Facebook services android là gì

Bloatware trên smartphone Android đã có từ khá lâu, đặc biệt là trên smartphone Samsung và Huawei – đến mức nó gần như là một phần của chiếc smartphone. Bloatware thường được hiểu là các ứng dụng được cài đặt sẵn trên thiết bị mà không có sự cho phép của bạn, chúng giống như các ứng dụng hệ thống.

Mặc dù vậy, khá bất ngờ khi Android Police phát hiện ra OnePlus cũng đã cài đặt các bloatware trên thiết bị của mình. Bắt đầu với dòng OnePlus 8 và mới nhất là OnePlus Nord, người dùng phải cài đặt một loạt ứng dụng do Facebook sở hữu và dịch vụ nền trên thiết bị của mình, một số trong đó không thể gỡ bỏ.

Android Police bắt đầu nhận ra điều này khi Max Weinbach của XDA đăng tải một vài bức ảnh trên Twitter, cho thấy việc cập nhật ứng dụng Instagram thông qua dịch vụ Facebook App Manager, thay vì Play Store như chúng ta vẫn thường thấy. Một số thành viên của diễn đàn Reddit cũng chia sẻ tương tự.

READ  Hồ Bơi Tiếng Anh Là Gì ? Bể Bơi Trong Tiếng Anh Là Gì

Android Police đã kiểm tra lại và chắc chắn rằng 3 mẫu smartphone mới nhất của OnePlus đều có ứng dụng và dịch vụ hệ thống từ Facebook, được cài đặt sẵn như một phần của hệ điều hành. Có vẻ như tất cả smartphone OnePlus xuất xưởng với OxygenOS đều như vậy, ở mọi nơi trừ Trung Quốc.

Sau khi liên hệ với OnePlus, đại diện công ty đã xác nhận rằng OnePlus 8, 8 Pro và Nord đều bao gồm Facebook App Installer, Facebook App Manager và Facebook Services là ứng dụng hệ thống. Ứng dụng Facebook chính, Instagram và Messenger cũng góp mặt. OnePlus giải thích điều này rằng, việc cài đặt sẵn sẽ giúp cải thiện hiệu năng và thời lượng pin của ứng dụng Facebook.

Các dịch vụ nền Facebook App Installer, Facebook App Manager và Facebook Services là ứng dụng hệ thống.

Xem thêm: samael là ai

Như Max Weinbach đã chỉ ra, nếu bạn có các dịch vụ nền của Facebook trên thiết bị của mình, các ứng dụng này có thể tự động cập nhật thông qua các dịch vụ đó thay vì kho ứng dụng Play Store. Các dịch vụ hệ thống này cũng có sử dụng dữ liệu ở chế độ nền, mặc dù với lưu lượng rất nhỏ.

Người dùng có thể gỡ cài đặt các ứng dụng Facebook, Messenger và Instagram, nhưng không thể gỡ bỏ các dịch vụ nền của Facebook. OnePlus cho biết họ sẽ tiếp tục cài đặt các ứng dụng và dịch vụ Facebook này trên smartphone được bán ở châu Âu, Ấn Độ và Bắc Mỹ.

READ  Salad Nga Tiếng Anh Là Gì - Salad Trong Tiếng Tiếng Việt

Xem thêm: Nuôi Trùn Quế Là Con Gì ? Đặc Điểm Của Trùn Quế Nuôi Trùn Quế Để Làm Gì Và Những Điều Cần Biết

Sự hợp tác giữa OnePlus và Facebook có thể khiến người dùng cảm thấy khó chịu. Đặc biệt là khi Facebook đang gặp rắc rối với các vấn đề nhạy cảm, thu thập dữ liệu và bảo mật. Nhiều người lo ngại rằng việc các dịch vụ nền của Facebook hoạt động trên thiết bị của họ có thể làm tăng khả năng dữ liệu cá nhân bị thu thập.

Tham khảo: androidpolice

tranminhdung.vnĐiện thoại: 024.73095555, máy lẻ 62374VPĐD tại TP.HCM: Tầng 4, Tòa nhà 123Võ Văn Tần, Phường 6, Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh

admicro.vnHỗ trợ & CSKH: Admicro Address: Tầng 20, Tòa nhà Center Building – Hapulico Complex, Số 1 Nguyễn Huy Tưởng, Thanh Xuân, Hà Nội.

Nhiều người cho rằng, những dịch vụ của Google [Google Services] là một trong số rất nhiều tác nhân tiêu thụ hây hao pin trên chiếc điện thoại Android của bạn. Đôi lúc, chúng có khả năng sử dụng một lượng lớn pin, khiến thời lượng sử dụng bị mất rất nhanh. Thật may mắn là bạn có khả năng giải quyết vấn đề này.

Kiểm tra nhân tố gây tốn pin

Android cung cấp cho bạn thông tin về những áp dụng và dịch vụ hệ thống xử lý sử dụng pin nhiều nhất trên thiết bị. Để thâm nhập vào danh sách này, hãy vào Cài đặt [Settings] và chọn mục Pin [Battery] . Thông thường, mục Màn hình [Screen] sẽ đứng ở vị trí đầu tiên bởi đây là thứ tiêu tốn pin nhiều nhất. Bạn có khả năng giảm mức pin tiêu thụ của màn hình xuống bằng cách giảm độ sáng hiển thị, hoặc tắt máy ngay khi không dùng tới. Lần lượt từ trên xuống dưới là thứ tự những ứng dụng gây tốn pin trên thiết bị của bạn.

Các ứng dụng cài sẵn hoặc do bạn tải về cũng sẽ hiện diện trong danh sách này, nhờ đó bạn có khả năng biết được chuẩn xác pin của máy đang được dùng cho những ứng dụng nào. Bạn càng dùng nhiều một ứng dụng nào đó thì vị trí của nó càng ở phía trên.

Dịch vụ Google là gì?

Bản chất, mục Google Services mà bạn thấy ở danh sách trên bao gồm nhiều dịch vụ khác nhau mà hãng sản xuất tích hợp vào Android. Trên version Android 4.4.4 KitKat, những dịch vụ này bao gồm:

- Quản lý trương mục Google [Google Account Manager]: không có nhiều thông tin về dịch vụ này song có khả năng nó được dùng để đồng bộ các dữ liệu của trương mục Google. Với chương trình này, thiết bị của bạn sẽ luôn được cập nhật những sửa đổi mới từ Google, từ đó giúp cho thiết bị của bạn hoạt động ổn định hơn.

- Nền tảng dịch vụ Google [Google Services Framework]: quản lý các kết nối mạng tới Google, bao gồm các dịch vụ đám mây.

- Đồng bộ hóa danh bạ Google [Google Contacts Sync]: đồng bộ danh bạ trên Android với danh bạ trên tài khoản Google. Bạn có khả năng thâm nhập danh bạ này phê chuẩn Gmail hoặc vào Google.com/contacts. Bất kì chỉnh sửa nào mà bạn thực hành trên trang web trên đều sẽ lộ rõ ra trên Android và ngược lại.

- Công cụ sao lưu Google [Google Backup Transport]: dịch vụ này cho phép các ứng dụng Android sao lưu lại dữ liệu của chúng lên server của Google. Nhờ vậy, dữ liệu của ứng dụng có khả năng được khôi phục sau khi bạn reset máy hay mua một thiết bị mới. Tôi đã từng sử dụng thiết bị Android, tính năng này quả thật giúp ích rất nhiều cho người dùng và vô cùng tiện lợi, chi khi có nhiều số liên lạc trong danh bạ, hay có nhiều dữ liệu trên smartphone của bạn, bạn mới thấy nó tiên ích như thế nào.

- Dịch vụ Google Play [Google Play Services]: bao gồm những dịch vụ mà ứng dụng Android có khả năng tận dụng. Trong số đó có dịch vụ chính xác vị trí, vốn thường gây tốn pin nhất. Dịch vụ Google Play cũng là cách mà Google sử dụng để cập nhật tính năng mới cho thiết bị mà không cần phải nâng cấp hệ điều hành. Mặc dù có thể nó sẽ gây ra hiện tượng hao pin trong một thời gian trên thiết bị của bạn, tuy nhiên, bạn cũng đừng quá lo lắng, những dịch vụ này thường có ích hơn là có hại cho thiết bị của bạn.

Vậy mặc dù có thể những dịch vụ Google là nguyên nhân khiến cho thiết bị của bạn có hiện tượng hao pin nhanh. Tuy nhiên, những vấn đề này vẫn hoàn toàn có thể giải quyết được, bạn có thể chờ xem nhà sản xuất sẽ có những cập nhật như thế nào cho vấn đề này.

Top 5 dịch vụ Google có thể bạn quan tâm

»»» Là một tín đồ yêu công nghệ cũng như các dòng sản phẩm của Samsung bạn không thể bỏ qua siêu phẩm đình đám Samsung Galaxy E7 hot nhất hiện nay sắp được bán tại các cửa hàng của FPTShop trên toàn quốc.Ngoài ra bạn không thể bỏ qua 2 sản phẩm có sự kết hợp hoàn mỹ giữa nghệ thuật và tính tiên dụng như samsung galaxy core duossamsung galaxy note 3 neo 

»»» Người Việt Nam tin dùng hàng Việt Nam với 2 dòng máy tính bảng Masstel Tab 720iMasstel Tab 740 mới được trình làng có giá cực sốc và cấu hình cực cao.

CTV Dinh

Nguồn: Tổng hợp từ internet

Một dịch vụ [Service] là một thành phần chạy ngầm trên hệ điều hành để thực hiện các hoạt động dài hạn mà không cần phải tương tác với người sử dụng và nó hoạt động ngay cả khi ứng dụng bị phá hủy. Một dịch vụ cơ bản có thể có hai loại.

Trạng thái Mô tả
Started

[Được khởi động]

Một dịch vụ được gọi là started [được khởi động] khi một thành phần ứng dụng, chẳng hạn như Activity khởi động nó bằng cách gọi startService[]. Một khi được gọi, dịch vụ này có thể chạy ở chế độ nền vô thời hạn, thậm chí cả khi thành phần đã khởi động nó bị phá hủy.

Dịch vụ này còn được gọi là dịch vụ không bị giàng buộc [Un Bounded Service].

Bound

[Giàng buộc]

Một dịch vụ được giàng buộc [bound] khi một thành phần ứng dụng giàng buộc nó bằng cách gọi bindService[].
Một dịch vụ ràng buộc cung cấp một giao diện client-server cho phép các thành phần tương tác với dịch vụ, gửi các yêu cầu, nhận kết quả, và thậm chí làm như vậy xuyên qua nhiều tiến trình với Interprocess communication [IPC] [Truyền thông nhiều tiến trình].

Trong khoa học máy tính, inter-process communication [IPC] là hoạt động chia sẻ dữ liệu qua nhiều tiến trình chuyên dụng thông thường sử dụng giao thức truyền thông.  Cụ thể ứng dụng sử dụng IPC được phân ra như clients và servers, khi các clients yêu cầu dữ liệu, và server đáp ứng yêu cầu của client.

Một dịch vụ có phương thức gọi lại chu kỳ vòng đời của nó [life cycle callback methods] mà bạn có thực hiện [implement] để theo dõi những thay đổi trong trạng thái của dịch vụ và bạn có thể thực hiện công việc ở giai đoạn thích hợp. Sơ đồ dưới đây về bên trái cho thấy vòng đời khi dịch vụ được tạo ra với startService[], sơ đồ bên phải cho thấy vòng đời của dịch vụ được tạo ra bởi bindService[].

Để tạo ra một dịch vụ, bạn tạo một lớp Java mở rộng lớp Service hoặc một trong các lớp con của nó. Lớp Service định nghĩa các phương thức callback khác nhau và quan trọng nhất được đưa ra dưới đây. Bạn không cần phải thực hiện [implements] tất cả các phương thức callbacks. Tuy nhiên, điều quan trọng là bạn hiểu mỗi phương thức thực hiện những điều gì, đảm bảo ứng dụng của bạn cư xử theo cách người dùng mong đợi.

Ngoài 2 loại dịch vụ trên, có một dịch vụ khác gọi là IntentService. Intent Service được sử dụng để thực hiện các nhiệm vụ một lần duy nhất, nghĩa là khi nhiệm vụ hoàn thành dịch vụ tự hủy.

So sánh các loại dịch vụ:

Unbound Service
[Không giàng buộc] Bound Service
[Giàng buộc] Intent 
Service
Unbounded Service được sử dụng để thực hiện nhiệm vụ lâu dài và lặp đi lặp lại. Bounded Service được sử dụng để thực hiện nhiệm vụ ở nền [background] và giàng buộc với thành phần giao diện.
Intent Service được sử dụng để thực hiện các nhiệm vụ một lần duy nhất, nghĩa là khi nhiệm vụ hoàn thành dịch vụ tự hủy.

Unbound Service được khởi động bởi gọi startService[].

Bounded Service được khởi động bởi gọi bindService[].
Intent Service được khởi động bởi gọi startService[].

Unbound Service bị dừng lại hoặc bị hủy bởi gọi một cách tường minh phương thức stopService[].
Bounded Service bị gỡ giàng buộc hoặc bị hủy bởi gọi unbindService[]. IntentService gọi một cách không tường minh phương thức stopself[] để hủy

Unbound Service độc lập với thành phần đã khởi động nó.

Bound Service phụ thuộc vào thành phần giao diện đã khởi động nó.

Intent Service độc lập với thành phần đã khởi động nó.

Các phương thức callback và mô tả:

Callback Description
onStartCommand[] Hệ thống gọi phương thức này khi một thành phần khác, chẳng hạn như một Activity, yêu cầu khởi động dịch vụ, bằng cách gọi startService[]. Nếu bạn thực thi phương pháp này, trách nhiệm của bạn là ngừng dịch vụ khi nó hoàn thành công việc, bằng cách gọi phương thức stopSelf[] hoặc stopService[].
onBind[] Hệ thống gọi phương thức này khi thành phần khác muốn liên kết với các dịch vụ bằng cách gọi bindService[]. Nếu bạn thi hành phương pháp này, bạn phải cung cấp một giao diện [Giao diện ứng dụng] mà khách hàng sử dụng để giao tiếp với các dịch vụ, bằng cách trả lại một đối tượng IBinder. Bạn phải luôn luôn thi hành phương thức này, nhưng nếu bạn không muốn cho phép ràng buộc, bạn có thể trả về null.
onUnbind[] Hệ thống gọi phương thức này khi tất cả các clients đã bị ngắt kết nối từ một giao diện cụ thể được công bố bởi các dịch vụ.
onRebind[] Hệ thống gọi phương thức này khi khách hàng mới đã kết nối với dịch vụ, sau khi trước đó đã được thông báo rằng tất cả đã bị ngắt kết nối trong onUnbind[Intent].
onCreate[] Hệ thống gọi phương thức này khi dịch vụ được tạo ra sử dụng đầu tiên onStartCommand[] hoặc onBind[]. Gọi một lần tại thời điểm thiết lập.
onDestroy[] Hệ thống gọi phương thức này khi dịch vụ không còn được sử dụng và đang bị hủy [destroy]. Dịch vụ của bạn nên thi hành điều này để dọn dẹp các dữ liệu rác...
 

Unbound Service [hoặc còn gọi là Started Service]: Trong trường hợp này, một thành phần ứng dụng khởi động dịch vụ bằng cách gọi startService[], và dịch vụ sẽ tiếp tục chạy trong nền [background], ngay cả khi các thành phần khởi tạo nó bị phá hủy. Ví dụ, khi được bắt đầu, một dịch vụ sẽ tiếp tục chơi nhạc trong nền vô thời hạn.

Phương thức onStartCommand[] trả về kiểu integer, và là một trong các giá trị sau:

  • START_STICKY
  • START_NOT_STICKY
  • TART_REDELIVER_INTENT

START_STICKY & START_NOT_STICKY

  • Cả hai giá trị này chỉ thích hợp khi điện thoại hết bộ nhớ và giết các dịch vụ trước khi nó kết thúc thực hiện.
  • START_STICKY nói với các hệ điều hành để tạo lại các dịch vụ sau khi đã có đủ bộ nhớ và gọi onStartCommand[] một lần nữa với một Intent null.
  • START_NOT_STICKY nói với các hệ điều hành để không bận tâm tái tạo các dịch vụ một lần nữa.

Ngoài ra còn có một START_REDELIVER_INTENT giá trị thứ ba mà nói với các hệ điều hành để tạo lại các dịch vụ và truyền một Intent tương tự cho onStartCommand[].

Ví dụ dịch vụ chơi nhạc [Chạy ngầm]

Tạo mới một "Empty Activity" project với tên PlaySongService

  • Name: PlaySongService
  • Package name: org.o7planning.playsongservice

Nhấn phải chuột vào thư mục res chọn:

  • New > Folder > Raw Resources Folder

Copy và Paste một file nhạc mp3 vào thư mục 'raw' bạn vừa tạo ra.

Thiết kế giao diện của ứng dụng:

Nhấn phải chuột vào một java package, chọn:

Bạn có thể nhìn thấy PlaySongService đã được khai báo với AndroidManifest.xml:

** AndroidManifest.xml **

....

package org.o7planning.playsongservice; import android.app.Service; import android.content.Intent; import android.os.IBinder; import android.media.MediaPlayer; public class PlaySongService extends Service { private MediaPlayer mediaPlayer; public PlaySongService[] { } // Return the communication channel to the service. @Override public IBinder onBind[Intent intent]{ // This service is unbounded // So this method is never called. return null; } @Override public void onCreate[]{ super.onCreate[]; // Create MediaPlayer object, to play your song. mediaPlayer = MediaPlayer.create[getApplicationContext[], R.raw.mysong]; } @Override public int onStartCommand[Intent intent, int flags, int startId]{ // Play song. mediaPlayer.start[]; return START_STICKY; } // Destroy @Override public void onDestroy[] { // Release the resources mediaPlayer.release[]; super.onDestroy[]; } }

package org.o7planning.playsongservice; import androidx.appcompat.app.AppCompatActivity; import android.os.Bundle; import android.content.Intent; import android.view.View; import android.widget.Button; public class MainActivity extends AppCompatActivity { private Button buttonPlay; private Button buttonStop; @Override protected void onCreate[Bundle savedInstanceState] { super.onCreate[savedInstanceState]; setContentView[R.layout.activity_main]; this.buttonPlay = [Button] this.findViewById[R.id.button_play]; this.buttonStop = [Button] this.findViewById[R.id.button_stop]; this.buttonPlay.setOnClickListener[new View.OnClickListener[] { @Override public void onClick[View v] { playSong[]; } }]; this.buttonStop.setOnClickListener[new View.OnClickListener[] { @Override public void onClick[View v] { stopSong[]; } }]; } // This method is called when users click on the Play button. public void playSong[] { // Create Intent object for PlaySongService. Intent myIntent = new Intent[MainActivity.this, PlaySongService.class]; // Call startService with Intent parameter. this.startService[myIntent]; } // This method is called when users click on the Stop button. public void stopSong[ ] { // Create Intent object Intent myIntent = new Intent[MainActivity.this, PlaySongService.class]; this.stopService[myIntent]; } }

OK bây giờ bạn có thể chạy ứng dụng của mình và thưởng thức bài hát.

Ở đây tôi mô phỏng một dịch vụ cung cấp thông tin thời tiết cho ngày hiện tại, với đầu vào là vị trí địa lý [Hanoi, Chicago, ...], kết quả trả về là mưa, nắng,...

Tạo một project có tên WeatherService.

  • Name: WeatherService
  • Package name: org.o7planning.weatherservice

Thiết kế giao diện cho ứng dụng:

Nhấn phải chuột vào một java package chọn:

  • Class name: WeatherService

Lớp WeatherService đã được tạo ra, đây là class mở rộng từ class android.app.Service.

Bạn có thể nhìn thấy WeatherService đã được khai báo với AndroidManifest.xml:

** AndroidManifest.xml **

...

package org.o7planning.weatherservice; import android.app.Service; import android.content.Intent; import android.os.IBinder; import android.os.Binder; import android.util.Log; import java.text.DateFormat; import java.text.SimpleDateFormat; import java.util.Date; import java.util.HashMap; import java.util.Map; import java.util.Random; public class WeatherService extends Service { private static String LOG_TAG = "WeatherService"; // Store the weather data. private static final Map weatherData = new HashMap[]; private final IBinder binder = new LocalWeatherBinder[]; public class LocalWeatherBinder extends Binder { public WeatherService getService[] { return WeatherService.this; } } public WeatherService[] { } @Override public IBinder onBind[Intent intent] { Log.i[LOG_TAG,"onBind"]; return this.binder; } @Override public void onRebind[Intent intent] { Log.i[LOG_TAG, "onRebind"]; super.onRebind[intent]; } @Override public boolean onUnbind[Intent intent] { Log.i[LOG_TAG, "onUnbind"]; return true; } @Override public void onDestroy[] { super.onDestroy[]; Log.i[LOG_TAG, "onDestroy"]; } // Returns the weather information corresponding to the location of the current date. public String getWeatherToday[String location] { Date now= new Date[]; DateFormat df= new SimpleDateFormat["dd-MM-yyyy"]; String dayString = df.format[now]; String keyLocAndDay = location + "$"+ dayString; String weather= weatherData.get[keyLocAndDay]; // if[weather != null] { return weather; } // String[] weathers = new String[]{"Rainy", "Hot", "Cool", "Warm" ,"Snowy"}; // Random value from 0 to 4 int i= new Random[].nextInt[5]; weather =weathers[i]; weatherData.put[keyLocAndDay, weather]; // return weather; } }

package org.o7planning.weatherservice; import androidx.appcompat.app.AppCompatActivity; import android.os.Bundle; import android.content.ComponentName; import android.content.Context; import android.content.Intent; import android.content.ServiceConnection; import android.os.IBinder; import android.view.View; import android.widget.Button; import android.widget.EditText; import android.widget.TextView; public class MainActivity extends AppCompatActivity { private boolean binded = false; private WeatherService weatherService; private TextView textViewWeather; private EditText editTextLocation; private Button buttonWeather; ServiceConnection weatherServiceConnection = new ServiceConnection[] { @Override public void onServiceConnected[ComponentName name, IBinder service] { WeatherService.LocalWeatherBinder binder = [WeatherService.LocalWeatherBinder] service; weatherService = binder.getService[]; binded = true; } @Override public void onServiceDisconnected[ComponentName name] { binded = false; } }; // When the Activity creating its interface. @Override protected void onCreate[Bundle savedInstanceState] { super.onCreate[savedInstanceState]; setContentView[R.layout.activity_main]; this.textViewWeather = [TextView] this.findViewById[R.id.textView_weather]; this.editTextLocation = [EditText] this.findViewById[R.id.editText_location]; this.buttonWeather = [Button] this.findViewById[R.id.button_weather]; this.buttonWeather.setOnClickListener[new View.OnClickListener[] { @Override public void onClick[View v] { showWeather[]; } }]; } // When Activity starting. @Override protected void onStart[] { super.onStart[]; // Create Intent object for WeatherService. Intent intent = new Intent[this, WeatherService.class]; // Call bindService[..] method to bind service with UI. this.bindService[intent, weatherServiceConnection, Context.BIND_AUTO_CREATE]; } // Activity stop @Override protected void onStop[] { super.onStop[]; if [binded] { // Unbind Service this.unbindService[weatherServiceConnection]; binded = false; } } // When user click on 'Show weather' button. public void showWeather[] { String location = this.editTextLocation.getText[].toString[]; String weather= this.weatherService.getWeatherToday[location]; this.textViewWeather.setText[weather]; } }

OK, giờ bạn có thể chạy ứng dụng.

Hình ảnh dưới đây minh họa cách giao tiếp giữa Client [Activity]IntentService, Client khởi động dịch vụ, nó gửi yêu cầu của nó thông qua một đối tượng Intent, dịch vụ chạy và làm các công việc của nó, đồng thời nó có thể gửi thông tin liên quan tới tình trạng công việc của nó, chẳng hạn làm được bao nhiêu phần trăm. Tại client có thể sử dụng ProgressBar để hiển thị phần trăm công việc đã làm được.

Các IntentService được thiết kế để tự động stop một cách tự nhiên khi công việc hoàn thành, và chỉ sử dụng một lần, vì vậy bạn nên sử dụng nó trong các tình huống như vậy. Phương thức .stopService[intentService] sẽ không hoạt động với IntentService. Hơn nữa, rất khó để bạn sử dụng UI của ứng dụng để tương tác với IntentService.

Tạo mới một project SimpleIntentService.

  • Name: SimpleIntentService
  • Package name: org.o7planning.simpleintentservice

Tạo một IntentService bằng cách nháy phải chuột vào một package, chọn:

  • New > Service > Service [IntentService]

Bạn có thể nhìn thấy SimpleIntentService đã được khai báo với AndroidManifest.xml:

** AndroidManifest.xml **

...

Lớp SimpleIntentService đã được tạo ra, nó cũng đã được đăng ký với AndroidManifest.xml, code được tạo ra là một gợi ý cho bạn viết một IntentService, bạn có thể xóa hết các code được tạo ra.

package org.o7planning.simpleintentservice; import android.app.IntentService; import android.content.Intent; import android.os.SystemClock; public class SimpleIntentService extends IntentService { public static volatile boolean shouldStop = false; public static final String ACTION_1 ="MY_ACTION_1"; public static final String PARAM_PERCENT = "percent"; public SimpleIntentService[] { super["SimpleIntentService"]; } @Override protected void onHandleIntent[Intent intent] { // Create Intent object [to broadcast]. Intent broadcastIntent = new Intent[]; // Set Action name for this Intent. // A Intent can perform many different actions. broadcastIntent.setAction[SimpleIntentService.ACTION_1]; // Loop 100 times broadcast of Intent. for [int i = 0; i

Chủ Đề