Pu este hóa 9g glucozo can vua du x mol năm 2024

Xử lý phổ hay hiệu chỉnh phổ là quá trình loại bỏ hoặc làm giảm bớt các sai số do ảnh hưởng của điều kiện khí quyển, nguồn sáng chiếu và bề mặt địa hình. Có hai loại hiệu chỉnh phổ: hiệu chỉnh tuyệt đối và hiệu chỉnh tương đối. Trong bài báo nhóm nghiên cứu tập trung tìm hiểu các phương pháp hiệu chỉnh phổ tương đối từ đó xây dựng phương pháp hiệu chỉnh phổ trên ảnh vệ tinh VNREDSat-1. Phương pháp được lựa chọn bao gồm nắn chỉnh hình học ảnh, lựa chọn các đối tượng bất biến giả định, xác định tham số chuẩn hóa. Kết quả thực nghiệm được kiểm định qua các phép phân tích thống kê giá trị độ sáng của pixel trên ảnh trước và sau chuẩn hóa phổ. Độ chính xác của kết quả thể hiện phương pháp lựa chọn là hợp lý.

Cá chình hoa (Anguilla marmorata) được nuôi thử nghiệm trong lồng nổi ở hồ Hòa Mỹ (Phong Điền – Thừa Thiên Huế) với hai loại thức ăn là cá tạp tươi và thức ăn công nghiệp. Theo dõi các yếu tố môi trường như nhiệt độ, pH, hàm lượng oxy hòa tan mặc dù có biến động nhưng đều nằm trong ngưỡng chịu đựng của cá. Sau 16 tháng nuôi cá được cho ăn bằng cá tạp tươi có trọng lượng trung bình 826,35±61,35g/con; cá nuôi bằng thức ăn công nghiệp đạt trong lượng trung bình 538,4±30,51g/con. Tốc độ tăng trưởng của cá nuôi bằng các loại thức ăn khác nhau có sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Giá bán cá chình ở các kích cỡ khác nhau có sự chênh lệch nhau khá lớn và đã ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế ở các lô thí nghiệm. Cụ thể: lô nuôi bằng cáp tạp giá bán 320.000đ/kg đã cho lãi hơn 9,5 triệu đồng; lô nuôi bằng thức ăn công nghiệp giá bán là 290.000đ/kg, khối lượng cá thu được ít nên đã bị lỗ hơn 17,5 triệu đồng. Điều này cho thấy việc nuôi cá chình nên sử dụng thức ăn tươi sống. Từ khoá: An...

Bài toán tìm câu trả lời (còn gọi là bài toán lựa chọn câu trả lời hay tìm câu trả lời tốt nhất) là một bài toán chính trong hệ thống hỏi đáp. Khi một câu hỏi được đăng lên forum sẽ có nhiều người tham gia trả lời câu hỏi. Bài toán lựa chọn câu trả lời với mục đích thực hiện sắp xếp các câu trả lời theo mức độ liên quan tới câu hỏi. Những câu trả lời nào đúng nhất sẽ được đứng trước các câu trả lời kém liên quan hơn. Trong những năm gần đây, rất nhiều mô hình học sâu được đề xuất sử dụng vào nhiều bài toán xử lý ngôn ngữ tự nhiên (NLP) trong đó có bài toán lựa chọn câu trả lời trong hệ thống hỏi đáp nói chung và trong hệ thống hỏi đáp cộng đồng (CQA) nói riêng. Hơn nữa, các mô hình được đề xuất lại thực hiện trên các tập dữ liệu khác nhau. Vì vậy, trong bài báo này, chúng tôi tiến hành tổng hợp và trình bày một số mô hình học sâu điển hình khi áp dụng vào bài toán tìm câu trả lời đúng trong hệ thống hỏi đáp và phân tích một số thách thức trên các tập dữ liệu cho bài toán trên hệ thố...

The Image Conversion Program of Music Notation being Numeric Notation is a character recognition system that accepts input in form of music notation image that produces an output of a DOCX file containing the numeric notation from the input image. Music notation has notation value, ritmic value and written with a music stave. The system consists of four main processes: preprocessing (grayscale and thresholding), notation line segmentation, notation character segmentation, and template matching. Template matching is used to recognize the music notation that obtained after segmentation. The recognition process obtained by comparing the image with the template image that has been inputted before to the database. This system has 100% success rate on segmentation of the character and success rate 38,4843% on the character recognition with template matching.

  1. Cu, Fe, Al2O3 B. Cu, FeO, Al C. Cu, Fe3O4, Al2O3 D. Cu, Fe, AlCâu 50. Ở 20oC khối lượng riêng của Fe là 7,85g/cm3. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Fe là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể. Phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu và khối lượng nguyên tử Fe là 55,85 đvC thì bán kính gần đúng của một nguyên tử Fe ở nhiệt độ này là:A. 1,29.10-8 cm B. 0,53.10-8 cm C. 1,37.10-8 cm D. 1,089.10-8 cm …………………….. Hết ………………………….. Cho các chất sau: tinh bột, glucozo, saccarozo, mantozo, xenlulozo. Số chất không tham gia phản ứng tráng gương là:
    • A. 1
    • B. 3
    • C. 2
    • D. 4

Câu 3 :

Cho dãy các chất : C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 (mantozơ ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là

  • A. 5
  • B. 3
  • C. 6
  • D. 4

Câu 4 :

Cho m gam cacbohiđrat X phản ứng tráng bạc thu được a gam Ag. Đun nóng X trong dung dịch axit, sau đó cho hỗn hợp sau phản ứng tráng bạc thu được b gam Ag( b> a).Vậy X là chất nào sau đây:

  • A. Xenlulozơ
  • B. Saccarozơ
  • C. Glucozơ
  • D. Mantozơ

Câu 5 :

Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thì khối lượng bạc thu được tối đa là

  • A. 21,6 gam.
  • B. 10,8 gam.
  • C. 32,4 gam.
  • D. 16,2 gam.

Câu 6 :

Cho 25 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là :

  • A. 0,3M
  • B. 0,4M.
  • C. 0,2M.
  • D. 0,1M.

Câu 7 :

Tính lượng kết tủa bạc thu được khi tiến hành tráng gương hoàn toàn dd chứa 18g glucozơ.(Biết H = 85%)

  • A. 21,6g
  • B. 10,8g
  • C. 18,36g
  • D. 2,16g

Câu 8 :

Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozơ với dd AgNO3/NH3 thì thu được 16,2g Ag. Giá trị m là (biết H= 75%):

  • A. 21,6g
  • B. 18 g
  • C. 10,125g
  • D. 13,5g

Câu 9 :

Cho hỗn hợp 27g glucozo và 9g fructozo phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/dung dịch NH3 dư, thu được m gam Ag. Giá trị của m là

  • A. 21,6 g
  • B. 43,2g
  • C. 10,8 g
  • D. 32,4 g

Câu 10 :

Dung dịch chứa 3 gam glucozơ và 3,42 gam saccarozơ khi tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 sẽ được bao nhiêu gam bạc?

  • A. 2,16g
  • B. 5,76g
  • C. 4,32g
  • D. 3,6g

Câu 11 :

Cho m gam glucozơ và fructozơ tác dụng với lượng dư dd AgNO3/NH3 tạo ra 43,2 gam Ag. Cũng m gam hỗn hợp này tác dụng vừa hết với 8 gam Br2 trong dung dịch. Số mol glucozơ và fructozơ trong hỗn hợp này lần lượt là

  • A. 0,05 mol và 0,15 mol.
  • B. 0,10 mol và 0,15 mol.
  • C. 0,2 mol và 0,2 mol.
  • D. 0,05 mol và 0,35 mol.

Câu 12 :

Thủy phân 34,2 gam mantozơ với hiệu suất 50%. Dung dịch thu được sau phản ứng cho tác dụng với dd AgNO3/ NH3 dư. Khối lượng Ag kết tủa là:

  • A. 21,6 gam
  • B. 10,8 gam
  • C. 32,4 gam
  • D. 43,2 gam

Câu 13 :

Cho 150ml dung dịch mantozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 12,96 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch matozơ đã dùng là

  • A. 0,10M.
  • B. 0,20M.
  • C. 0,40M.
  • D. 0,80M

Câu 14 :

Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là

  • A. 2,16
  • B. 4,32
  • C. 21,60
  • D. 43,20

Câu 15 :

Tiến hành thủy phân m gam bột gạo chứa 80% tinh bột, rồi lấy toàn bộ dung dịch thu được đem thực hiện phản ứng tráng gương thì thu được 5,4 gam bột kim loại. Biết rằng hiệu suất của quá trình phản ứng là 50%. Giá trị của m là

  • A. 8,1 gam
  • B. 10,125 gam
  • C. 5,0625 gam
  • D. 4,05 gam

Câu 16 :

Thủy phân hoàn toàn 7,02 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ trong dung dịch H2SO4 thu được dung dịch Y. Trung hòa hết lượng axit trong dung dịch Y rồi cho phản ứng ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 8,64 gam Ag. Thành phần % về khối lượng của saccarozơ trong hỗn hợp X là

  • A. 97,14%.
  • B. 24,35%.
  • C. 5,41%.
  • D. 48,72%.

Câu 17 :

Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozo và 0,01 mol mantozo một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được x mol Ag. Tìm x

  • A. 0,09 mol
  • B. 0,120 mol
  • C. 0,095mol
  • D. 0,060 mol

Câu 18 :

Thủy phân m gam mantozo, sau một thời gian thu được dung dịch X. Khi cho dung dịch X tác dụng gần hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được tối đa 194,4 gam Ag. Biết hiêu suất quá trình thủy phân là 80%. Giá trị gần nhất của m là :

  • A. 180,25
  • B. 192,68
  • C. 145,35
  • D. 170,80

Câu 19 :

Thủy phân 17,1 gam mantozơ thu được dung dịch X, cho X phản ứng hoàn toàn với dd AgNO3/ NH3 dư thu được 19,44g Ag. Tính hiệu suất phản ứng thủy phân

  • A. 55,55%
  • B. 90%
  • C. 80%
  • D. 75%

Câu 20 :

Hỗn hợp X gồm glucozơ và tinh bột. Chia X làm 2 phần bằng nhau.

Phần 1: cho phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo ra 3,24 gam Ag.

Phần 2: đem thủy phân hoàn toàn bằng dung dịch H2SO4 loãng rồi trung hòa axit dư bằng dung dịch NaOH, sau đó cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra 9,72 gam Ag.

Khối lượng tinh bột trong X là

  • A. 7,29.
  • B. 14,58.
  • C. 9,72.
  • D. 4,86.

Câu 21 :

Thủy phân hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp X gồm saccarozơ và mantozơ thu được hỗn hợp Y. Biết rằng hỗn hợp Y phản ứng vừa đủ 0,015 mol Br2. Nếu đem dung dịch chứa 3,42 gam hỗn hợp X cho phản ứng lượng dư AgNO3/NH3 thì khối lượng Ag tạo thành là bao nhiêu (biết hiệu suất phản ứng tráng gương là 90%):

  • A. 2,16 gam.
  • B. 3,24 gam.
  • C. 1,08 gam.
  • D. 0,972 gam

Câu 22 :

Cho 250 ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 5,4 gam Ag. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là

  • A. 0,1M
  • B. 0,2M
  • C. 0,5M
  • D. 0,25M

Câu 23 :

Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ cần dùng 1,02 mol O2, thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng là 61,98 gam. Nếu cho 0,15 mol X trên vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là

  • A. 25,92.
  • B. 17,28.
  • C. 21,60.
  • D. 36,72.

Câu 24 :

Thuỷ phân m gam xenlulozo trong môi trường axit, trung hoà lượng axit dư sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được m gam Ag kết tủa. Hiệu suất của phản ứng thuỷ phân xenlulo là?

  • A. 50%.
  • B. 66,67%.
  • C. 75%.
  • D. 80%.

Câu 25 :

Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozo trong môi trường axit thu được dung dịch X. Cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng thu được a gam Ag. Nếu cho X tác dụng với dung dịch nước brom dư thì có b gam brom phản ứng. Tổng giá trị (a+b) là