Tại sao xương cử động được

Bác sĩ CK II, Thầy thuốc ưu tú Nguyễn Thị Kim Loan Đã trả lời: Ngày 17/02/2021
Cơ xương khớp

Chào bạn, cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi cho chúng tôi.

Về hiện tượng khớp gối phát ra tiếng kêu răng rắc khi bạn đi lại hay vận động, tôi xin được trả lời như sau:

Hiện tượng khớp kêu răng rắc, lục khục khi cử động là một trong những tình trạng thường gặp trong đời sống hàng ngày. Các âm thanh phát ra từ khớp nếu không kèm theo các triệu chứng đau, sưng,… và bạn cảm thấy thoải mái thì không đáng lo ngại bởi đó là phản ứng tự nhiên khi các túi chứa dịch bên trong khớp bị kéo căng một cách đột ngột. Tuy nhiên, đây cũng có thể là một triệu chứng của bệnh lý xương khớp như viêm khớp, thoái hóa khớp, khô khớp,…

Nguyên nhân chính gây ra hiện tượng này là do những tổn thương ở sụn khớp, tổn thương xương dưới sụn và giảm tiết dịch khớp. Tuổi càng cao thì sự lão hóa càng gia tăng, vì vậy, ở một số người cao tuổi có thể các sụn khớp bị bào mòn gây ra hiện tượng rách bao sụn và biến dạng tổ chức sụn [ở lứa tuổi thiếu niên có thể bị khô khớp do sự phát triển không đồng đều của các dây chằng, gân, cơ và xương trong thời kỳ khớp đang lớn]. Vì vậy, bạn nên đến bệnh viện hoặc các cơ sở uy tín khám để được bác sĩ chẩn đoán chính xác nguyên nhân và đưa ra phác đồ điều trị kịp thời, tránh để bệnh tiến triển nặng thành các bệnh lý nghiêm trọng hơn.

Hy vọng những thông tin trên đây đã giải đáp được thắc mắc của bạn, nếu còn điều gì băn khoăn thì bạn vui lòng để lại phản hồi bên dưới bài viết này nhé!

Các bộ phận của cơ thể có thể cử động được là do các cơ bắp co kéo các xương. Cho dù bạn cười hay khóc, đang nói hay ăn, đang đi lại hay đang nhảy, đều có tác động của các cơ bắp. Các cơ bắp được liên kết chặt chẽ với các xương nhờ các sợi dây chằng màu trắng. Các cơ co dãn, kéo theo chuyển động uyển chuyển của xương.

Hệ vận động là gì?

Hệ vận động ở con người gồm có hai phần: Phần thụ động gồm bộ xương và hệ liên kết các xương [khớp xương], phần vận động gồm có hệ cơ, hoạt động phụ thuộc hoàn toàn vào hệ thần kinh. Xương gồm 206 chiếc, dài ngắn khác nhau, hợp lại tạo thành bộ xương nâng đỡ cơ thể, che chở cho các nội quan khỏi những chấn thương lý học. Hệ cơ gồm khoảng 600 cơ tạo thành, là những cơ vân [hay cơ xương] bám vào hai đầu xương giúp cho cơ thể cử động. Nhờ hệ vận động mà cơ thể ta có hình dạng nhất định, thể hiện được những động tác lao động, biểu lộ được những cảm xúc của mình. Trải qua thời kỳ dài tiến hóa, hệ vận động người được coi là tiến hóa nhất trong sinh giới nói chung và giới Động vật nói riêng.

Tai có thể động đậy được không?

Theo các nghiên cứu, trên toàn dân số thế giới chỉ có 22% số người sở hữu khả năng làm một bên tai mình động đậy, và 18% có thể động đậy được cả hai tai.

Từ thời nguyên thủy, tổ tiên chúng ta chưa tiến hóa hết, tai cũng như các bộ phận khác trên cơ thể vẫn còn động đậy được. Thế nhưng, theo thời gian con người dần tiến hóa hoàn thiện hơn, phần cơ chuyển động ở tai dần bị mất đi, vì nó không có tác dụng gì trong cuộc sống.

Giải Bài Tập Sinh Học 8 – Bài 7: Bộ xương giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Vở Bài Tập Sinh Học Lớp 8

  • Giải Sinh Học Lớp 8 [Ngắn Gọn]

  • Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 8

  • Giải Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 8

  • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 8

– Bộ xương có chức năng gì?

– Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa xương tay và xương chân.

Trả lời:

– Bộ xương là phần cứng của cơ thể tạo thành bộ khung giúp cơ thể có hình dạng nhất định, đồng thời làm chỗ bám của cơ, vì vậy cơ thể vận động được. XưcTng còn bảo vệ cho các cơ quan mềm, nằm sâu trong cơ thể khỏi bị tổn thương [như não, tuỷ sống, tim, phổi].

– Bộ xương người có cấu trúc và sự sắp xếp giống như ử dộng vật, đặc biệt là lớp thú. Xương có dặc tính rắn chắc. Vì vậy, tạo nên bộ khung làm chỗ bám của cơ và bào vệ các bộ phận quan trọng trong cơ thể như não trong hộp sọ, tuỷ sống trong cột sống và tim phổi trong lồng ngực. Sọ và cột sống là trục cơ thể.

* Những điểm giống và khác nhau giữa xương tay và xương chân:

Điểm giống nhau: Xương gồm 2 thành phần chính là cốt giao [chất hữu CƯ] và muối khoáng kết hợp với nhau, giúp cho xương vừa có tính dàn hổi và vừa có tính cứng rắn.

Mỗi xương dều gồm các thành phần cấu tạo và tính chất sau:

– Màng xương: bao bọc bên ngoài xương và gồm 2 lớp:

   + Lớp ngoài: bên chắc để cơ và dây chàng bám vào.

   + Lớp trong: lớp tế bào sinh xương, giúp xương lớn lên về chiều ngang khi xương còn non và hàn gắn lại khi xương bị gãy.

– Mô xương: nằm bên trong màng xương và có 2 loại:

   + Mô xương cứng: Mô xương cứng có ở phần thân của xương dài, có ờ phần giữa lớp màng xương và mô xương xốp của xương ngắn và xương dẹt. không có các ô trống chứa tuỷ dỏ bên trong nên rất cứng.

   + Mô xương xốp: Mô xương xốp có ừ 2 dầu cùa xương dài và ở phần trong cùng của xương r.gắn và xương dẹt, có các nan xương xếp theo chiều chịu lực và tạo ra nhiều ô trống chứa tuỷ đỏ.

– Sụn: Thường bọc các diện khớp của xương. Có khi là lớp sụn tăng trưởng nằm xen giữa mô xương, giúp .xương lớn lên về chiều dài khi xương còn non. Ở các xương dài của người chưa trưởng thành, lớp sụn tăng trưởng nằm ở ranh giới giữa đầu xương và thân xương. Điểm khác nhau:

   + Về kích thước.

   + Về cấu tạo khác nhau của đai vai và dài hỏng.

   + Về sự sắp xếp và đặc diêm hình thái của xương cổ tay, cổ chân, bàn tay, bàn chân. Cụ thể:

   + Xương chi trên: gắn với cột sống nhờ xương đai vai. Đai vai gồm 2 xương đòn và 2 xương bả. Xương cổ tay, bàn tay và xương cổ chân có xương gót phát triển về phía sau làm cho diện tích bàn chân đế lớn, đảm bảo sự cân bằng vững chắc cho tư thế đứng.

   + Xương chi dưới gắn với cột sống nhờ xương đai hông. Do tư thế dứng thảng và lao đông mà đai vai và đai hông phàn hoá khác nhau. Đai hông gồm 3 xương đôi là xương chậu, xương háng và xương ngôi gắn với xương cùng cụt và gắn với nhau tạo nên khung chậu vững chắc. Xương bàn chân hình vòm làm cho bàn chân có diện tích tiếp xúc với mặt đất nhỏ hơn diện tích bàn chân đế, giúp cho việc đi lại dễ dàng hơn.

Sự khác nhau đó là kết quả của sự phân hoá tay và chân trong quá trình tiến hóa, thích nghi với tư thế đứng thẳng lao động.

– Dựa vào cấu tạo khớp dầu gối hãy mô tả một khớp động.

– Khả năng cử động của khớp động và khớp bán động khác nhau như thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó?

– Nêu đặc điểm của khớp bất động.

Trả lời:

– Khớp dộng: là phần tiếp giáp giữa 2 xương là sụn và bao hoạt dịch [chứa dịch khớp], khớp động có thể cử động dễ dàng.

– Sự khác nhau giữa khớp động và khớp bán động:

* Khớp động:

– Là phần tiếp giáp giữa 2 xương là sụn và bao hoạt dịch [chứa dịch khớp].

– Khớp động là khớp cừ động dề dàng nhờ hai dầu xương có sụn đầu khớp nằm trong một bao chứa dịch khớp.

* Khớp bán động

– Là phần tiếp giáp giữa 2 xương là màng, dây chằng và đĩa đệm.

– Khớp bán động giúp xương tạo thành khoang bảo vệ [khoang ngực]. Ngoài ra, còn có vai trò quan trọng đối với việc giúp cơ thể

*Khớp bất động: là phần tiếp giáp giữa 2 xương đã hoá xương là hình răng cưa khít với nhau nên không cử động được. Khớp bất động giúp xương tạo thành hộp, thành khối để bảo vệ nội quan [hộp sọ não bảo vệ não] hoặc nâng đỡ [xương chậu].

Lời giải:

 Bộ xương người gồm 3 phần :

    – Phần đầu gồm khối xương sọ có 8 xương ghép lại tạo thành hộp sọ lớn chứa não. Xương mặt nhỏ, có xương hàm.

    – Phần thân gồm cột sống khớp với nhau, cong ở 4 chỗ. Các xương sườn gắn với cột sống và xương ức tạo thành lồng ngực [bảo vệ tim phổi].

    – Xương chi gồm xương tay và xương chân [có các phần tương tự nhau].

Lời giải:

 Sự khác giữa xương tay và xương chân có ý nghĩa quan trọng đối với những hoạt động của con người :

    – Các khớp cổ tay và bàn tay linh hoạt đảm nhiệm chức năng cầm nắm phức tạp trong lao động của con người.

    – Xương cổ chân và xương gót phát triển nở về phía sau làm cho diện tích bàn chân lớn, đảm bảo sự cân bằng vững chắc cho tư thế đứng thẳng.

Lời giải:

  Vai trò của các loại khớp :

    – Khớp động : giúp cơ thể có những cử động linh hoạt đáp ứng được những yêu cầu lao động và hoạt động phức tạp. VD: khớp ở tay, chân.

    – Khớp bán động : giúp cơ thể mềm dẻo trong dáng đi thẳng và lao động phức tạp, cử động của khớp hạn chế. VD: khớp các đốt sống.

    – Khớp bất động là loại khớp không cử động được. VD: khớp ở hộp sọ.

Chắc chắn bạn đã từng nghe hoặc cảm nhận được khớp xương của mình phát tiếng kêu ‘khực' hoặc ‘rắc' với những động tác xoay khớp, bước chân, quay cổ tay, nghiêng cổ. Đặc biệt là với những ai ngồi yên một vị trí lâu như dân văn phòng, sinh viên thì hiện tượng này dễ dàng khiến bạn liên tưởng đến các bệnh xương khớp.

Sự thật là khớp bạn “lên tiếng" là hiện tượng bình thường, xảy ra ở tất cả mọi người. Khoa học đã chứng minh, nếu tiếng kêu khó chịu đó không đi kèm với đau đớn hay viêm sưng thì không có điều gì phải lo ngại.

Tại sao khớp xương bạn kêu lục cục?

Có 3 nguyên nhân chính:

Khí gas thoát ra từ vị trí khớp bạn khi hoạt động

Khi bạn di chuyển cổ chân, đầu gối,... bạn cũng giãn phần dịch khớp dùng để bôi trơn chuyển động. Khi ấy, những bong bóng khí trong dịch khớp thoát ra, tạo ra những tiếng động ‘pop', ‘khực'.

Căng cơ cũng là một nguyên nhân khiến khí gas thoát ra. Bạn sẽ nhận rõ điều này khi khớp xương bắt đầu phát tiếng sau một hồi lâu bạn giữ tư thế bất động, hay khi bạn vừa ngủ dậy vào buổi sáng.

Tiếng khớp kêu do khí gas thoát ra hoàn toàn bình thường, không phải dấu hiệu cho thấy khớp bị tổn thương hay mắc các vấn đề tiềm ẩn.

Gân tại vị trí khớp trượt qua đầu xương 

Dây chằng và gân xung quanh khớp xương cũng giãn theo từng cử động. Và khi nó được kéo duỗi ra quanh đầu xương khi bạn cử động và khi trở về vị trí cũ, bạn sẽ nghe thấy tiếng kêu nho nhỏ.

Phần sụn giảm đi dần do lão hoá

Khi bạn lớn tuổi, các chuyển động phần khớp xương sẽ khó khăn và kém linh hoạt hơn bởi lượng dịch bôi trơn ở đầu xương giảm đi và phần sụn trở nên mỏng hơn. Sụn mỏng đi cũng khiến chân tay bạn không còn vận động dễ dàng, gây ra những tiếng động cũng như gây ra đau đớn, trở ngại khi cử động.

Cách giúp khớp bạn trơn tru hơn

Miễn là bạn không cảm thấy đau đớn thì việc thi thoảng nghe xương cốt phát tiếng là chuyện bình thường. Nhưng bạn vẫn có thể giảm tần suất cơ thể phát ra tiếng khi cử động bằng cách:

  • Ngồi đúng tư thế, đặc biệt là với những người phải giữ nguyên tư thế lâu một chỗ như dân công sở, sinh viên, lái xe,...
  • Làm các động tác xoay khớp, giãn cơ, khớp mỗi tiếng một lần để chúng được bôi trơn, thả lỏng.
  • Trước khi tập luyện, hãy khởi động cơ thể bằng các động tác xoay khớp.
  • Bạn có thể tập Yoga, thái cực quyền để tăng sự dẻo dai, linh hoạt cho cơ thể.

Khi nào thì tình trạng này đáng báo động?

  • Khi bạn đã hơn 50 tuổi
  • Tiếng khớp kêu kèm với cơn đau nhói, đau âm ỉ, sưng tấy

Bên cạnh lão hoá bào mòn lớp sụn, các nguyên nhân như béo phì, ngồi lâu một chỗ, một tư thế tạo ra các áp lực đè lên các khớp xương, khiến chúng bị bào mòn, kém linh hoạt. Xảy ra chủ yếu ở cổ tay, cổ chân, cổ vai gáy, cột sống, đầu gối do bạn không vận động, di chuyển khi làm việc trong tư thế thụ động. Lâu ngày, nó sẽ khiến bạn đi đứng, leo cầu thang, tập thể dục khó khăn và gây đau đớn.

  • Khớp bạn kêu do chấn thương, trật khớp do tập thể dục, lao động, tai nạn

Khi đó, bạn nên đi khám, nhận tư vấn từ các bác sĩ để có những chẩn đoán, phương pháp điều trị kịp thời. 

Tuy việc xương khớp phát tiếng động như chiếc máy khô dầu, đó không phải là một triệu chứng bệnh tật nếu như bạn không cảm thấy đau khi khớp xương “lên tiếng". Nhưng bạn vẫn nên tập thể dục, giãn cơ xương khớp thường xuyên để cơ thể luôn được khoẻ mạnh, linh hoạt, giúp bạn sống vui vẻ và tránh bị các chấn thương bất ngờ như bong gân, trật khớp.

Theo Healthline

Xem thêm:

Video liên quan

Chủ Đề