Tại sao cây công nghiệp thường được trồng tập trung

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Trả lời câu hỏi Địa Lí 11 Bài 11 trang 104: Tại sao các cây công nghiệp kể trên lại được trồng nhiều ở Đông Nam Á?

Trả lời:

Quảng cáo

Nhờ có điều kiện tự nhiên thuận lợi:

   - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với nguồn nhiệt ẩm dồi dào, lượng mưa lớn phù hợp với điều kiện sinh thái của các loại cây công nghiệp nhiệt đới [cà phê, hồ tiêu,…].

   - Đất badan và feralit phân bố rộng lớn trên các cao nguyên, vùng đồi trung du

   -→ hình thành các vùng chuyên canh rộng lớn.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập sách giáo khoa Địa Lí lớp 11 ngắn nhất, hay khác:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-11-tiet-2-kinh-te-khu-vuc-dong-nam-a.jsp

Đề bài

Tại sao các cây công nghiệp lâu năm ở nước ta lại đóng vai trò quan trọng nhất trong cơ cấu sản xuất cây công nghiệp?

Lời giải chi tiết

Các cây công nghiệp lâu năm ở nước ta lại đóng vai trò quan trọng nhất trong cơ cấu sản xuất cây công nghiệp vì:

- Cây công nghiệp lâu năm có vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguyên lệu cho công nghiệp chế biến, đem lại nguồn nông sản có giá trị xuất khẩu lớn thu nhiều ngoại tệ [chè, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều].

- Hiện nay, tỉ trọng cây công nghiệp lâu năm chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu cây công nghiệp nước ta [trên 65%] và ngày càng tăng lên.

- Cây công nghiệp lâu năm là thế mạnh lớn và nổi trội nhất ở các vùng chuyên canh cây công nghiệp của nước ta [với diện tích đồi núi lớn, đất feralit và đất badan phì nhiêu, khí hậu nhiệt đới thuận lợi]. Trong tổng 2,5 triệu ha cây công nghiệp thì có hơn 1,6 triệu ha cây công nghiệp lâu năm [>65%].

- Cả nước có ba vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm lớn nhất là Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

- Các loại cây công nghiệp lâu năm chủ yếu của nước ta gồm: cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, chè, dừa…mang lại giá trị xuất khẩu lớn, có vị thứ hàng đầu trên thế giới [hồ tiêu, điều, cà phê].

- Trồng và chế biến sản phẩm cây công nghiệp lâu năm giúp thúc đẩy hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, đẩy mạnh công nghiệp chế biến, nâng cao thu nhập cho người dân.

loigiaihay.com

  • Hãy phân tích các nguồn thức ăn cho chăn nuôi ở nước ta

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 96 SGK Địa lí 12

  • Tại sao nói việc đảm bảo an toàn lương thực là cơ sở để đa dạng hóa nông nghiệp ?

    Giải bài tập Bài 1 trang 97 SGK Địa lí 12

  • Chứng minh rằng việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả góp phần phát huy thế mạnh của nông nghiệp nhiệt đới nước la.

    Giải bài tập Bài 2 trang 97 SGK Địa lí 12

  • Hãy phân tích sự phát triển sản lượng cà phê [nhân] và khối lượng xuất khẩu cà phê từ năm 1980 đến năm 2005

    Giải bài tập Bài 3 trang 97 SGK Địa lí 12

  • Hãy phân tích sự phát triển của ngành chăn nuôi và sự thay đổi trong cơ cấu sản lượng thịt các loại qua các năm 1996, 2000 và 2005

    Giải bài tập Bài 4 trang 97 SGK Địa lí 12

  • Bài tập 2: a] Phân tích xu hướng biến động diện tích gieo trồng cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm trong khoảng thời gian từ 1975 đến 2005

    Giải bài tập Bài 2 trang 98 SGK Địa lí 12

  • - Vai trò:

    Các cây công nghiệp cho sản phẩm dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, đặc biệt là công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm. Phát triển cây công nghiệp còn khắc phục được tính mùa vụ, tận dụng tài nguyên đất, phá thế độc canh và góp phần bảo vệ môi trường. Giá trị sản phẩm của các cây công nghiệp tăng lên nhiều lần sau khi được chê biến. Vì thế, ở các vùng trồng cây công nghiệp thường có các xí nghiệp chê biến sản phẩm cùa các cày này, ở nhiều nước đang phát triển thuộc miền nhiệt đới và cận nhiệt, các sản phẩm cây còn nghiệp là các mặt hàng xuất khấu quan trọng.

    - Đặc điểm:

    Phần lớn các cây công nghiệp là cây ưa nhiệt ưa âm, cần đất thích hợp, cần nhiều lao động có kĩ thuật và kinh nghiệm. Do vậy, cây công nghiệp chỉ được trồng ở những nơi có điều kiện thuận lợi nhất, tạo nên các vùng trồng cây công nghiệp tập trung.

    1. Diện tích cây công nghiệp hằng năm giảm, nguyên nhân “chính” là do hạn chế về thị trường.

      – Nguyên nhân “trực tiếp” là do cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh về diện tích, từ đó tăng nhanh về sản lượng và giá trị sản xuất.

    2. Do sự phân bố của cây công nghiệp có nhiều thay đổi.tăng nhanh về diện tích, từ đó tăng nhanh về sản lượng và giá trị sản xuất

    Video liên quan

    - Chọn bài -Bài 17: Vùng Trung du và miền núi Bắc BộBài 18: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ [tiếp theo]Bài 19: Thực hành: Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc BộBài 20: Vùng Đồng bằng sông HồngBài 21: Vùng Đồng bằng sông Hồng [tiếp theo]Bài 22: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu ngườiBài 23: Vùng Bắc Trung BộBài 24: Vùng Bắc Trung Bộ [tiếp theo]Bài 25: Vùng duyên hải Nam Trung BộBài 26: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ [tiếp theo]Bài 27: Thực hành: Kinh tế biển Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung BộBài 28: Vùng Tây NguyênBài 29: Vùng Tây Nguyên [tiếp theo]Bài 30: Thực hành: So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Trung du và Miền núi Bắc Bộ với Tây NguyênBài 31: Vùng Đông Nam BộBài 32: Vùng Đông Nam Bộ [tiếp theo]Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ [tiếp theo]Bài 34: Thực hành: Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam BộBài 35: Vùng Đồng bằng sông Cửu LongBài 36: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long [tiếp theo]Bài 37: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu LongBài 38: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển - ĐảoBài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển - Đảo [tiếp theo]Bài 40: Thực hành: Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khí

    Giải Bài Tập Địa Lí 9 – Bài 32: Vùng Đông Nam Bộ [tiếp theo] giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

    Trả lời câu hỏi Địa Lí 9 Bài 32 trang 117: Căn cứ vào bảng 32.1, nhận xét tỉ trọng công nghiệp – xây dựng trong cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ và của cả nước.

    Bạn đang xem: Vì sao cây công nghiệp được trồng nhiều ở đông nam bộ

    Trả lời:

    Tỉ trọng công nghiệp – xây dựng trong cơ cấu GDP của vùng Đông Nam Bộ là 59,3% [năm 2002] trong khi của cả nước tỉ trọng công nghiệp – xây dựng trong cơ cấu GDP của cả nước là 38,5 %.

    [trang 117 sgk Địa lý lớp 9] Dựa vào hình 32.2, hãy nhận xét sự phân bố sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ.

    Trả lời:

    Nhận xét sự phân bố sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ:

    – Sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ tập trung chủ yếu ở khu vực phía Nam lãnh thổ.

    – Ba trung tâm công nghiệp lớn nhất là: Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu.

    + Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp có quy mô rất lớn, cơ cấu ngành đa dạng nhất.

    + Biên Hòa và Vũng Tàu là hai trung tâm công nghiệp có quy mô lớn, cơ cấu ngành khá đa dạng, Vũng Tàu là trung tâm công nghiệp khai thác dầu khí.

    + Các trung tâm công nghiệp còn lại có quy mô vừa hoặc nhỏ, quan trọng nhất là Thủ Dầu Một.

    Trả lời câu hỏi Địa Lí 9 Bài 32 trang 119: Dựa vào bảng 32.2, nhận xét tình hình phân bố cây công nghiệp lâu năm ở Đông Nam Bộ. Vì sao cây cao su được trồng nhiều nhất ở vùng này?

    Trả lời:

    * Tình hình phân bố cây công nghiệp lâu năm ở Đông Nam Bộ:

    – Cây công nghiệp lâu năm phân bố ở hầu hết các tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, trong đó tập trung nhiều nhất ở 3 tỉnh: Bình Dương, Bình Phước và Đồng Nai.

    – Bao gồm: cao su, cà phê, hồ tiêu, điều.

    + Cao su là cây trồng quan trọng và chiếm diện tích lớn nhất. Phân bố chủ yếu ở Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai.

    + Điều: Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương.

    + Cà phê:Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu.

    + Hồ tiêu: Bình Phước, Bà Rịa- Vũng Tàu, Đồng Nai.

    * Cây cao su được trồng nhiều nhất ở vùng này vì:

    – Điều kiện tự nhiên:

    + Địa hình và đất: có diện tích lớn đất ba dan, đất xám phân bố tập trung thành vùng lớn trên địa hình thoải.


    + Khí hậu nóng ẩm quanh năm, thời tiết ít biến động, ít gió mạnh.

    + Nguồn nước: thủy lợi đã được cải thiện, nổi bật là hồ Dầu Tiếng [hồ thủy lợi lớn nhất nước ta].

    – Điều kiện kinh tế – xã hội:

    + Nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm trồng, chăm sóc và khai thác mủ cao su.

    + Có nhiều cơ sở chế biến sản phẩm cây cao su ở Biên Hoà, Thành phố Hồ Chí Minh

    + Cây cao su mang lại hiệu quả kinh tế cao, thị trường tiêu thụ rộng lớn và ổn định [trong nước, nước ngoài]

    + Có chính sách khuyến khích phát triển của Nhà nước

    Trả lời câu hỏi Địa Lí 9 Bài 32 trang 120: Quan sát hình 32.2, xác định vị trí hồ Dầu Tiếng, hồ thủy điện Trị An. Nêu vai trò của hai hồ chứa nước này đối với sự phát triển nông nghiệp của Đông Nam Bộ.

    Trả lời:

    – Hồ Dầu Tiếng trên sông Sài Gòn thuộc tỉnh Tây Ninh, hồ thủy điện Trị An trên sông Đồng Nai thuộc tỉnh Đồng Nai.

    Xem thêm: Vì Sao Muốn Trở Thành Đảng Viên Đảng Cộng Sản Việt Nam, Vào Đảng Để Làm Gì

    – Vai trò của hồ Dầu Tiếng:

    + Vai trò: Đảm bảo nước tưới vào mùa khô cho hơn 170 nghìn ha đất nông nghiệp của tỉnh Tây Ninh và huyện Củ Chi [Thành phố Hồ Chí Minh], góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất.

    – Vai trò hồ Trị An:

    + Hồ thủy điện xây dựng trên sông Đồng Nai [tỉnh Đồng Nai], vai trò chính là cung cấp nước cho nhà máy thủy điện Trị An.

    + Đốì với nông nghiệp, hồ Trị An góp phần cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp của tỉnh Đồng Nai, điều tiết chế độ nước sông Đồng Nai, giảm bớt ngập úng vào mùa mưa, xâm nhập mặn vào mùa khô ở phía hạ lưu sông Đồng Nai, giúp cho sản xuất nông nghiệp được thuận lợi hơn.

    Bài 1 trang 120 Địa Lí 9: Tình hình sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ thay đổi như thế nào từ sau khi đất nước thống nhất?

    Trả lời:

    – sản xuât công nghiệt tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP năm 2002 chiếm 59,3% GDP của vùng.

    – cơ cấu sản xuất cân đối bao gồm công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và chế biến lương thực thực phẩm.

    – Một số ngành công nghiệp hiện đại ngày càng phát triển như: đầu khí, điện tử, công nghê cao.

    – 3 trung tâm công nghiệp lớn nhất : Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu…

    Bài 2 trang 120 Địa Lí 9: Nhờ những điều kiện thuận lợi nào nào mà Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ.

    Trả lời:

    Những điều kiện thuận lợi để Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn của cả nước:

    – Điều kiện tự nhiên:

    + Địa hình và đất: có diện tích lớn đất ba dan, đất xám phân bố tập trung thành vùng lớn trên địa hình thoải. [đồng bằng cao và đồi lượn sóng], thuận lợi để hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn.

    + Khí hậu nóng ẩm quanh năm, nguồn nhiệt ẩm dồi dào.

    + Nguồn nước: hệ thống thủy lợi được đầu tư xây dựng , nổi bật là hồ Dầu Tiếng [hồ thủy lợi lớn nhất nước ta], hồ Trị An, cung cấp nước tưới cho các vùng chuyên canh cây công nghiệp.

    – Điều kiện kinh tế – xã hội:

    + Nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm trồng, chăm sóc cây công nghiệp.

    + Đã hình thành nhiều cơ sở chế biến, góp phần nâng cao giá trị nông sản, thúc đẩy sản xuất phát triển.

    + Thị trường tiêu thụ rộng lớn và ổn định [trong nước, nước ngoài].

    + Có chính sách khuyến khích phát triển của Nhà nước

    Bài 3 trang 120 Địa Lí 9: Dựa vào bảng số liệu sau:

    Bảng 32.3. Cơ cấu kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2002 [%]

    Tổng số Nông, lâm, ngư nghiệp Công nghiệp – xây dựng Dịch vụ
    100 1,7 46,7 51,6

    Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh và nêu nhận xét.

    Trả lời:

    Biểu đồ thể hiện cơ cấu kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2002 [%].

    Nhận xét:

    Tỉ trọng các khu vực kinh tế của TP. Hồ Chí Minh có sự chênh lệch lớn:

    – Khu vực nông – lâm – ngư nghiệp chỉ chiếm 1,7% trong cơ cấu GDP.

    – Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn nhất với 51,6%.

    – Khu vực công nghiệp – xây dựng cũng chiếm tỉ trọng khá lớn 46,7%.

    ⇔ Cơ cấu kinh tế trên thể hiện sự phát triển lớn mạnh của nền kinh tế , công nghiệp ở TP. Hồ Chí Minh, ứng với vai trò là một trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước.

    Video liên quan

    Chủ Đề