Tại sao cơ bị giật

Giật cơ sinh lý có thể xảy ra khi một người đang ngủ và trong pha ngủ sớm [gọi là giật cơ khi ngủ]. Giật cơ khi ngủ có thể là cục bộ, đa ổ, phân đoạn, hoặc toàn thân [nhìn dưới] và có thể giống như một phản ứng giật mình. Một loại chứng giật cơ sinh lý khác là nấc [giật cơ hoành].

Các nguyên nhân khác của bệnh nhược cơ bao gồm các rối loạn thoái hóa ảnh hưởng đến các hạch nền và một số thể sa sút trí tuệ.

Nhược cơ có thể được phân loại như sau:

  • Theo phân phối: Theo phân bố của nó: khu vực, phân đoạn [khu vực tiếp giáp], khu vực đa khu vực hoặc khu vực chung

  • Theo nguồn gốc: Bởi vị trí xuất phát của nó: vỏ não, vỏ não, vỏ não hoặc ngoại vi

  • Theo thể hiện lâm sàng: Dương tính hoặc âm tính

  • Theo nguyên nhân: Nguyên nhân [nguyên phát], mắc phải, hoặc vô căn

  • Theo kích hoạt Cảm tính hoặc tự phát

Giật cơ có thể được phân loại dựa trên vị trí xuất phát của chúng:

  • Vỏ não: Vỏ não Rung giật cơ vỏ não có liên quan đến tổn thương vỏ não hoặc chứng động kinh. Kích thích thị giác hoặc xúc giác có thể gây khởi phát giật cơ, từ đó gây ra các bất thường trên điện não đồ bao gồm sóng nhọn cục bộ hoặc toàn thể, xung động kinh đa đỉnh, điện thế khêu gợi cảm giác thân thể]. Các cơn động kinh giật cơ có thể ít rõ ràng hơn khi nghỉ nhưng tăng lên khi vận động. Loại giật cơ này có thể làm giảm khả năng nói và đi bộ.

Phân loại giật cơ dựa trên nguồn gốc được cho là hữu ích nhất giúp lựa chọn phương án điều trị hiệu quả nhất.

Biểu hiện lâm sàng của bệnh nhân bị giật cơ có thể được phân loại là dương tính hoặc âm tính:

  • dương tính: Bệnh nhân có co giật cơ chủ động dẫn đến giật cơ.

  • Âm tính: Trương lực cơ đột ngột mất [với sự im lặng điện học trên điện tâm đồ]; khi cơ chống trọng lực mất trương lực cơ, bệnh nhân có thể ngã. Giật cơ âm tính bao gồm dấu sao [ví dụ, vỗ tay xảy ra ở bệnh nhân suy gan nặng].

Giật cơ dương tính và âm tính thường xảy ra ở cùng một bệnh nhân.

Nguyên nhân của giật cơ có thể là nguyên phát [nguyên phát], mắc phải [phổ biến nhất] hoặc vô căn.

  • Yếu cơ không có nguyên nhân xác định và/hoặc bị nghi ngờ liên quan đến các yếu tố di truyền.

  • Bệnh nhược cơ là giật cơ mà sự hiện diện của nó hoàn toàn không giải thích được.

Giật cơ có thể có kích hoạt hoặc không:

  • Nhạy cảm: Nhạy cảm Giật cơ được kích hoạt bởi một kích thích [ví dụ như tiếng ồn đột ngột, chuyển động, ánh sáng, đe dọa thị giác], có thể xảy ra khi một người giật mình giật mình [phản ứng giật mình].

  • Tự phát: Giật cơ xảy ra mà không có kích hoạt, thường xảy ra khi nguyên nhân là do chuyển hóa.

Chào bạn,

Co giật cơ bắp được coi là những chuyển động của cơ thể không có chủ đích và không thể tự kiểm soát, ảnh hưởng phần nào đến khả năng vận động bình thường của cơ thể. Thông thường, việc điều khiển hoạt động của các cơ trên cơ thể là do hệ thần kinh chịu trách nhiệm điều khiển. Khi bạn cảm thấy cơ giật liên tục không tự chủ, tức là hoạt động của vùng não bộ chỉ huy các nhóm cơ này có vấn đề. Bị giật cơ khắp người có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau, chẳng hạn như:

- Phổ biến nhất là do quá căng thẳng, stress kéo dài dẫn đến giật cơ, biểu hiện này khá lành tính, không cần điều trị, nó sẽ tự hết khi nghỉ ngơi, thư giãn và điều tiết cảm xúc tốt.

- Tập thể dục, vận động quá sức gây mất nhiều nước, điện giải dẫn đến chuột rút hoặc giật cơ. Thường gặp là bụng, đùi hay bị giật hoặc bắp tay bị giật liên tục.

- Chế độ ăn thiếu vi chất cần thiết cho cơ thể như magie, canxi, vitamin nhóm B…

- Dùng quá nhiều chất kích thích như rượu bia, cafe, thuốc lá... Tình trạng này có thể khiến bạn có biểu hiện rung giật cơ toàn thân hoặc rối loạn tâm thần

- Tác dụng phụ của thuốc như thuốc lợi tiểu, corticoid, estrogen...

- Giật cơ trong bệnh động kinh do một vùng não bộ hoạt động bất thường. Tùy từng vùng não sẽ bị ảnh hưởng đến các cơ khác nhau, chẳng hạn như chân tay, cơ mặt, ngực, lưng...

- Do bệnh tuyến giáp hoặc rối loạn chuyển hóa glucose…

Xem thêm: Co giật: Nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết và cách điều trị

Với trường hợp của bạn, bị giật cơ khá nhiều vị trí trên cơ thể, nếu tình trạng này tái diễn nhiều lần, bạn nên sớm đi khám tại chuyên khoa thần kinh của các bệnh viện để được kiểm tra và thực hiện các xét nghiệm cần thiết như xét nghiệm máu, điện não đồ… nhằm xác định nguyên nhân gây giật cơ, từ đó các bác sĩ sẽ quyết định phương pháp điều trị thích hợp. Trong một vài trường hợp bạn có thể sẽ được chỉ định sử dụng các thuốc an thần hoặc thuốc chống động kinh để làm giảm bớt tình trạng giật cơ.

Mặc dù nhiều trường hợp bị giật cơ khắp người là do các nguyên nhân lành tính, nhưng nếu để tái diễn thường xuyên liên tục có nguy cơ tiến triển thành động kinh rất cao. Do vậy, việc phòng ngừa ngay từ giai đoạn sớm sẽ có ý nghĩa hết sức quan trọng nhằm bảo vệ sức khỏe cũng như hạn chế tối đa những ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và công việc của bạn.

Nhiều nghiên cứu của các trường đại học lớn tại Trung Quốc được công bố trên Tạp chí y học quốc tế cho thấy, Rhynchophylline – hoạt chất chính trong cây Câu đằng có khả năng an thần, trấn tĩnh, giảm kích thích thần kinh thông qua việc thúc đẩy làm tăng nồng độ GABA nội sinh – một chất dẫn truyền thần kinh ức chế trong cơ thể, giúp giảm giật cơ toàn thân an toàn và hiệu quả. Hiện nay, Câu đằng đã được phối hợp cùng một số hoạt chất tự nhiên khác để bào chế nên sản phẩm cốm Egaruta. Đây được coi là một liệu pháp bổ trợ tự nhiên chuyên biệt, làm giảm tần suất, mức độ co cứng, giật cơ khắp người do mọi nguyên nhân, giúp bạn cải thiện sức khỏe và phòng ngừa di chứng cũng như hạn chế sự tổn thương do bệnh động kinh trong tương lai.

Hiệu quả của sản phẩm đã được chứng minh qua nghiên cứu lâm sàng thực hiện tại một bệnh viện lớn, uy tín ở Hà Nội. Cùng lắng nghe đánh giá của GS. TS Nguyễn Văn Chương về lợi ích của cốm Egaruta với người bệnh động kinh tại video sau:

Đánh giá của chuyên gia về lợi ích của cốm Egaruta

Giật cơ nhẹ ở bắp chân, bắp tay nếu không được điều trị kịp thời có thể để lại nhiều biến chứng nguy hiểm. Bởi vậy, ngay khi xuất hiện biểu hiện này, bạn nên đi khám sớm để được chẩn đoán chính xác nguyên nhân. Bên cạnh đó tham khảo sử dụng cốm Egaruta mỗi ngày để ngăn ngừa cơn co giật và hạn chế di chứng động kinh hiệu quả.

Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng gọi điện thoại hoặc liên lạc qua Zalo số 0962.620.043 để được các chuyên gia hỗ trợ tư vấn trực tiếp.

Chúc bạn nhiều sức khỏe

//runtaychan.co/wp-content/uploads/2017/01/31-VLK-Co-giat-co-bap-la-do-nguyen-nhan-gi-va-chua-tri-nhu-the-nao.mp3

Đôi khi bạn thả lỏng tay, chân và phát hiện cơ bắp run giật liên hồi mà không gây đau đớn, ngứa ngáy hay bất kỳ triệu chứng nào khác. Đây có thể là dấu hiệu của tình trạng tổn thương hoặc suy giảm chức năng hệ thống thần kinh.

Các cơ bắp nhỏ trong cơ thể được cấu tạo từ các bó sợi cơ và được điều khiển bởi hệ thống thần kinh. Khi chức năng của hệ thần kinh bị suy giảm, việc điều khiển các cơ bắp trong cơ thể trở nên không chính xác. Có nhiều mức độ của tình trạng co giật cơ bắp từ co giật nhẹ đến run tay chân với nhiều nguyên nhân khác nhau.

Run tay chân cũng là một dạng co giật cơ bắp

Sau tập luyện thể dục thể thao hoặc tham gia lao động, cơ thể thường tích tụ acid lactic trong cơ bắp ở tay và chân gây ra tình trạng cơ bắp bị co giật nhẹ. Ngoài ra, còn những nguyên nhân dưới đây cũng có thể gây ra tình trạng co giật cơ chân, cơ tay.

– Lo lắng, căng thẳng trong thời gian dài.

– Uống quá nhiều cà phê hoặc các chất kích thích khác.

– Cơ thể thiếu chất dinh dưỡng ví dụ như thiếu vitamin D, vitamin B và nguyên tố vi lượng calci.

– Mất nước: Tình trạng này có thể gây co giật mạnh ở những phần cơ bắp lớn như bắp chân, bắp tay, cơ bụng, cơ lưng…

– Hút thuốc lá: Nicotin trong thuốc lá gây co giật cơ bắp, đặc biệt là ở chân.

– Sử dụng một số loại thuốc như corticosteroid, thuốc estrogen: Các thuốc này có thể gây co thắt cơ bắp ở bàn tay, bắp tay và bắp chân.

Những nguyên nhân kể trên thường chỉ khiến cơ bắp tay bị co giật trong một khoảng thời gian ngắn và không quá nghiêm trọng. Bạn có thể khắc phục bằng một chế độ ăn uống bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng, tránh các chất gây kích thích hệ thần kinh. Bên cạnh đó, bạn sử dụng TPCN Vương Lão Kiện liều 4 viên/ngày để phục hồi tổn thương thần kinh, từ đó làm giảm tình trạng co giật cơ bắp.

Để được tư vấn về liều dùng và cách sử dụng Vương Lão Kiện hiệu quả nhất giúp giảm co giật tay chân, đừng ngần ngại nhấc máy lên và gọi cho chuyên gia của chúng tôi.

Nếu bạn đang gặp các triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật, đừng ngần ngại để lại câu hỏi để được tư vấn cách cải thiện hiệu quả!

Khác với trường hợp co giật cơ bắp nhẹ, co giật cơ bắp nặng thường xuất phát từ những rối loạn liên quan đến hệ thống thần kinh của cơ thể, bao gồm não và tủy sống. Cụ thể như sau:

– Chứng loạn dưỡng cơ bắp: Là do một nhóm các bệnh di truyền gây tổn thương và làm yếu cơ bắp theo thời gian, thường gây co giật ở vùng mặt, vùng cổ, vùng hông và vai.

– Bệnh xơ cứng cột bên teo cơ [Lou Gehrig]: là bệnh thoái hóa thần kinh gây ra các biểu hiện teo cơ, rung giật các sợi cơ,… có thể ảnh hưởng đến bất kỳ phần nào của cơ thể nhưng thường xuất hiện ở cánh tay và chân trước tiên.

– Bệnh teo cơ tủy sống: Bệnh lý teo cơ do tổn thương tế bào vận động số II tại tủy sống, ảnh hưởng đến vận động cơ bắp, có thể gây co giật lưỡi.

– Hội chứng Isaac: ảnh hưởng đến dây thần kinh kích thích cơ bắp, khiến người bệnh bị giật cơ bắp tay, chân thường xuyên.

Đối với các triệu chứng co giật cơ bắp nhẹ, thường tự động khỏi sau vài ngày nên bệnh nhân không cần phải điều trị. Với các trường hợp nặng, bác sĩ có thể kê cho bạn một vài loại thuốc dưới đây:

– Nhóm thuốc corticosteroid, chẳng hạn: Betamethasone [Celestone] và prednisone [Rayos]

– Nhóm thuốc giãn cơ, chẳng hạn: Carisoprodol [Soma] và cyclobenzaprine [Amrix]

– Nhóm thuốc chẹn thần kinh cơ, chẳng hạn: Incobotulinumtoxin A [Xeomin] và rimabotulinumtoxin B [Myobloc]

Trong những thập niên gần đây, nhiều nghiên cứu cho thấy các hoạt chất sinh học trong thảo dược Thiên ma, Câu đằng có tác dụng  phục hồi tổn thương của các tế bào thần kinh và điều chỉnh lại những rối loạn chức năng của não bộ. Sử dụng sản phẩm từ bộ đôi thảo dược này được đánh giá là giải pháp hữu hiệu giúp làm giảm chứng run tay chân và tình trạng co giật các bắp cơ.

Vương Lão Kiện với thành phần chính là Thiên ma – Câu đằng hỗ trợ giảm run giật cơ, co cứng tay chân

Xem thêm: 7 cách giảm run hiệu quả ai cũng có thể làm được

Co giật cơ bắp không thể phòng ngừa được hoàn toàn, nhưng bạn có thể làm giảm nguy cơ mắc triệu chứng này bằng cách:

– Ăn một chế độ ăn uống lành mạnh, cân bằng các chất dinh dưỡng, nguyên tố vi lượng và chất xơ

– Ngủ đủ giấc từ 6 – 8 tiếng mỗi đêm để phục hồi chức năng của hệ thần kinh.

– Giảm bớt căng thẳng, stress bằng thiền, yoga, thái cực dưỡng sinh. Tập tối thiểu 3 lần mỗi tuần để đạt được hiệu quả tốt nhất.

– Hạn chế uống cà phê và các loại thực phẩm có chứa caffeine.

– Bỏ thuốc lá.

Co giật cơ bắp tuy không phải là một trường hợp cấp cứu và ít khi nguy hiểm đến tính mạng, nhưng nó có thể là một dấu hiệu của bệnh lý thần kinh nghiêm trọng. Bạn nên đi kiểm tra sức khỏe ở bệnh viện để xác định nguyên nhân, giúp điều trị sớm các bệnh lý gây ra tình trạng này.

Tham khảo: healthline.com

———————————————————

Thông tin cho bạn: TPCN Vương Lão Kiện có chứa Thiên ma, Câu đằng, giúp hỗ trợ làm giảm các chứng run giật tay chân, co cứng cơ và phục hồi khả năng vận động bình thường của cơ thể.

Xem thêm: Vương Lão Kiện có tốt không, đánh giá của người dùng và chuyên gia

Video liên quan

Chủ Đề