [năm 2006 - Một số vấn đề về phương pháp giảngdạy sinh học] các phần tử trong hệ thống đã liên hệ với nhau tạo nên những tínhchất cơ bản của hệ thống, đó là:- Tính ổn định tương đối: Cơ cấu của hệ thống có tính ổn định tương đốitrong một thời điểm xác định. Trong một phạm vi nhất định, tính ổn định này sẽ tạora một trật tự bên trong của các phần tử, điều đó làm cho cơ cấu được coi như mộttổ chức, một trật tự của các phần tử - một chỉnh thể thống nhất tạo ra “thế năng củahệ thống”.- Tính cân bằng động: Sự tác động của các phần tử tạo ra sự cân bằng củahệ thống. Nhưng cơ cấu của hệ thống luôn luôn biến đổi, tạo ra “động năng” của hệthống, bắt đầu từ sự thay đổi của các quan hệ giữa các phần tử, các bộ phận, cácphân hệ trong khuôn khổ của cơ cấu cũ; đến một mức độ nào đó sẽ làm cho cơ cấuthay đổi, nó chuyển sang một trạng thái khác về chất hoặc trở thành một cơ cấukhác.Sự kết hợp giữa tính ổn định tương đối và tính cân bằng động trong hệ thốngđã đảm bảo cho hệ thống không ngừng vận động phát triển theo xu thế tối ưu hoá,hợp lý hoá các mối quan hệ trong một tổng thể chung.9Khi nói cấu trúc của hệ thống đã thay đổi tức là hệ đã chuyển từ trạng thái ổnđịnh này sang trạng thái ổn định khác, các thay đổi cấu trúc có ý nghĩa hết sức quantrọng: đó là những thay đổi về chất và hơn nữa là những thay đổi không thể đảongược được.- Tính đa dạng: Một hệ thống thực tế có rất nhiều cơ cấu khác nhau, tuỳtheo từng dấu hiệu quan sát, đó là sự chồng chất cơ cấu của hệ thống.1.2.2. Tiếp cận hệ thống và tư duy hệ thống1.2.2.1. Khái niệm tiếp cận hệ thốngTiếp cận hệ thống là cách thức xem xét đối tượng như một hệ toàn vẹn pháttriển động từ lúc sinh thành và phát triển thông qua giải quyết mâu thuẫn nội tại dosự tương tác hợp quy luật của các thành tố, là cách phát hiện ra logic phát triển củađối tượng từ lúc sinh thành đến lúc trở thành một hệ toàn vẹn [14].Tiếp cận hệ thống định hướng phương pháp luận của nhận thức khoa họcchuyên hoá mà cơ sở của nó là xem đối tượng nghiên cứu là các hệ thống, hướngnghiên cứu vào khám phá tính chỉnh thể của đối tượng và các cơ chế đảm bảo tínhchỉnh thể đó làm sáng tỏ các mối liên hệ đa dạng của các đối tượng phức tạp.1.2.2.2. Tư duy hệ thốngTư duy hệ thống là quan điểm nhìn nhận vấn đề một cách toàn diện, có tínhđộng, chú ý vào quan hệ hơn sự việc, chú ý vào các quá trình hơn vào hiện trạng,chú ý vào phức tạp tổng thể hơn vào sự phức tạp chi tiết [Đinh Quang Báo – 2006“Một số vấn đề về phương pháp giảng dạy sinh học”].Do sự tiến hóa mà các hệ thống ngày càng trở nện phức tạp với một lượngthông tin ngày càng lớn hơn làm cho các nhà phân tích bị cuốn vào chi tiết màkhông phát hiện ra các mối quan hệ cơ bản và chủ chốt. Tư duy hệ thống phải làmsao để quy cái phức tạp thành cái đơn giản hơn nhưng cốt lõi hơn, đơn giản hóanhững cái phức tạp.Đặc điểm chủ yếu của tư duy hệ thống là ở cái nhìn toàn thể và do cách nhìntoàn thể mà thấy được những thuộc tính hợp trội của hệ thống. Hợp trội là sản phẩmcủa tương tác, qua tương tác mà có cộng hưởng tạo nên những giá trị cao hơn tổnggộp đơn giản các giá trị thành phần. Để tạo nên những thuộc tính gộp trội có chấtlượng cao của hệ thống thì phải can thiệp vào quan hệ tương tác, chứ không phảivào hành động của các thành phần.Tính mở là một thuộc tính cốt lõi của tư duy hệ thống. Các hệ thống trong tựnhiên là các hệ mở, nghĩa là có tương tác với môi trường. Để hiểu được một hệthống đang phát triển, điều hết sức quan trọng là phải hiểu được các mối tương tácvới môi trường trong trạng thái động và luôn nhớ rằng trong môi trường có những10yếu tố con người có thể điều khiển được, nhưng có rất nhiều yếu tố không thể điềukhiển được.1.2.3. Các phương pháp tiếp cận hệ thốngTheo Nguyễn Đình Hòe - Vũ Văn Hiếu [2007 - Tiếp cận hệ thống trong môitrường và phát triển], có hai hướng tiếp cận vấn đề khi thực hiện các nghiên cứutrong thực tế, tiếp cận dựa trên các thành tố và tiếp cận dựa trên tổng thể. Có cácphương pháp tiếp cận hệ thống như sau :1.2.3.1. Hộp đen và những rủi roNếu nhìn nhận một hệ thống hay hệ thống phụ [phụ hệ] như một "hộp đen",bước đầu các thành tố và các mối quan hệ bên trong hệ thống tạm thời sẽ khôngđược xem xét, một hộp đen do đó có tính chất của một thành tố. Nói cách khác, hệthống sẽ chỉ được xem xét từ bên ngoài.Phần lớn các hệ thống trong tự nhiên là các hệ thống mở nên chúng có sựtương tác, trao đổi với môi trường. Do đó, hệ thống mở có tính chất của một quátrình. Khi nghiên cứu chức năng của quá trình đó cần phải xem xét đầu vào là gì,dẫn tới đầu ra như thế nào và dựa trên phương pháp quy nạp để đi đến các kết luậnliên quan đến hành vi hệ thống của hộp đen.Cách tiếp cận này thường có rủi ro. Chúng ta có thể thấy, hầu hết các nghiêncứu thống kê dựa trên nguyên tắc hộp đen. Một ví dụ được nhiều người biết đến vềmột nghiên cứu thống kê ở Thụy Điển: nghiên cứu về mối tương quan giữa sốlượng loài Cò đặc hữu của một vùng với số lượng trẻ em sinh ra trong vùng đó. Kếtluận được rút ra từ nghiên cứu là "trẻ em do Cò mang tới". Nghiên cứu thống kêđược thực hiện không cần xem xét bên trong hộp đen để đưa ra mối quan hệ nhânquả giữa hai hiện tượng có thể dẫn tới các kết luận vô giá trị [8].1.2.3.2. Phân tích và tổng hợpTiếp cận phân tích và tiếp cận tổng hợp không những không đối lập nhau,hay loại trừ nhau mà còn bổ sung cho nhau.Tiếp cận phân tích giản hoá hệ thống thành các thành tố cơ bản của hệthống đó nhằm nghiên cứu các chi tiết và tìm hiểu các loại quan hệ tồn tại giữachúng. Thông qua việc biến đổi từng yếu tố, tiếp cận phân tích tìm ra các quy luậtchung cho phép người phân tích dự đoán các tính chất của hệ thống trong các điềukiện khác nhau. Để có thể dự đoán thì cần phải tìm ra được các quy luật về sự tổhợp của các thuộc tính cơ bản. Khi đó các quy luật thống kê có thể được áp dụng,cho phép nhà phân tích hiểu được hành vi của một tập hợp đơn giản.Nếu hình dung phương pháp phân tích hệ thống là những thao tác đi từ cáitoàn thể đến cái bộ phận thông qua việc xác định thành phần và cấu taọ của hệ11thống, thì phương pháp tổng hợp hệ thống là những thao tác đi từ cái bộ phận đếncái toàn thể thông qua việc xác định cấu trúc – hệ thống.Thành phầnCấu tạoTOÀN THỂBỘ PHẬNHệ thốngCấu trúcBảng 1.1. So sánh các điểm đặc trưng của hai cách tiếp cận phân tích và tổng hợpTiếp cận phân tíchTiếp cận tổng hợpCô lập, tập trung vào từng thành tốHợp nhất và tập trung vào tương tác giữacác thành tố.Nghiên cứu bản chất của tương tácNghiên cứu các tác động của tương tácNhấn mạnh vào tính chính xác của cácchi tiếtNhấn mạnh vào nhận thức chungThay đổi từng yếu tốThay đổi đồng thời một nhóm các yếu tốKhông phụ thuộc vào thời gian; các hiện Hợp nhất với thời gian và không thể đảotượng được xem như có thể đảo ngượcngượcXác nhận sự kiện thông qua các thínghiệm kiểm chứng trong phạm vi mộthọc thuyết.Sử dụng các mô hình chính xác và chitiết ít có ứng dụng trong thực tế.Xác nhận sự kiện thông qua so sánh hànhvi của mô hình vẫn thực tế khách quan.Sử dụng các mô hình thiếu chặt chẽ để cóthể được sử dụng như nền tảng của trithức nhưng hữu ích trong việc ra quyếtđịnh và hành động.Là cách tiếp cận hiệu quả nếu các tươngtác tuyến tính và yếu.Là cách tiếp cận hiệu quả nếu các tươngtác không tuyến tính và mạnh.Dẫn tới giáo dục chuyên ngành hẹp[đơn ngành]Dẫn tới giáo dục đa ngành.Dẫn tới hành động được lập trình chitiếtDẫn tới hành động được xác định thôngqua các mục tiêu.Sở hữu các chi tiết ít xác định mục tiêuSở hữu các kiến thức về mục tiêu, các chitiết không thể hiện rõ ràng.Theo Rosnay [1979].121.2.3.3. Mô hình và mô phỏngXây dựng mô hình và mô phỏng là phương pháp được sử dụng rộng rãi nhấttrong tiếp cận hệ thống. Được xây dựng như một phần của cách tiếp cận phân tích,mô hình là sự hợp nhất các thành tố chính của hệ thống để xem xét hành vi của hệthống như một tổng thể - bằng cách đề cập thật nhiều [đến mức có thể] đến sự phụthuộc qua lại giữa các yếu tố.Cách nhìn của chúng ta về thế giới là một dạng mô hình. Tất cả các hình ảnhtrong tư duy của chúng ta đều là một hệ thống mờ nhạt không hoàn chỉnh và đượcsử dụng làm nền tảng ra quyết định.Khi nghiên cứu các hệ thống phức tạp với một số lượng lớn biến, việc xâydựng các mô hình tương đồng đơn giản là không phù hợp. Nếu không có sự trợ giúpcủa máy tính và các hệ thống mô phỏng, chúng ta không thể làm cho hệ thống trởnên sống động. Sự mô phỏng có thể làm cho hệ thống trở nên sống động bằng cáchđưa vào đồng thời tất cả các biến của hệ thống.Xây dựng mô hình là thiết lập một mô hình từ các dữ liệu có từ giai đoạnphân tích hệ thống. Đầu tiên một sơ đổ hoàn chỉnh về các mối quan hệ nhân quảgiữa các thành tố của hệ thống phụ được thiết lập. Sau đó, trên nền ngôn ngữ máytính phù hợp, các công thức mô tả các tương tác và các quan hệ giữa các thành tốcủa hệ thống được thiết lập.Mô phỏng xem xét hành vi động của hệ thống phức tạp. Thay cho việc sửdụng từng biến, mô phỏng đưa vào các nhóm biến số nhằm thiết lập một tình huốngthực tế phức hợp hơn. Mô phỏng được sử dụng ngày nay trong rất nhiều lĩnh vựcnhờ sự phát triển của các ngôn ngữ mô phỏng mạnh hơn, nhưng vẫn đơn giản và sựphát triển của công nghệ truyền dán dữ liệu giữa các mạng máy tính.Mô phỏng được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau: mô hình hóa môitrường - dự báo tác động của các chất ô nhiễm không khí đất, nước, nồng độ củachất ô nhiễm trong chuỗi thức ăn; quy hoạch thành phôi sự tăng trưởng của cácthành phố, sự xuất hiện của các khu ổ chuột, giao thông cơ giới; vật lý học thiên thể- sự ra đời và tiến hóa của các ngân hà, "các thí nghiệm" sản xuất khí quyển ở cáchành tinh khác; vật lý - dòng electrons trong thiết bị bán dẫn, tính chống chịu củavật liệu, sốc sóng, các dòng chất lỏng, sự hình thành sóng; kinh tế và chính trị - dựđoán công nghệ, mô phỏng các mâu thuẫn."các mô hình thế giới"; quản lý côngnghiệp - các chính sách thị trường, thâm nhập thị trường, đưa ra sản phẩm mới ....Cho dù các ứng dụng nhiều về số lượng và da dạng về chủng loại, nhưngcũng không thể trông đợi quá nhiều từ sự mô phỏng. Mô phỏng không thể đưa ragiải pháp tối ưu hoặc chính xác cho một vấn đề xác định. Nó chỉ có thể đưa ra các13chiều hướng chung về hành vi của một hệ thống - các hướng tiến hóa có thể của hệthống đó - đồng thời đề xuất các giả thuyết mới.Mô phỏng cho phép xác minh các tác động của một số lượng lớn các biến sốlên chức năng chung của hệ thống, nó xếp hạng vai trò của mỗi biến theo mức độquan trọng, nó cũng khám phá ra các điểm khuếch đại hoặc ức chế thông qua đó cóthể gây ảnh hưởng lên hành vi cửa hệ thống.Tuy nhiên, một trong số các nhược điểm của mô phỏng là sự lựa chọn tự docác biến, người sử dụng có thể thay đổi các điều kiện ban đầu chỉ để "xem điều gì sẽxảy ra", dẫn đến lạc lối trong vô số các biến số.1.2.3.4. Tiếp cận hệ thống trong tập quyết địnhTiếp cận hệ thống hiện nay nhìn chung vẫn còn giữ một vai trò nhỏ bé trongviệc lập các quyết định về môi trường và phát triển. Ví dụ, trong rất nhiều vấn đềquản lý tài nguyên và ô nhiễm, người ta thường đơn giản hóa đến mức coi sự phảnứng của các hệ là tuyến tính mặc dù trên thực tế là phi tuyến. Nhận thức về tác dụngcủa những biến động lâu dài và chậm chạp, ví dụ các tai biến tiềm ẩn thường khôngđủ mức, và các yếu tố của hệ thống thường được phân tích tách rời mà đáng lẽ phảicoi chúng như những bộ phận hữu cơ của một cơ thể thống nhất.Các hệ phức tạp có thể tạo ra các kết quả vừa phụ thuộc vào các tương tác rấtđa dạng, vừa có tính nhạy cảm cao đối với các điều kiện xuất phát và trọng số củacác yếu tố. Ngoài ra, một số nhóm hệ thống phức tạp sẽ có hành vi nhiễu loạn trongmột số điều kiện nào đó, và các hệ thống nhiễu loạn, trên nhiều phương diện, lạiphổ biến hơn là các hệ có tính ổn định cao.Tuy nhiên, cũng đã có những cố gắng nhằm sử dụng tư duy hệ thống vàoviệc quản lý, bao gồm hai tiếp cận: tiếp cận cứng và tiếp cận mềm. Tiếp cận cứngTiếp cận cứng dành cho các hệ thống mà mục tiêu, cấu trúc là rõ ràng.Về cơbản, tiếp cận cứng gồm một chuỗi các bước giải quyết vấn đề:[l] Xác định vấn đề: xác định vấn đề và những việc cần làm.[2] Lựa chọn mục tiêu: xác định những yêu cầu nhằm đạt được mục tiêu, xâydựng các giải pháp hiệu quả nhằm tạo cơ sở đối sánh giữa các phương án chiếnlược.[3] Tổng hợp hệ thống: xác định các hệ thống thay thế có thể có.[4] Phân tích hệ thống: phân tích và lượng giá các hệ thống được giả định,dưới ánh sáng của các mục tiêu.[5] Lựa chọn hệ thống: lựa chọn hệ thống có hứa hẹn nhất.[6] Phát triển hệ thống: phát triển hệ thống đã chọn đến giai đoạn mô hình hóa.14[7] Chính xác hóa hệ thống: thực tế hóa hệ thống, xác định các quá trìnhgiám sát hệ thống, chuẩn hóa hệ thống nếu cần thiết.Mô hình cơ bản này có thể được mở rộng bằng nhiều cách để bao gồm cả cácchỉ số từ mảng kinh tế xã hội hoặc các tiêu chuẩn đa diện khác. Việc lập các quyếtđịnh về kinh tế hay chính tả được tiến hành dựa trên cơ sở đa mục tiêu. Tuy nhiên,những quyết định như vậy thường được tạo dựng trên cơ sở hiểu biết thiếu toàndiện, ví dụ như bằng cách nào mà những mục tiêu đó có thể tạo ra các xung đột.Theo nguyên tắc chung thì tất cả các quyết định đều có ẩn dấu một hoặc nhiều kỳvọng quá mức.Vai trò của việc phân tích hệ thống không thay thế cho quá trình lập quyếtđịnh, nhưng hỗ trợ cho các quyết định; nó tăng cường chất lượng cũng như hệ thốnghóa các thông tin có được, và làm cho quá trình lập quyết định trở nên công khaihơn và hiệu quả hơn.Clayton [1997] đã cải biến chút ít tiếp cận cứng, chủ yếu tập trung vào chiphí và lợi ích của các chương trình thay thế [3]. Tiếp cận cải biên gồm những bướcsau đây:[l] Xác định mục tiêu: làm rõ mục tiêu và mục đích mong muốn.[2] Mô tả các kỹ thuật hoặc hệ thống thay thế: có thể có được nhằm mục tiêuđó.[3] Xác định chi phí và tài nguyên cần thiết để triển khai các kỹ thuật hoặchệ thống lựa chọn.[4] Xây dựng mô hình hệ thống ở dạng mô hình toán học hoặc khung lôgic,cho phép chỉ rõ tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các mục tiêu, các hệ, môi trường vàcác nguồn tài nguyên có thể có.[5] Xây dựng các tiêu chuẩn để lựa chọn và liên kết các mục tiêu chi phí vàtài nguyên để có thể chọn được các giải pháp tối ưu hoặc mong muốn.Sẽ nảy sinh nhiều vấn đề khi tiếp cận cứng được sử dụng cho hệ mở, nhất làcác hệ sinh thái nhân văn. Tiếp cận cứng nhằm vào việc cung cấp giải pháp cho mộtvấn đề đã xác định rõ và do đó mà tất cả các yếu tố nhìn chung đã được cho trước.Tuy nhiên, đối với các hệ mở, thì điều thường thiếu nhất lại chính là mục tiêu, màMerton [1965] đã gọi là "Sự tìm kiếm những giải pháp hùng mạnh cho một mụcđích không thể xác minh được" [3]. Tiếp cận mềmĐối với các hệ thống mở, tiếp cận hệ thống chỉ được coi là sự đóng góp vàoviệc giải quyết vấn đề, hơn là phương pháp luận nhằm trực tiếp vào mục tiêu.Tiếp cận này áp dụng cho tất cả các tình huống khi mà tự thân nhiệm vụ15không thể xác định một cách toàn diện và khách quan. Trong khi tiếp cận cứng cóthể dược sử dụng để giải quyết các vấn đề có cấu trúc mạch lạc, thì tiếp cận mềm lạithích hợp với các vấn đề không được cấu trúc mạch lạc. Với các vấn đề không cócấu trúc, thì ngay cả định nghĩa của vấn đề và thiết kế mục tiêu tự chúng cũng thiếumạch lạc. Khi mà việc xác định vấn đề còn phụ thuộc vào quan điểm được chấpnhận, thì điều cốt yếu là phải làm cho quan điểm ấy trở nên rõ ràng, dứt khoát, vàtiếp đó là thiết lập kết quả của hệ thống từ đó.Điều đó cũng có nghĩa là kết quả chính xác của các giai đoạn phân tích tìnhhuống và triển khai giải pháp không thể được duy trì mãi. Đó là vì tự thân vấn đềthường đòi hỏi, phải được tái xác định trong suất quá trình, và cũng cần thiết phảiđược chuẩn bị để trở lại giai đoạn đầu tiên, và tốn nhiều thời gian để tái xét vấn đề.Thậm chí có thể là ngay cả khách hàng mà vấn đề được giải quyết vì họ, cũng cầnđược tái xác định như là một phần của quá trình này. Hệ thống có sự tham gia củacon người luôn luôn có tính đa giá trị.Các giai đoạn của tiếp cận mềm là:[1] Điểm qua [tổng quan] về hiện trạng các vấn đề không có cấu trúc rõ rệt[2] Làm rõ và trình bày hiện trạng vấn đề[3] Xác định các hệ thống tương thích [kể cả các phân hệ] bất kể là chínhthức hay không chính thức[4] Xây dựng mô hình khái niệm, kịch bản và làm rõ sự giống nhau[5] So sánh các mô hình này với hiện trạng đã được trình bày[6] Xúc tiến các thay đổi vừa có tính mềm dẻo, vừa thỏa mãn mong đợi[7] Xác lập các hành động nhằm cải thiện hiện trạng vấn đề.Quá trình này bao gồm việc xác định và tái xác định mục tiêu bằng cách xâydựng các mô hình, phát triển các tiêu chuẩn, so sánh mô hình với hiện trạng và cảhai việc tái cấu trúc mô hình và giải quyết hiện trạng phải thực hiện trong một quátrình đòi hỏi liên tục phản hồi, liên tục quay trở lại từ đầu và liên tục lặp lại.Nói tóm lại, phương pháp tiếp cận mềm cần nhiều phản hồi hơn tiếp cậncứng, với việc liên tục so sánh giữa các giai đoạn. Kiểu tư duy hệ thống này tự nóđã là một đầu vào của việc thay đổi tổ chức.Tiếp cận mềm phổ biến hơn tiếp cận cứng. Phân tích cứng chỉ được sử dụngkhi hệ được xác định rõ rệt.Trong thực tế, tiếp cận mềm là một tiếp cận có kết thúc để ngỏ, là thực sựcần thiết ở bất cứ chỗ nào mà kết quả chưa được tiên lượng chính xác. Tiếp cận mềm,xét cho cùng cũng chỉ là một quá trình học hỏi liên tục, rút kinh nghiệm liên tục.161.2.4. Vận dụng tiếp cận hệ thống trong dạy học Sinh họcMọi sự vật và hiện tượng trong vũ trụ đều tồn tại trong những hệ thống xácđịnh, trong đó có hệ thống sinh giới [hệ sống].Hệ sống luôn luôn vận động và phát triển trong mối quan hệ giữa các yếu tốtrong hệ thống và giữa hệ thống với môi trường của nó. Tách rời môi trường, các hệsống không tồn tại được.Hệ sống là những hệ mở, thường xuyên trao đổi vật chất, năng lượng vàthông tin với môi trường.Hệ sống luôn có xu hướng tự điều chỉnh để tạo ra trạng thái cân bằng tươngđối trong một môi trường xác định vào những thời điểm nhất định. Trạng thái cânbằng đó là trạng thái cân bằng động, vì môi trường của các hệ sống thường xuyênbiến đổi.Hệ thống sinh giới tồn tại ở các cấp độ tổ chức từ nhỏ đến lớn, từ cấp độphân tử đến hệ sinh thái và sinh quyển. Trong đó các bộ phận của hệ thống lớn cóthể trở thành toàn thể của hệ thống ở cấp độ nhỏ hơn. Phân tử  Tế bào  Cơ thể Quần thể - loài  Quần xã - hệ Sinh thái  Sinh quyểnTiếp cận cấu trúc được thể hiện trong việc xây dựng chương trình và sáchgiáo khoa Sinh học THPTChương trình sách giáo khoa Sinh học THPT bao gồm: Sinh học 10 nghiêncứu đến cấp độ tổ chức tế bào và cơ thể đơn bào, Sinh học 11 nghiên cứu cấp độ tổchức cơ thể và Sinh học 12 nghiên cứu các cấp độ tổ chức trên cơ thể [quần thể,quần xã, sinh quyển].Tóm lại: Lý thuyết hệ thống ra đời đã có nhiều ứng dụng trong các lĩnh vựckhác nhau của đời sống xã hội. Tiếp cận cấu trúc hệ thống là một phương pháp đãmang lại hiệu quả cao trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu khoa học, đặc biệt là khoahọc Sinh học nhằm tìm ra những quy luật bản chất của sự sống. Tiếp cận cấu trúc hệthống đã góp phần nâng cao hiệu quả dạy học các môn học ở trường phổ thông nóichung và trong dạy học Sinh học nói riêng.1.3. CƠ SỞ THỰC TIỄN1.3.1. Điều tra thực trạng về hiểu biết và vận dụng tiếp cận hệ thốngtrong dạy học của giáo viên Sinh học THPT1.3.1.1. Cách tiến hànhChúng tôi đã điều tra hiểu biết về quan điểm hệ thống và vận dụng tiếp cậnhệ thống trong dạy học Sinh học bằng phiếu điều tra với các câu hỏi trắc nghiệm vàcâu hỏi mở [xem phiếu điều tra số 1 - phụ lục 1]. Ngoài ra, chúng tôi cũng đã điều17tra thực trạng vận dụng tiếp cận hệ thống trong thiết kế và dạy học bài ôn tậpchương.Chúng tôi đã điều tra các GV sinh học ở các trường: THPT Lấp Vò 1, THPTHồng Ngự 3, THPT Châu Thành 1, THPT Phú Điền, THPT Thống Linh.1.3.1.2. Kết quả điều traThực trạng về hiểu biết và vận dụng tiếp cận hệ thống trong dạy họccủa giáo viên Sinh học THPTKết quả điều tra được thể hiện ở bảng sau:Bảng 1.2. Kết quả điều tra hiểu biết của giáo viên về tiếp cận hệ thống vàvận dụng tiếp cận hệ thống trong dạy hoc Sinh họcTổng sốGV đượcđiều tra40Hiểu biết về phương pháp tiếp cậnhệ thốngKhôngKhôngThườnghiểu rõbiếtxuyên22[55%]9[22.5%]4[10%]Hiểu rõ9 [22.5%]Vận dụng tiếp cận hệ thốngKhôngthườngxuyên5[12.5%]Không vậndụng31[77.5%]Qua bước đầu khảo sát sự hiểu biết của giáo viên về tiếp cận hệ thống và vậndụng tiếp cận hệ thống trong dạy học Sinh học chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:Chỉ có 9/40 [22,5%] số GV được điều tra trả lời hiểu rõ về phương pháp tiếp cận hệthống, 22/40 [55%] GV là chỉ nghe về khái niệm này nhưng không rõ và 9/40[22.5%] GV trả lời không biết về phương pháp tiếp cận hệ thống. Như vậy, rõ rànglà đối với các GV được điều tra, khái niệm tiếp cận hệ thống là tương đối xa lạ vàmới mẻ, hoặc cũng có thể trong quá trình dạy học họ có vận dụng phương pháp nàynhưng không biết cách gọi tên phương pháp.Thực trạng vận dụng tiếp cận hệ thống trong thiết kế và dạy học bàiôn tập chươngKết quả điều tra được thể hiện ở bảng sau:Bảng 1.3. Kết quả điều tra ý kiến GV về vận dụng tiếp cận hệ thống trongthiết kế và dạy bài ôn tập chươngSố GVđược điềutra40Ôn tập thường xuyênÔn tập không thườngxuyênVận dụngtiếp cận hệthốngKhông vậndụng tiếp cậnhệ thốngVận dụngtiếp cận hệthốngKhông vậndụng tiếpcận hệ thống4[10%]5[12.5%]5[12.5%]4[10%]Khôngôn tập22[55%]18Về thực hiện tiết ôn tập sau mỗi chương, qua trao đổi với giáo viên chúng tôithấy rằng nguyên nhân chủ yếu của việc không ôn tập hoặc ôn tập không thườngxuyên là do không có trong phân phối chương trình, không đủ thời gian cho ôn tập.Vì vậy tỉ lệ giáo viên ôn tập thường xuyên theo từng chương còn rất thấp [22.5%], tỉlệ GV không ôn tập sau mỗi chương còn khá cao[55%]. Một số giáo viên có thể ôntập được sau mỗi chương là do vận dụng linh hoạt như sử dụng bài ôn tập vào tiếtthực hành [qua trao đổi với GV cho thấy ở các trường không có phòng thí nghiệmhoặc có phòng thí nghiệm nhưng không có đầy đủ hóa chất và dụng cụ thí nghiệm],tranh thủ thời gian của tiết cuối chương hoặc đầu chương mới…Về phương pháp ôn tập do chưa ý thức đầy đủ tiếp cận hệ thống được vậndụng trong phần sinh học Vi sinh vật, phần lớn giáo viên vẫn sử dụng PP truyềnthống như thuyết trình- giảng giải để dạy các bài ôn tập. Các phương pháp tích cựccũng được sử dụng nhưng hiệu quả DH không cao một phần do GV còn lúng túnghoặc do HS chưa thực sự chủ động tích cực trong hoạt động trên lớp.Việc sử dụngtiếp cận hệ thống trong thiết kế bài ôn tập chiếm tỉ lệ còn thấp [10% thường xuyên,12.5% không thường xuyên].Tuy nhiên theo đánh giá hiểu biết về tiếp cận hệ thốngcủa giáo viên thì tỉ lệ GV vận dụng tiếp cận hệ thống trong dạy học bài ôn tậpchương sẽ còn thấp hơn nhiều.Tất cả các GV được điều tra đều cho rằng nên có bài ôn tập sau mỗi chương.1.3.2. Phân tích cấu trúc nội dung kiến thức phần Sinh học Vi sinh vật1.3.4.1. Về cấu trúc chương trìnhBảng 1.4. Thời lượng chương trình sinh học 10 nâng caoNội dungSố tiếtPhần I: Giới thiệu chung về thế giới sống.5Phần II: Sinh học tế bào.Phần III: Sinh học Vi sinh vậtÔn tập và kiểm tra28158Tổng số tiết5619Bảng 1.5. Thời lượng phần sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10 nâng caoNội dungSố tiếtChương I: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở Vi sinh vật4Chương II: Sinh trưởng và phát triển ở Vi sinh vậtChương III: Virut - Bệnh truyền nhiễmÔn tập650Tổng số tiết15Như vậy phần sinh học Vi sinh vật không có bài ôn tập, điều này gây khôngít khó khăn cho giáo viên trong việc ôn tập cho HS ở cuối mỗi chương.1.3.4.2. Về nội dungChươngChương I: Chuyểnhóa vật chất vànăng lượng ở Visinh vậtNội dung- Nêu được khái niệm Vi sinh vật và các đặc điểmchung của Vi sinh vật.- Trình bày được các kiểu chuyển hóa vật chất và nănglượng ở Vi sinh vật dựa và nguồn năng lượng và nguồncacbon mà Vi sinh vật đó sử dụng.- Nêu được hô hấp hiếm khí, hô hấp kị khí và lên men.- Nêu được đặc điểm chung của các quá trình tổng hợpvà phân giải chủ yếu ở Vi sinh vật và ứng dụng của các quátrình này trong đời sống và sản xuất.Chương II: Sinhtrưởng và pháttriển ở Vi sinh vật- Trình bày được đặc điểm chung của sự sinh trưởng ởVi sinh vật và giải thích được sự sinh trưởng của chúngtrong điều kiện nuôi cấy liên tục và không liên tục.- Phân biệt được các kiểu sinh sản của Vi sinh vật.- Trình bày được những yếu tố ảnh hưởng đến sinhtrưởng của Vi sinh vật và ứng dụng của chúng.- Trình bày khái niệm và cấu tạo của virut, nêu tóm tắtđược chu kì nhân lên của virut trong tế bào chủ.Chương III: Virut Bệnh truyền nhiễm- Nêu được tác hại của virut, cách phòng tránh. Một sốứng dụng của virut.- Trình bày được một số khái niệm bênh truyền nhiểm,miễn dịch, intefêron, các phương thức lây truyền bệnhtruyền nhiễm và cách phòng tránh.20CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG TIẾP CẬN HỆ THỐNG TRONG THIẾT KẾ VÀDẠY HỌC BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT – SINHHỌC 10 NÂNG CAO2.1. NHỮNG QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VIỆC THIẾT KẾ BÀI ÔN TẬPCHƯƠNG THEO PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN HỆ THỐNG2.1.1. Vận dụng phương pháp tiếp cận hệ thống để phân tích nội dungphần Sinh học Vi sinh vậtPhần Sinh học Vi sinh vật thuộc cấp độ tổ chức tế bào/cơ thể đơn bào, phầnnày cũng là bản lề để học tiếp nội dung Sinh học cơ thể đa bào ở Sinh học 11. Visinh vật không phải là một nhóm riêng biệt trong sinh giới, chúng thậm chí thuộc vềnhiều giới [kingdom] sinh vật khác nhau chúng có chung những đặc điểm sinh họcsau đây: Kích thước nhỏ bé, hấp thụ nhiều chuyển hóa nhanh, sinh trưởng nhanhphát triển mạnh, năng lực thích ứng mạnh và dễ phát sinh biến dị, phân bố rộngchủng loại nhiều.Phần Sinh học Vi sinh vật, nội dung kiến thức thể hiện ba đặc trưng cơ bảncủa cấp độ tổ chức sống ở cấp độ cơ thể đơn bào đó là chuyển hóa: Chương I:Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở Vi sinh vật, Chương II: Sinh trưởng và pháttriển ở Vi sinh vật. Còn Chương III: Virut - Bệnh truyền nhiễm, Virut thực chấtchưa được xem là cơ thể sống nhưng nó được ứng dụng nhiều trong thực tiễn, dovậy chương này thể hiện ứng dụng của vi sinh vật trong thực tiễn đời sống và cáchphòng chống các bệnh do virut gây ra.Trong mỗi chương, nội dung được sắp xếp theo logic hệ thống.Chương I: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở Vi sinh vậtCác nội dung của chương được phân bố theo hệ thống, bao gồm các kiếnthức về dinh dưỡng chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật [bài 33], kiếnthức về quá trình tổng hợp [bài 34], quá trình phân giải của vi sinh vật [bài 35]. Cácnội dung kiến thức thể hiện các quá trình đặc trưng của cơ thể vi sinh vật, các quátrình này tác động qua lại với nhau giúp cho vi sinh vật chuyển hóa vật chất và nănglượng, quá trình này làm cơ sở cho quá trình kia và ngược lại. Có thể hình dung nộidung kiến thức chương I theo sơ đồ sau:21Sơ đồ 1. BĐKN chuyển hóa vật chất và năng lượng ở VSVChương II: Sinh trưởng và sinh sản ở Vi sinh vậtCác nội dung kiến thức của chương cũng thể hiện cấu trúc hệ thống, các kiếnthức đó bao gồm: sự sinh trưởng của vi sinh vật, sự sinh sản và các các yếu tố ảnhhưởng đến quá trình sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật [bài 40, 41]. Các nộidung kiến thức này thể hiện hai đặc trưng cơ bản của vi sinh vật và chúng liên quanchặt chẽ với nhau, quá trình sinh trưởng, phát triển là cơ sở cho quá trình sinh sảnvà sinh sản lại tác động trở lại sinh trưởng và phát triển. Các nội dung kiến thức củachương thể hiện trong sơ đồ sau:22Sơ đồ 2. BĐKN Sinh trưởng và sinh sản ở VSVChương III: Virut - Bệnh truyền nhiễmChương III bao gồm các nội dung kiến thức như: cấu trúc của virut, phânloại virut, Sự nhân lên của virut, các bệnh truyền nhiễm và miễn dịch. Các nội dungnày thể hiện mối quan hệ với nhau rất chặt chẽ, việc phân loại virut phải dựa vàocấu tạo của nó, để hiểu được sự nhân lên của virut cũng cần hiểu về cấu trúc vàphân loại. Biết được cấu trúc và sự nhân lên của virut thì mới hiểu được cách lantruyền bệnh của nó và cách phòng chống các bệnh do virut gây ra. Nội dung kiếnthức của chương có thể khái quát theo sơ đồ sau:23Sơ đồ 3. Virut và bệnh truyền nhiễm2.1.2. Vận dụng tiếp cận hệ thống thiết kế và dạy học bài ôn tập chươngTheo hướng tiếp cận vấn đề khi thực hiện các nghiên cứu trong thực tế, tiếpcận dựa trên các thành tố và tiếp cận dựa trên tổng thể, cùng với việc tham khảo ýkiến của các giáo viên có nhiều kinh nghiệm, chúng tôi vận dụng tiếp cận hệ thốngđể thiết kế và dạy học các bài ôn tập chương theo các bước:Tổng quan về nội dung của chương được vận dụng ở phần đầu bài ôn tậpchương. GV giới thiệu nội dung khái quát của phần hoặc chương, đặt ra các yêu cầunghiên cứu cho mỗi phần hoặc chương bằng sơ đồ graph, nội dung [bản đồ kháiniệm dạng phân nhánh].24Phân tích cấu trúc được vận dụng ở phần giữa bài ôn tập chương bằng các sơđồ, bảng biểu nội dung. Phân tích cấu trúc để HS hiểu được các khái niệm, mô tảcấu trúc và chức năng của mỗi thành phần trong hệ thống…Tổng hợp hệ thống được vận dụng vào phần cuối bài ôn tập chương. Tổnghợp hệ thống giúp HS thấy được mối quan hệ giữa các thành phần trong hệ thống[cấu trúc, chức năng], giữa hệ thống với môi trường từ đó tìm ra các đặc tính sốngcủa hệ thống.Khi dạy phần sinh học Vi sinh vật GV phải làm nổi bậc các đặc trưng cơ bảncủa Vi sinh vật như: chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh trưởng và sinh sản,virut và bệnh truyền nhiễm.2.2. CẤU TRÚC CỦA BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG2.2.1. Cấu trúc của bài ôn tập chươngMột bài ôn tập chương có thể được trình bày theo logic sau:- Phân tích thành phần: dùng các câu hỏi, bài tập, bảng biểu, tranh ảnh…để phân tích, trình bày các thành phần kiến thức của chương.- Xác lập mối quan hệ: dùng các câu hỏi, bài tập để tìm mối quan hệ qua lạivề cấu trúc và chức năng của mỗi thành phần kiến thức, mối quan hệ qua lại giữacác thành phần với nhau [trong chuyển hóa vật chất và năng lượng, trong sinhtrưởng và phát triển…] và giữa cơ thể Vi sinh vật với môi trường… từ đó có thể tìmra các đặc trưng cơ bản của Vi sinh vật.- Tổng kết [tổng hợp hệ thống]: Hình thành và thiết kế sơ đồ theo hệ thốngkiến thức đã ôn tập.Ôn tập chương giúp HS hệ thống lại các kiến thức, rèn luyện khả năng tựhọc, khả năng tư duy hệ thống…2.2.2. Ví dụ về cấu trúc của bài ôn tập chươngCấu trúc bài ôn tập chương III: VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM- Phân tích thành phần: Sử dụng câu hỏi để xác định hệ thống các kháiniệm kiến thức có trong chương III.GV yêu cầu HS hãy liệt kê các khái niệm có trong các bài của chương III?Các khái niệm trong chương III bao gồm:VirutBệnh truyền nhiễmVỏMiễn dichLõiMiễn dịch đặc hiệuADNMiễn dịch không đặc hiệuARNInteferon25- Xác lập mối quan hệ: Sử dụng hệ thống câu hỏi xác lập mối quan hệ củacác khái niệm.GV yêu cầu HS thiết lập mối quan hệ giữa các khái niệm vừa nêu và phântích bộ phận các khái niệm chính để thành lập BĐKN về Virut và bệnh truyềnnhiễm thông qua các câu hỏi định hướng sau:- Virut là gì?- Phân tích cấu trúc của Virut? Vai trò của mỗi thành phần cấu trúc?- Các tiêu chí phân loại Virut và các loại Virut?-Phân biệt các loại cấu trúc của Virut? Nêu ví dụ cho mỗi loại cấu trúc?Các giai đoạn nhân lên của Virut trong tế bào vật chủ?Thế nào là bệnh truyền nhiễm?Cách thức lan truyền của bệnh truyền nhiễm do Virut gây nên?Phân tích khái niệm miễn dịch?Với việc trả lời xong các câu hỏi gợi ý của GV giúp HS hoàn thànhBĐKN về nội dung kiến thức của chương.- Tổng kết [tổng hợp hệ thống]: HS hoàn thiện BĐKN về Virut và bệnhtruyền nhiễm.GV đưa ra BĐKN hoàn chỉnh về Virut và bệnh truyền nhiễm.GV yêu cầu HS so sánh những điểm giống và khác nhau giữa bản đồ các emđã thiết kế và bản đồ mẫu. Thông qua bản đồ HS hệ thống hóa được các khái niệmvà nội dung kiến thức trong chương.Sau khi hoàn thành bản đồ khái niệm, GV đặt thêm một số câu hỏi cụ thể hóavề các nội dung kiến thức trong chương, hoặc các câu hỏi nhằm phân biệt, so sánh,chứng minh các nội dung kiến thức khác để thấy được tính hệ thống của các kiếnthức trong chương.Bản đồ khái niệm Virut và bệnh truyền nhiễm được hình dung như sau:

Trích đoạn PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 KẾT LUẬN

Page 2

Video liên quan

Chủ Đề