Thế nào là dùng cụm chủ vị de mở rộng câu lấy một ví dụ và phân tích

Ngày soạn: Ngày dạy:Tuan 26 - Baứi 25:Tieỏt 102 : DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂUA . MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh:- Hiểu được thế nào là dùng cụm chủ vò c-v để mở rộng câu tức dùng cụmc-v để làm thành phần câu hoặc làm thành phần cụm từ.- Nắm được các trường hợp dùng cụm c-v để mở rộng câu.- Rèn luyện kó năng thực hành.

B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn đònh lớp

2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bò của HS: Thế nào là câu chủ động? Các cách...3. Bài mới: Giới thiệu bài: Trong khi nói và viết người ta có thể dùng những kết cấu cóhình thức giống câu để mở rộng các thành phần CN, Việt Nam bổ ngữ. Tiết học hôm nay chúng ta tìm hiểu thếnào “Dùng cụm C-V làm thành phần câu”.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNGGV sử dụng bảng phụ ? Em hãy xác đònh thành phần nòng cốt cấu ?? Em hãy xác đònh cụm chủ vò làm thành phần câu? ? Phân tích cấu tạo của cụm danh từ vừa tìm được ?- Nhừng tình cảm ta không có.ĐN trước TT ĐN sau ? Nhận xét về cấu tạo của các đònh ngữ trong mỗi cụmdanh từ? Ta không có, ta sẵn có  Cụm chủ – vò làm đònh ngữ? kết cấu có hình thức giống câu ta gọi là gì ? Ghi nhớ SGK?Hãy đặt một câu trong đó có chủ ngữ là một cụm chủ vò?-HS lấy ví dụ1.Ví dụ: Tìm các cụm danh từ có trong các câusau: Văn chương gây cho tatình cảm ta không có, luyện cho ta tình cảmsẵn có ... Cụm C-V làm đònh ngưGhi nhớ SGK68Trang 155Tìm hiểu các Ví dụ SGK. GV đặt câu hỏi  HS tìm các cụm C-V ?? Điều gì đã khiến tôi vui mừng và vững tâm ? Chò Ba đến  C-V làm CN.? Chúng ta có thể nói gì ? Tôi sinh ra ... là Sen  Cụm C-V bổ ngữ.? Khi bắt đầu cuộc kháng chiến, nhân dân ta thế nào ? Tinh thần hăng hái  Cụm C-V làm Việt Nam? Nói cho đúng phẩm giá của tiếng Việt ... từ ngày nào ?Cách mạng tháng Tám thành công  Cụm C-V làm đònh ngữ.? Qua phân tích ví dụ em thấy có mấy trường hợp dùng cụm chủ vò để mở rộng câu ?Ghi nhớ SGK69 Mẹ về khiến cả nhà ai cũng mong, vui.Cả nhà đều vui, ai cũng mong  BNGV cho HS đọc bài tập  thảo luận nhóm. Trả lời GV chốt lại.rộng câu 1.Ví dụ: Tìm cụm chủ vòlàm thành phần câu. a Chò Ba đến khiếntôi rất vui mừng và vững tâm.b Khi bắt đầu cuộc kháng chiến, nhân dânta tinh thần rất hăng hái.Hồ Chí Minh c Chúng ta có thể nóirằng trời sinh ra lá Sen để bao bọc Cốm, cũngnhư trời sinh ra Cốm nằm ở trong lá Sen.Thạch Lam d Nói cho đúng thìphẩm giá của tiếng Việt chỉ mới thật sự được xácđònh vả đảm bảo từ ngày cách mạng tháng Támthành công.Đặng Thai Mai 2.Ghi nhớ SGK69III. Luyện tập 1. Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc cụm C-V làm thành phầna Chỉ riêng... đònh được  C-V phụ ngữ cụm danh từ b Khuôn mặt đầy đặn C-V làm Việt Namc Các cô gái làng vòng C-V phụ ngữ cụm danh từ d Một bàn tay đập vào vai  C-V làm CNCủng cố , hướng dẫn- HS nhắc lại hai ghi nhớ SGK.- Tìm ví dụ minh họa.Trang 156- Học thuộc ghi nhớ- Xem lại bài tập làm ở lớp- Xem lý thuyết văn giải thích.- Đọc kó bài tập trả lời câu hỏi SGK.-Rút kinh nghiệm.Tiết 103 Trả bài Tập làm văn số 5Soạn giáo án chấm traỷTrang 157-Trang 158Ngày soạn: Ngày dạy:Tieỏt 104 : TèM HIEU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1



trời mưa to, em không đi học được

* cụm C-V 1 là trời mưa to

+ chủ ngữ trời

+vị ngữ mưa to

* cụm C-V 2 là em không đi học được

+ chử ngữ :em

+vị ngữ không đi học được



ví dụ:khí hậu nước taấm áp/cho phéptaquanh

CN. VN. CN. VN

CN. VN

năm trồng trọt,thu hoạch bốn mùa

VN.

VN


vd:

bà năm bán rau có một vườn rau xanh tốt

bà năm bán rau : chủ ngữ ; bà năm : C, bán rau: V

chủ ngữ được cấu tạo bởi một cụm chủ vị

một vườn rau xanh tốt: vị ngữ

một vườn rau:C, xanh tốt: V

vị ngữ cũng được cấu tạo bởi một cụm C-V

chúc bạn học tốt!


Vd:Bà Hoa bán rau có một vườn rau xanh tốt.

Bạn đang xem: Ví dụ dùng cụm chủ vị để mở rộng câu

Bà Hoa bán rau[ CN ]:Bà Hoa : C1,bán rau: V1.

Chủ ngữ được cấu tạo bởi một cụm C-V.

Một vườn rau xanh tốt[VN]:Một vườn rau:C2,xanh tốt: V2.

VN cũng được cấu tạo bởi một cụm C-V.


câu 1: Tìm cụm chủ vị để mở rộng câu trong vd sau , cho biết cụm chủ vị được mở rộng làm thành phần của câu:Vd:Cuốn sách anh cho mượn có nhiều tranh mình họaCâu 2 : Thế nào là phép tương phản trong nghệ thuật văn chương? Chỉ ra 2 mặt tương phản được thể hiện trong văn bản:"sống chết mặc bay"của phạm duy tấn


- Chúng em học giỏi làm cho cha mẹ và thầy cô vui lòng.

- Nhà văn Hoài thanh khẳng định các đẹp là cái có ích.

- Tiếng việt rất giàu thanh điệu khiến lời nói của người việt Nam du dương, trầm bổng như một bản nhạc.

- Từ ngày Cách mạng tháng Tám thành công, tiếng Việt có một bước phát triển mới, một số phận mới.

- Cách mạng tháng Tám thành công đã đưa đến cho tiếng Việt một bước phát triển mới, một số phận mới.


Truyện "thánh giống" diễn ra vào thời hùg vươg thứ mấy ?

Nêu ý nghĩa hìh tượg Thánh Gióng?

Câu 2:[2,0₫]

Cho vd 1 cụm danh từ .

Phát triển danh từ thành cụm danh từ.

Xem thêm: Soạn Bài Lưu Biệt Khi Xuất Dương [Phan Bội Châu], Soạn Bài Lưu Biệt Khi Xuất Dương

Đặc câu vs cụm danh từ vừa phát triển .

Xác địh chủ ngữ và vị ngữ trog câu vừa đặt.

Em hãy kể về 1 vc tốt mà em đã làm .


Câu 1.

Truyện" Thánh Gióng" diễn ra vào thời hùng vương thứ sáu.

Gióng được sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ và hiện đại.Gióng mang nhiều nguồn sức mạnh:Thần linh [vết chân]Cộng đồng [nuôi cơm]Vũ khí bằng sắt [thành tựu kỹ thuật]Thiên nhiên, đất nước [tre làng]Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì, hoang đường song là biểu tượng về lòng yêu nước và sức mạnh chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. Thể hiện quan niệm và ước mơ cùa nhân dân ta về hình mẫu lí tưởng của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Bên cạnh đó, truyền thuyết cũng nói lên sức mạnh tiềm tàng, ấn sâu bên trong những con người kì dị.

Câu 2.

-Vd :ba con trâu

-Danh từ :con trâu phát triển thành cụm danh từ :ba con trâu

-Nhà em có nuôi bacon trâu.

-Chủ ngữ :nhà em ; vị ngữ:có nuôi 3 con trâu.

-Kể một việc tốt mà em đã làm

Bài làm

Hôm đó, cô trả vở Toán cho cả lớp. Đó là môn yêu thích nhất của Linh. Nhưng không hiểu sao hôm nay vẻ mặt của Linh rất lo lắng, và tôi còn thấy Linh cứ quay bên này, quay bên kia mãi.

Cô vừa trả vở xong cho các bạn thì đến giờ ra chơi. Tôi liền đến bên Linh. Linh nó: Hôm nay, bố mẹ tớ đi làm sớm, tớ không kịp xin mẹ 9.000đ để mua bút Nét hoa viết vào vở Toán. Linh sực nhớ ra và reo lên, A! Đúng rồi! Cậu có hai cái bút Nét Hoa, cậu có thể cho tớ mượn một chiếc được không? Tôi đứng ngẫm nghĩ một lúc rồi tự đặt câu hỏi cho chính mình: Có nên cho Linh mượn bút không nhỉ? Tôi hơi băn khoăn. Tiếng trống đã vang lên. Tôi liền về chỗ của mình. Cả lớp ngồi vào chỗ hát xong và Linh cắm cúi viết bài ngay để khỏi trễ giờ. Linh thấy thế nài nỉ tôi cho mượn bút. Cuối cùng tôi cũng quyết định được và gọi nhỏ: Linh ơi! Tớ cho cậu mượn bút này. Chiếc bút đó do mẹ tặng tôi nhân ngày sinh nhật. Màu mực của chiếc bút rất đẹp. Linh nhận được, vẻ mặt phấn khởi lắm. Mỗi khi viết xong mấy chữ, tôi lại ngẩng lên và cảm thấy mực cứ vơi dần đi theo dòng chữ, con số ngay ngắn, thẳng hàng nằm trên trang giấy của bạn. Hết giờ Toán, Linh trả cho tôi chiếc bút và nói: Cảm ơn cậu vì đã cho tớ mượn chiếc bút nhé! Hôm sau, cô trả vở Toán, cả tôi và Linh đều được điểm 10. Tôi mừng lắm vì đã làm được một việc giúp bạn.

Khi về đến nhà tôi kể lại cho mẹ nghe. Mẹ nói: Con hãy cố gắng giúp bạn nhiều hơn khi gặp khó khăn nhé! Tôi như thấm thía câu nói đấy của mẹ và tôi không bao giờ quên được câu chuyện xảy ra ngày hôm đó.

Câu trả lời được xác thực chứa thông tin chính xác và đáng tin cậy, được xác nhận hoặc trả lời bởi các chuyên gia, giáo viên hàng đầu của chúng tôi.

Bạn đang xem: Ví dụ dùng cụm chủ vị để mở rộng câu

Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu

Mục đích của bài học, giúp học sinh nắm được cách dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu.

A. HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU BÀI

I. Về thuật ngữ “Cụm chủ – vị”

Trong sách giáo khoa Ngữ văn 7 và trong một số tài liệu chuyên môn khác, khái niệm cụm chủ – vi [cụm C – V] còn được gọi là kết câu C – V. Cụm C – V tương đương với câu đơn bình thường [câu đơn có hai thành phần chủ ngữ – vị ngữ]. Nhưng cụm C – V khác câu đơn bình thường ở chỗ:

– Nó không đứng độc lập mà chỉ là thành phần của câu hoặc của cụm từ trong câu.

– Nó tiềm tàng khả năng trở thành câu đơn bình thường, chứ không đồng nhất với câu đơn bình thường.

Khái niệm Câu có cụm C – V làm thành phần còn được gọi là câu phức thành phần [Là loại câu phức có từ 2 cụm C – V trở lên, trong đó chỉ có một cụm C – V nòng cốt, các cụm cC- V còn lại làm thành phần câu].

II. Thế nào là dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu

Mở rộng câu là thêm thành phần phụ cho câu, nhằm cụ thể hoá, chi tiết hoá sự diễn đạt.

Dùng cụm C – V làm thành phần câu là một trong những cách mỏ rộng câu.

Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm C – V, làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng.

Ví dụ:

Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái.

[Hồ Chí Minh]

Trong đó:

– Trạng ngữ: Khi bắt đầu kháng chiến.

– Chủ ngữ: Nhân dân ta.

– Vị ngữ: Tinh thần rất hăng hái [vị ngữ có kết cấu cụm C – V], trong đó:

+ Chủ ngữ: Tinh thần.

+ Vị ngữ: Rất hăng hái.

– Đây là câu có vị ngữ là cụm C – V.

Ví dụ:

– Cách mạng tháng Tám thành công đem lại độc lập, tự do cho dân tộc.

Trong đó:

– Chủ ngữ: Cách mạng tháng Tám thành công [chủ ngữ có kết cấu cụm C — V], trong đó:

+ Chủ ngữ: Cách mạng tháng Tám.

+ Vị ngữ: Thành công.

– Vị ngữ: Đem lại độc lập, tự do cho dân tộc.

Ở ví dụ này, ta thấy: Đây là câu có chủ ngữ là cụm C -V.

1. Các cụm danh từ có trong câu dẫn ở SGK, trang 68:

Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có […].

[Hoài Thanh]

– Những tình cảm ta không có.

– Những tình cảm ta sẵn có.

2. Phân tích cấu tạo của những cụm danh từ vừa tìm ở bài tập 1 và cấu tạo của phụ ngữ trong mỗi cụm danh từ.

Cả hai cụm danh từ trên có cấu tạo:

Cả hai phụ ngữ trong hai cụm danh từ trên có cấu tạo:

III. Các trường hợp dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu

Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm C-V.

Ví dụ:

– Câu có chủ ngữ là cụm C – V:

+ Những con ong vàng cần mẫn bay đi bay lại hút nhụy hoa.

+ Bà nội đi hội Gióng về chia quà cho các cháu.

– Câu có vị ngữ là cụm C – V:

+ Người mẹ ấy tay không lúc nào ngơi.

+ Quyển truyện này tranh ảnh rất đẹp

– Câu có phụ ngữ là cụm C -V:

+ Cả lớp đã làm xong bài tập thầy giáo vừa ra.

+ Hương lúa nếp đang trổ trên cánh đồng thấm vào hồn em mỗi sáng di đến trường.

+ Chúng tôi cũng không nhớ nó ăn hết bao nhiêu nải chuối, gồi lá

+ Bác mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước độc lập, tự do.

Tìm cụm C – V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu dẫn ở SGK, trang 68 và cho biết trong mỗi câu, cụm C – V làm thành phần gì.

a] Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm.

[Bùi Đức Ái]

Cụm C – V: Tôi rất vui và vững tâm làm phụ ngữ cho cụm động từ có động từ trung tâm khiến.

b] Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái.

[Hồ Chí Minh]

Cụm C – V: Tinh thần rất hăng hái làm vị ngữ trong câu.

c] Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.

[Thạch Lam]

Câu này có 2 cụm C – V:

+ Cụm C – V: Trời sinh lá sen để bao bọc cốm làm phụ ngữ của cụm động từ có động từ trung tâm nói.

+ Cụm C – V: Trời, sinh cốm nằm ủ trong lá sen làm phụ ngữ của cụm động từ có động từ trung tâm nói.

d] Nói cho đúng thì phẩm giá của tiếng Việt chỉ mới thực sự đựợc xác định và đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng Tám thành công.

[Đặng Thai Mai]

Câu này có 2 cụm C – V:

+ Cụm C – V: Phẩm giá của tiếng Việt chỉ mới thực sự được xác định và đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng Tám thành công làm vị ngữ trong câu.

+ Cụm C – V: Cách mạng tháng Tám thành công làm phụ ngữ của cụm danh từ có danh từ trung tâm ngày.

C. HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP

Bài tập này có hai yêu cầu:

– Tìm cụm C – V làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ.

– Trong mỗi câu, xác định cụm C – V ấy đảm nhiệm chức vụ ngữ pháp gì [làm chủ ngữ, vị ngữ hay phụ ngữ] trong câu.

a] Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được, người ta gặt mang về.

[Thạch Lam]

– Câu này có một cụm C – V: Chỉ riêng những người chuyên môn mới định được.

– Cụm C – V nàỵ làm phụ ngữ trong cụm danh từ có danh từ trung tâm lúc.

b] Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn. 

[Trần Đăng]

– Câu này có một cụm C – V: Khuôn mặt đầy đặn.

– Cụm C – V này làm vị ngữ trong câu.

c] Khi các cô gái làng Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may một chút bụi nào.

[Thạch Lam]

– Câu này có 2 cụm C – V:

+ Cụm C – V: Cô gái làng Vòng đỗ gánh.             

+ Cụm C – V: Hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may một chút bụi nào.

– Các cụm C – V này đảm nhiệm các chức vụ ngữ pháp sau:

+ Cụm C – V: Cô gái làng Vòng đỗ gánh làm phụ ngữ của cụm danh từ có danh từ trung tâm là khi.

+ Cụm C – V: Hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may một chút bụi nào làm phụ ngữ của cụm động từ có động từ trung tâm là thấy. Trong cụm C – V này, vị ngữ hiện ra được đặt trước chủ ngữ từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may một chúi bụi nào.

d] Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình.

[Nam Cao]

– Câu này có 2 cụm C – V:

+ Cụm C – V: Một bàn tay đập vào vai.

+ Cụm C – V: Hắn giật mình.

– Các cụm C – V này đảm nhiệm các chức vụ ngữ pháp sau:

+ Cụm C – V: Một bàn tay dập vào vai làm chủ ngữ trong câu.

+ Cụm C – V: Hắn giật mình làm phụ ngữ của cụm động từ có động từ trung tâm là khiến.

Xem thêm Ôn tập văn Nghị luận tại đây

Related

Video liên quan

Chủ Đề