Tập tính bắt mồi của nhện như thế nào

Chăng lưới: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi [thường ở trung tâm lưới]

Bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay:

- Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.

- Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi

- Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian

- Nhện hút dịch lỏng ở con mồi

chào em

chào em

em là ai

anh ko bt

em đi ra điiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

Thu Trang · 1 năm trước

đuổi cả chị ra đi em

Thịnh Phạm · 1 năm trước

conan

Thịnh Phạm · 1 năm trước

ralsei đi ra dddddddddddddđi

Câu hỏi:Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện

Lời giải:

Nhện có tập tính chăng tơ bắt mồi, một số loài nhện cũng dùng tơ để đi chuyến và trói mồi.

Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống [sâu bọ]. Sau khi trói được con mồi, nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biến đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống [còn gọi là tiêu hóa ngoài]. 

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về loài Nhện nhé!

1.Tập tính của nhện

a. Chăng lưới

Nhện chăng lưới theo các bước theo thứ tự dưới đây:

+ Chăng bộ khung lưới [các dây tơ khung]

+ Chăng tơ phóng xạ

+ Chăng các tơ vòng

+ Nhện nằm ở trung tâm lưới để chờ mồi

Đầu tiên, nhện đứng ở một chỗ rồi thả tơ vào trong gió, sợi tơ bay kéo dãn và bám vào một điểm tạo thành dây tơ khung, đóng vai trò giữ an toàn. Nhện bám vào sợi tơ này để chăng các sợi tơ đường thẳng xếp xung quanh, gọi là tơ phóng xạ. Tiếp theo, nhện chăng các sợi tơ vòng quanh tạo các hình tròn lớn dần từ tâm mạng nhện ra phía ngoài. Dệt xong, nhện nằm ở trung tâm lưới để chờ mồi.

b. Bắt mồi

Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện hành động như sau:

- Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc

- Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi

- Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian

- Nhện hút dịch lỏng ở con mồi

- Nhện tiêu dịch tiêu hóa vào con mồi

-Trói con mồi một thời gian

2. Nhện có ích như thế nào?

Chúng là một phần rất thanh tao của hệ sinh thái, chúng ăn những con vật gây hại mà có thể truyền bệnh cho con người, đặc biệt đối với những người yếu. Cho nên chúng giảm thiểu những bệnh truyền nhiễm bằng cách xơi ruồi, gián, muỗi, bọ chét, vật chủ của những bệnh khác và những con vật hay cắn hoặc chích.

Nhện rất hiếm khi tấn công chúng ta, nếu chúng không cảm thấy bị đe doạ. Chúng ta không phải là thức ăn của chúng và chúng thì không biết hút máu người.

Tơ nhện cực kì đàn hồi và dai. Hầu hết các loài nhện có các loại tơ khác nhau, loại dùng cho mạng nhện thì rất đàn hồi, loại tơ để trói con mồi kém đàn hồi, khiến con mồi không còn khả năng cử động. Tuy nhên, chúng vẫn chưa được dùng trong ngành kỹ thuật vì tơ nhện vẫn chưa có thể sản xuất đủ nhanh để có thể phát triển.

Một số mạng nhện dường như có vẻ giống một mớ dây hỗn độn được sắp xếp vội vàng, nhưng đừng để bị đánh lừa, vì mỗi mạng nhện là một công trình kỹ thuật phức tạp với độ hiệu quả được tối ưu hoá.Những nghiên cứu về thiết kế và độ bền của tơ nhện đã dẫn lối cho sản phẩm đến từ tơ nhân tạo siêu bền, mà được các nhà khoa học tin rằng có thể được ứng dụng vào dù và áo chống đạn.

3.Nhện cắn có sao không?

Trên thực tế, có hơn 50 loài nhện có thể cắn người, nhưng đa số chúng chỉ chứa chất độc rất nhẹ hoặc không có độc. Vết nhện cắn thường đau đớn và sưng trong vòng 1 – 2 ngày, hệt như khi tabị ong đốt.

- Khi bị nhện nhà tấn công, bạn cần nhanh chóng:

+ Rửa vết cắn bằng nước sạch và xà phòng dịu nhẹ

+ Bôi thuốc mỡ kháng sinh lên vùng bị thương trong vòng 10 phút, ngoại trừ trường hợp vết cắn nằm gần mắt.

+ Chườm lạnh lên vết thương để giúp giảm đau và sưng.

- Hãy gọi cho bác sĩ nếu:

+ Khu vực bị cắn xảy ra hiện tượng co thắt cơ bắp

+ Vùng bị cắn bỏng rộp hoặc chuyển sang màu tím

+ Cơn đau nhức kéo dài không dứt

+ Xuất hiện thêm các triệu chứng mới

+ Bạn nghĩ người bị cắn cần khám bác sĩ.

Đề bài

Với các thao tác gợi ý ở trên, thảo luận và đánh số vào ô trống theo thứ tự hợp lý của tập tính săn mồi ở nhện.

… - Nhện hút dịch lỏng từ con mồi

… - Nhện ngoặm chặt mồi, chích nọc độc

… - Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi

… - Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian

Video hướng dẫn giải

Lời giải chi tiết

Sắp xếp thứ tự cho đúng là: 

4 - Nhện hút dịch lỏng từ con mồi

1 - Nhện ngoặm chặt mồi, chích nọc độc

2 - Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi

3 - Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian

Loigiaihay.com

Nêu các cách săn mồi của Nhện ?

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 7
  • Giải Vở Bài Tập Sinh Học Lớp 7
  • Bài Tập Trắc Nghiệm Sinh Lớp 7
  • Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 7
  • Giải Sinh Học Lớp 7
  • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 7
  • Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 7

Giải Bài Tập Sinh Học 7 – Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 25 trang 82: Quan sát hình 25.1, sau đó dựa vào bảng 1 làm rõ chức năng các bộ phận quan sát thấy, ghi vào ô trống trong bảng.

Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện

Trả lời:

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 25 trang 83: Đánh số vào ô trống theo một thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện và cho biết nhện chăng tơ vào lúc nào?

– Chờ mồi [thường ở trung tâm lưới] [A]
– Chăng dây tơ phóng xạ [B]
– Chăng dây tơ khung [C]
– Chăng các sợi cơ vòng [D]

Trả lời:

– Chờ mồi [thường ở trung tâm lưới] [A] 4
– Chăng dây tơ phóng xạ [B] 2
– Chăng dây tơ khung [C] 3
– Chăng các sợi cơ vòng [D] 1

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 25 trang 83: Với các thao tác gợi ý ở trên, thảo luận và đánh số vào ô trống theo thứ tự hợp lí của tập tính săn mồi ở nhện.

– Nhện hút dịch lỏng ở con mồi
– Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc
– Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi
– Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian

Trả lời:

– Nhện hút dịch lỏng ở con mồi 4
– Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc 2
– Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi 3
– Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian 1

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 25 trang 84: Quan sát hình vẽ và thông tin trong bài, thảo luận, rồi điền nội dung phù hợp vào các ô trống ở bảng 2. Bảng 2. Ý nghĩa thực tiễn của lớp Hình nhện

STT Các đại diện Nơi sống Hình thức sống Ảnh hưởng đến con người
Kí sinh Ăn thịt Có lợi Có hại
1 Nhện chăng lưới
2 Nhện nhà [con cái thường ôm kén trứng]
3 Bọ cạp
4 Cái ghẻ
5 Ve bò

Trả lời:

STT Các đại diện Nơi sống Hình thức sống Ảnh hưởng đến con người
Kí sinh Ăn thịt Có lợi Có hại
1 Nhện chăng lưới Trong nhà, cây cối X X
2 Nhện nhà [con cái thường ôm kén trứng] Trong nhà, vườn cây X X
3 Bọ cạp Sa mạc X X X
4 Cái ghẻ Da người X X
5 Ve bò Cây cỏ, da của gia súc X X

Câu 1 trang 85 Sinh học 7: Cơ thể Hình nhện có mấy phần? So sánh các phần cơ thể với Giáp xác. Vai trò của mỗi phần cơ thể?

Trả lời:

– Hình nhện có 2 phần: đầu – ngực và bụng. Các phần cơ thể giống Giáp xác nhưng các phần phụ ở mỗi phần cơ thể là khác nhau.

– Vai trò mỗi phần:

+ Đầu – ngực: vận động và định hướng.

+ Bụng: có các nội quan và tuyến tơ giúp nhả tơ.

Câu 2 trang 85 Sinh học 7: Nhện có mấy đôi phần phụ? Trong đó có mấy đôi chân bò?

Trả lời:

Nhện có 6 đôi phần phu, trong đó:

– 1 đôi kìm có tuyến nọc độc

– 1 đôi chân xúc giác

– 4 đôi chân bò

Câu 3 trang 85 Sinh học 7: Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện.

Trả lời:

Nhện có tập tính chăng tơ để bắt mồi, sau đó tiến hành tiêu hóa ngoài: tiết dịch vào cơ thể con môi để tiêu hóa rồi hút dịch đã được tiêu hóa.

Video liên quan

Chủ Đề