So sánh khởi nghĩa lam sơn so với các cuộc khởi nghĩa thời lý trần

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Nội dung so sánhKhởi nghĩa Lam SơnCác cuộc kháng chiến thời Lý Trần
Hoàn cảnh lịch sử và tổ chức kháng chiếnĐầu thế kỷ 15, quân Minh đã kiếm được nước ta và lập chính quyền đô hộ. Chính quyền độc lập tự chủ của nước ta đã mất, nên nên khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ phải diễn ra trong điều kiện bí mật, không có danh nghĩa chính thức để tập hợp nhân dânTrong các thế kỷ 11-14, nước ta có chính quyền độc lập tự chủ, nên việc tổ chức kháng chiến có điều kiện thuận lợi, rễ thực hiện việc đoàn kết dân tộc và công khai tiến hành kế sách đánh giặc.
Cách thức tiến hànhLúc đầu bị động, phải tuần sau mới giành được chính quyền chủ động [từ chiến thắng tốt động đến kết thúc]
Có căn cứ địa phát triển từ một cuộc chiến tranh ở địa phương thành một cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
Trang chủ động Tiến hành kháng chiến của kẻ thù phải đánh theo cách của ta +Chủ động tấn công [chủ trương "tiên phát chế nhân" của Lý thường Kiệt] +Chủ động rút lui: thôi lý sau khi đánh vào đất Tống, ta chủ động rút về xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt để đợi giặc. Thôi trần ta chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng Chủ động giải quyết mâu thuẫn nội bộ [lãnh đạo,chỉ huy] để đoàn kết chống giặc

Chủ động kết thúc chiến tranh

Cách kết thúc chiến tranhChủ động giảng hòa, mở Hội thề Đông quan, giữ được mối quan hệ giữa nước ta với nhà Minh [TQ]Dùng vũ lực để kết thúc chiến tranh

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 3 trang 99 SGK Lịch sử 10

Đề bài

Nêu một vài đặc điểm của khởi nghĩa Lam Sơn. So sánh với các cuộc kháng chiến thời Lý, Trần.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 99 để suy luận và so sánh. 

Lời giải chi tiết

* Đặc điểm khởi nghĩa Lam Sơn:

- Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương [nổ ra tại Lam Sơn - Thanh Hóa] phát triển thành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn có căn cứ kháng chiến.

- Suốt từ đầu đến cuối cuộc khởi nghĩa, tư tưởng nhân nghĩa luôn được đề cao.

+ Tư tưởng của “Bình Ngô đại cáo” là tư tưởng xuyên suốt phong trào đấu tranh.

“Đem đại nghĩa để thắng hung tàn

Lấy chí nhân để thay cường bạo”

+ Khi giặc rơi vào thế cùng quẫn, nghĩa quân đã “thể đức hiếu sinh” cấp ngựa, thuyền cho chúng rút về nước.

* So sánh khởi nghĩa Lam Sơn với cuộc kháng chiến thời Lý, Trần:

- Các cuộc kháng chiến thời Lý, Trần là chiến tranh bảo vệ độc lập dân tộc.

- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là giành lại độc lập từ tay nhà Minh.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 - Xem ngay

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Câu 4: Trang 99 – sgk lịch sử 10

Nêu một vài đặc điểm của khởi nghĩa Lam Sơn. So sánh với các cuộc kháng chiến thời Lý, Trần?


Một vài đặc điểm khởi nghĩa Lam Sơn:

  • Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương phát triển thành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
  • Suốt từ đầu đến cuối cuộc khởi nghĩa, tư tưởng nhân nghĩa được đề cao.
  • Khởi nghĩa đã thành lập được đại bản danh và căn cứ để nghĩa quân đóng.

So sánh cuộc kháng chiến thời lý, Trần:

  • Giống nhau:
    • Tất cả các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa đều chống kẻ thù hung hãn của phong kiến phương Bắc có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh hơn ta gấp nhiều lần.
    • Các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa đều thu hút  được đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. Các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa đều gắn với tên tuổi của nhiều danh tướng tài ba và các vị vua kiệt xuất.
    • Các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa cuối cùng đã giành được thắng lợi vẻ vang gây dựng lại nền độc lập cho dân tộc.
    • Các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa đều đi từ yếu đến mạnh để tiến lên đánh bại hoàn toàn kẻ thù xâm lược.
  • Khác nhau:
    • Cuộc kháng chiến thời Lý, Trần đã diễn ra trong hoàn cảnh đất nước đã được độc lập, nhân dân cùng nhà nước chăm lo xây dựng đất nước. Còn cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra trong lúc đất nước bị quân Minh xâm lược và đô hộ. Nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra nhưng bị đàn áp.
    • Các cuộc kháng chiến thời Lý, Trần sức dân đã được chuẩn bị ngay từ đầu còn khởi nghĩa Lam Sơn vừa khởi nghĩa vừa huy động lực lượng nghĩa quân, vừa đánh vừa gây căn cứ cho quân khởi nghĩa.


Trắc nghiệm lịch sử 10 bài 19: Những cuộc kháng chiến chống Ngoại xâm ở thế kỉ X – XV [P2]

Từ khóa tìm kiếm Google: đặc điểm của khởi nghĩa Lam Sơn, kháng chiến thời Lý - trần, cuộc kháng chiến thời lý trần.

2. Nêu một vài đặc điểm của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Giải : Trước những hành động tàn bạo của kẻ thù : “ Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn ; Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ ”, cuộc khởi nghĩa do Lê Lợi lãnh đạo đã nổ ra ở Lam Sơn [Thanh Hoá] vào mùa xuân năm 1418. Mặc dù nhiều lần bị quân Minh tiến đánh dữ dội, nghĩa quân vẫn giữ vững tinh thần chiến đấu, mở rộng dần vùng hoạt động để rồi sau đó, làm chủ cả vùng đất từ Thanh Hoá vào phía Nam. Được sự hưởng ứng nhiệt liệt của nhân dân, nghĩa quân đã tán cồng ra Bắc, chiến đấu quyết liệt với quân Minh, đẩy chúng vào thế bị động. Cuối năm 1427, 15 vạn quân cứu viện của giặc ồ ạt tiến vào nước ta đã bị nghĩa quân đánh tan tành ở trận Chi Lăng - Xương Giang lừng lẫy. Giặc rơi vào thế cùng quẫn, nghĩa quân đã “thề đức hiếu sinh" cấp ngựa, thuyền cho chúng rút về nước.

Video liên quan

Chủ Đề