Thuốc ức chế miễn dịch là thuốc nào

Thuốc corticoid [dexamethasone hay methylprednisolone] được cấp/gợi ý cho bệnh nhân COVID-19 tự điều trị tại nhà. Việc dùng các loại thuốc này ngay khi bệnh nhân biết mình nhiễm COVID-19 dường như không có lợi, mà có thể gây hại, thậm chí có thể làm bệnh nặng hơn.
Điều này có thể xuất phát từ việc người bệnh hiểu chưa đúng thông tin khuyến cáo của cơ quan y tế về việc sử dụng thuốc.

 Hiện có rất nhiều toa/túi thuốc kê cho bệnh nhân COVID-19 sử dụng thuốc corticosteroid từ sớm. Thuốc corticosteroid được sử dụng trong nhiều bệnh lý với tác dụng chống viêm và ức chế miễn dịch. Thuốc đã được thử nghiệm trên những bệnh nhân nhập viện với COVID-19 trong thử nghiệm lâm sàng RECOVERY và cho kết quả có lợi cho bệnh nhân bị bệnh nặng. Đối với những bệnh nhân phải thở máy, việc điều trị được chứng minh là làm giảm tỷ lệ tử vong. Corticoisteroid có lợi cho bệnh nhân COVID-19 nặng [cần phải thở máy, thở oxy] nhưng không phải có thể dùng ở bất cứ giai đoạn nào.

Khi nào bệnh nhân COVID-19 trở nặng và cần dùng thuốc corticosteroid?

Bệnh COVID-19 do virus SARS-CoV-2 gây ra, nhưng tác nhân làm cho bệnh nặng là do chính hệ miễn dịch của cơ thể. Điều này không xảy ra ở tất cả nhưng ở một số bệnh nhân, hệ miễn dịch đã hoạt động quá mức dẫn đến gây tổn thương các cơ quan trong cơ thể. Tuy nhiên, phản ứng miễn dịch quá mức này xảy ra sau một khoảng thời gian nhiễm virus, thường thì sau 7 ngày từ khi có triệu chứng. Vì phổi là cơ quan virus xâm nhập nên triệu chứng có thể bắt đầu từ đây như dấu hiệu giảm nhiều SpO2; lúc này có thể là thời điểm thích hợp để bắt đầu sử dụng thuốc cortisteroid nhằm "kiềm hãm" phản ứng miễn dịch. Dù vậy, cần lưu ý không phải ai cũng bị, chỉ có một số bệnh nhân gặp phải phản ứng miễn dịch nặng này như đã để cập phần trên.

Sử dụng thuốc corticosteroid sớm và những nguy cơ

Bình thường khi bị nhiễm virus bất kỳ, cơ thể sẽ sản sinh ra một chất kiềm hãm virus phát triển, có tên là inteferon. Với bệnh nhân COVID-19, người ta thấy rằng việc gia tăng sớm interferon loại 1 [type 1 interferon] dường như làm nhẹ tình trạng bệnh COVID-19, trong khi đó việc gia tăng trễ hoặc không tăng interferon này làm tăng độ nặng của bệnh và tăng nguy cơ tử vong. Ứng dụng trong việc này, hiện đã có nghiên cứu dùng inteferon loại 1 tái tổ hợp cho bệnh nhân mới vừa nhiễm SARS-CoV-2 và đã cho kết quả khả quan. Điều này cho thấy vai trò của việc gia tăng sớm interferon 1 có thể giảm nhẹ triệu chứng/biến chứng của bệnh COVID-19.

Các thuốc corticosteroid cũng cho thấy tác dụng ức chế interferon loại 1. Dù chưa có bằng chứng rõ ràng việc dùng thuốc corticoisteroid có làm giảm interferon loại 1 này ở bệnh nhân COVID-19 hay không nhưng các dữ liệu có được đến thời điểm này dường như cho thấy mối liên quan.

Corticoid có lợi cho bệnh nhân COVID-19 nhưng không phải có thể dùng ở bất cứ giai đoạn nào.
Thời điểm có thể xem xét dùng thuốc này thường sau 7 ngày tính từ lúc có triệu chứng COVID-19 [sốt, ho...] và trên những bệnh nhân có dấu hiệu chuyển biến nặng [giảm nhiều SpO2].

Ngoài ra, đã có nhiều bằng chứng chỉ ra việc dùng thuốc corticoteroid cho bệnh nhân COVID-19 nhẹ sẽ không có hiệu quả, thậm chí gây hại. Một nghiên cứu khác cho thấy việc dùng thuốc corticosteroid sau 7 ngày từ khi có triệu chứng COVID-19 cho hiệu quả giảm tử vong cao hơn so với việc nếu dùng thuốc sớm hơn [trước 7 ngày từ khi có triệu chứng]. Đó là chưa kể thuốc còn làm chậm thời gian loại bỏ virus khỏi cơ thể. Vì vậy, nếu dùng sớm [giai đoạn virus tăng sinh] có thể không có lợi so với giai đoạn sau [phản ứng miễn dịch] khi lượng virus đã giảm đi nhiều. Ngoài ra, việc không tính đến những bệnh lý kèm theo của bệnh nhân cũng có thể dẫn đến biến chứng khi dùng corticosteroid như tăng đường huyết, tăng nhãn áp, loạn thần…

Việc dùng dexamethasone và methylprednisolone ngay khi bệnh nhân biết mình nhiễm COVID-19 dường như không có lợi, mà có thể gây hại, thậm chí có thể làm bệnh nặng hơn.

DS. Nguyễn Quốc Hòa Khoa Dược, Trường Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh

Nguồn: suckhoedoisong.vn

Thuốc ức chế miễn dịch là thuốc có tác dụng làm giảm hoạt động của miễn dịch trong cơ thể để ngăn sự phát triển của bệnh. Thuốc chống miễn dịch gồm những loại nào? Chúng ta cũng nhau đi tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

>>> Top 4 loại thuốc giảm đau dạng xịt trị viêm khớp, thoái hóa khớp,… tốt nhất

>>> Top 4 miếng dán giảm đau nhức xương khớp hiệu quả nhất hiện nay

Thuốc ức chế miễn dịch – loại thuốc có công dụng làm giảm những tác động của hệ miễn dịch trong cơ thể. Thông thường, loại thuốc này được sử dụng sau các ca phẫu thuật ghép các cơ quan với mục đích tránh sự đào thải.

Đồng thời, dùng các loại thuốc chống miễn dịch cũng để ngăn chặn sự phát triển của bệnh tự miễn khi các điều trị khác không đạt hiệu quả. Bệnh tự miễn là khi hệ miễn dịch trong cơ thể tấn công vào chính mô đó và gây bệnh.

2. Các thuốc ức chế miễn dịch phổ biến nhất

Có nhiều loại thuốc chống miễn dịch, và dưới đây là các loại thuốc phổ biến nhất:

Điển hình của nhóm này là thuốc Imurel. Thông tin về loại thuốc này như sau:

Thuốc này có dẫn xuất của mercaptopurin và nó sử dụng thay thế cho purin và chất trong quá trình tổng hợp acid nucleic. Thuốc chống miễn dịch loại chuyển hóa này thường được dụng trong quá trình ghép tạng, hay chữa trị một số bệnh tự miễn.

Công dụng chính của thuốc chuyển hóa Azathioprin là phòng ngừa sự thải ghép trong ca phẫu thuật nhất là ghép thận, tủy xương, tim. Để thuốc mang lại hiệu quả cao nhất, thông thường bác sĩ sẽ kết hợp thuốc chống miễn dịch này với một số loại thuốc khác.

Thuốc ức chế miễn dịch loại chống chuyển hóa

Một số bệnh tự miễn như viêm khớp mãn tính, ban xuất huyết, lupus đỏ, viêm nút quanh khớp, hội chứng thận hư,… Khi đó dùng corticoid  sẽ không có tác dụng làm giảm triệu chứng bệnh mà cần dùng thuốc chống thấp khớp để chữa căn bản.

Liều lượng dùng là:

– Với người ghép tạng: 5mg/kg/ngày với liều ban đầu, liều duy trì là 1 – 4mg/kg/ngày.

– Với người mắc các bệnh tự miễn: 1 – 2.5mg/kg/ngày/ 1 – 3 lần. Tùy vào mức độ bệnh và tình trạng bệnh nhân mà bác sĩ kê với liều lượng khác nhau.

Dùng thuốc chống miễn dịch này cần lưu ý những gì?

– Thường xuyên kiểm tra công thức máu cũng như chức năng gan, cần giảm liều lượng hoặc dừng thuốc nếu lượng bạch cầu trong máu dưới 3000/fa hay lượng tiểu cầu dưới 100.000/d.

– Với người bị chức năng gan, thận hay rối loạn bệnh gout cần hết sức cẩn thận.

– Không tiêm vaccin trong khi đang dùng thuốc hoặc cần hỏi ý kiến bác sĩ.

Thuốc chống chỉ định với trường hợp nào?

– Người dị ứng với thành phần của thuốc là azathioprin và mercaptopenin.

– Người bị nhiễm khuẩn, nếu bị nhiễm trong lúc dùng thuốc thì cần dừng lại hay giảm liều lượng.

– Người có thai hay đang cho con bú.

Thuốc có tác dụng phụ gì?

– Gây ra hiện tượng sốt, rét, buồn nôn.

– Dị ứng, nổi mẩn đỏ khắp người.

– Giảm lượng bạch cầu, tiểu cầu trong máu, gây vô sản tủy xương.

– Làm thay đổi chức năng của gan, gây viêm gan hay viêm tụy.

– Sức đề kháng của cơ thể bị suy giảm.

– Dễ bị ung thư lympho lưỡi và ung thư da.

Điển hình của nhóm thuốc này là Neoral [Sandoz] dạng thuốc nước hay viên nang và Sandimmun [Sandoz]. Ciclosporin với tính chất là polypeptid vòng tác dụng gây ức chế miễn dịch chọn lọc lympho T [miễn dịch trung gian] trong quá trình làm chậm và thải ghép. Đồng thời, thuốc này còn có tác dụng kéo dài thời gian sống của mảnh ghép đồng loại và cả tủy xương.

Ciclosporin dùng cho những trường hợp như:

– Truyền tĩnh mạch [dự phòng hay điều trị phản ứng]

– Đường uống cho các bệnh: vảy nến, hội chứng thận hư, tổn thương cầu thận hay nhiễm hyalin theo giai đoạn, viêm đa khớp dạng thấp, bất sản tuỷ xương, viêm mống mắt, lupus ban đỏ,.. [khi dùng thuốc thần kinh hay thuốc điều trị khác không khỏi].

Liều dùng:

– Truyền tĩnh mạch: 2 – 5mg/kg/ngày.

– Đường uống: 6 – 15mg/kg/ngày/ 2 – 3 lần cho người mới bắt đầu; Liều duy trì là từ 2 – 8mg/kg/ngày].

Tùy theo từng mức độ bệnh và từng thể trạng của bệnh nhân mà có liều dùng khác nhau. Nếu kết hợp với các thuốc khác như cocticod hay azathioprine thì phải giảm liều.

Thuốc ức chế hệ miễn dịch chọn lọc

Chống chỉ định:

– Người dị ứng với thành phần của thuốc.

– Người đang tiêm vaccin giảm độc lực

– Phụ nữ có thai hay người đang cho con bú.

Tác dụng phụ của thuốc:

– Dễ bị suy thận cấp, suy thận mãn tính.

– Ảnh hưởng tới gan làm tăng bilirubin huyết hay tăng enzym gan.

– Làm huyết áp động mạch tăng nhất là sau khi thực hiện ca ghép tim.

– Dẫn đến loạn cảm, lông mọc nhiều, rối loạn tiêu hóa, mặt sưng phù, hoang tưởng, co giật.

– Dễ bị nhiễm khuẩn hay thiếu máu dung huyết.

Nhóm thuốc ức chế miễn dịch này có khả năng chống viêm rất tốt và làm giảm hiệu lực lên tế bào thẩm quyền miễn dịch một cách trực tiếp. Loại thuốc này là ức chế miễn dịch qua trung gian mạnh hơn và đáp ứng kháng thể và dùng cho những bệnh nhân xương khớp như thoái hóa khớp, gai cột sống,…

Tế bào trung gian [tế bào T] sẽ giảm trước tiên do có hiện tượng phân loại. Khi đó, lượng bạch cầu trung tính sẽ tăng do tủy xương bị đi ra ngoài rìa và phóng thích. Không chỉ thế, bạch cầu đona nhân và bạch cầu ái toan cũng giảm.

Việc thay đổi này khiến quá trình viêm nhiễm giảm, phá vỡ sự tương tác tế bào T và các đại thực bào. Điều đó cho thấy, đây là cơ chế quan trọng và thuốc ức chế miễn dịch corticosteroid được biết là hoạt động tế bào T bởi interleukin-l [IL-l] dẫn xuất từ các đại thực bào.

Ngoài ra, corticosteroid còn giúp ngăn chận sự biểu hiện của kháng nguyên hoà hợp tổ chức lớp II ở  trên bề mặt đại thực bào. Đó là khi chúng can thiệp với sự hiện diện của kháng nguyên vào tế bào T.

Thuốc độc tế bào cũng là một trong các thuốc ức chế miễn dịch thường gặp và tiêu biểu của loại này là azathioprin hay cyclophosphamid [trong đó, Azathioprin là 1 dẫn chất của mercaptopurin – chất đối kháng tổng hợp từ purin].

Công dụng của Azathioprin là giúp pha giết các tế bào sao chép một cách nhanh chóng đồng thời ức chế sự tăng sinh của cả tế bào B và tế bào T cũng như các đại thực bào. Còn đối với Cyclophosphamid, đây là chất alkyl hóa với công dụng tiêu diệt tế bào bằng các liên kết chéo ADN.

Nhóm thuốc ức chế miễn dịch này có khả năng chống viêm rất tốt 

Tuy nhiên, loại thuốc ức chế miễn dịch này cũng có thể làm gây chết hay làm tổn thương tế bào liên phân bào. Thuốc Cyclophosphaniid gây ức chế tính miễn dịch của cả tế bào T và tế bào B hat hiện tượng viêm nhiễm. Cả Azathioprin và Cyclophosphaníid đều là các thuốc ức chế miễn dịch  trong sản xuất kháng thể trong huyết thanh hiệu quả.

Thuốc ức chế miễn dịch này dẫn xuất từ 1 loại nấm, nó chỉ mới được đưa vào sử dụng trong thời gian gân đây và sử dụng cho người ghép nhận cơ quan. Công dụng của Cyclosprin là tham gia với sự bài tiết interleukin 2 [IL-2] bởi lympho bào T.

IL-2 rất cần thiết cho việc sao chép tế bào T, trong khi đó cyclosporin lại là chất ức chế tiềm năng của sự sinh tế bào T. Cho nên, việc ức chế miễn dịch này được đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào T, tế bào B hay trên viêm nhiễm.

Tacrolimus – 1 loại thuốc ức chế miễn dịch mới dùng trong ghép cơ quan và nó có công dụng chống tế bào T và các kiểu tác động cyclosporin. Tacrolimus gần giống với cyclosporin hay tacrolimus 506 ức chế IL-2, ức chế sự sản xuất inteferon γ và sự hoạt hóa tế bào T. Thuốc này được dùng thử nghiệm lâm sàng trong quá trình ghép tim, gan và thận.

Trên đây là 6 loại thuốc ức chế miễn dịch thường gặp. Đó là các loại thuốc dùng để gây ức chế miễn dịch từ đó chữa bệnh hiệu quả. Với những bệnh nhân viêm đau khớp, dùng thuốc này giúp giảm đau rất nhanh, nhưng người bệnh cũng có thể dùng các loại thuốc khác như:

Các loại thuốc trị viêm khớp được sử dụng phổ biến nhất hiện nay

Video liên quan

Chủ Đề