Tiêu luận chi trả dịch vụ môi trường rừng

Sau đây là mẫu Luận Văn Thạc Sĩ Chính sách công với đề tài luận văn là Thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng. Hy vọng đề tài luận văn thạc sĩ này sẽ giúp các bạn có thêm tài liệu tham khảo khi viết luận văn tốt nghiệp của mình. Một số tài liệu có phí, các bạn xem thêm nội dung dưới bài viết để biết cách tải nhé. Nếu các bạn có nhu cầu hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ, các bạn có thể tham khảo quy trình, và bảng giá viết luận văn thạc sĩ tại bài viết này.

Bảng giá ==>> Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Thạc Sĩ

Kho 999+ ===>Luận văn thạc sĩ Quản lý công

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Từ nhận thức sâu sắc về vai trò của hệ sinh thái rừng và những đóng góp to lớn của nó đối với lợi ích của con người, của quốc gia. Nhiều quốc qua trên thế giới đã bắt đầu quan tâm đến chính sách chi trả DVMTR rừng hay dịch vụ hệ sinh thái nhằm tạo cơ hội cho người dân tăng thu nhập và tăng lựa chọn cho sinh kế bền vững cho người dân sống gần rừng, phụ thuộc vào những sản phẩm từ rừng; đồng thời thông qua việc chi trả DVMTR còn đảm bảo tính toán đầy đủ những giá trị to lớn của rừng đóng góp vào tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế thể hiện ở việc bảo đảm nguồn nước, tích trữ cácbon, giảm khí thải nhà kính, bảo vệ đất, cung cấp vẻ đẹp cảnh quan và giảm thiểu tác hại của thiên tai như hạn hán và lũ lụt. Thành phố Đà Nẵng có diện tích rừng tương đối lớn và vai trò rất quan trọng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học, tạo cảnh quan thiên nhiên phục vụ cho dịch vụ du lịch, duy trì nguồn nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt; phòng chống tác hại của lũ lụt, đảm bảo an toàn cho các vùng sản xuất nông nghiệp và dân cư ở vùng hạ du. Tuy nhiên, Chính sách chi trả DVMTR mới được thành phố Đà Nẵng triển khai từ năm 2014 với việc thành lập Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng thành phố và chính thức đi vào hoạt động từ giữa năm 2017, nhưng được đánh giá là một trong những tỉnh thực hiện tốt chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng. Theo số liệu báo cáo của Quỹ bảo vệ môi trường rừng thành phố Đà Nẵng thì tổng diện rừng được chi trả DVMTR toàn thành phố là 42.087,5 ha, với 11 đơn vị phải nộp tiền sử dụng dịch vụ môi trường rừng; 15 tổ chức, đơn vị và 598 hộ gia đình, cá nhân được chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng.Tuy vậy, trong thực tiễn triển khai vẫn có một số tồn tại, bất cập trong thực hiện chính sách chi trả DVMTR cần được khắc phục, điều chỉnh như: địa vị pháp lý của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng chưa được xác định rõ ràng; nhận thức của chính quyền hay các tổ chức, cá nhân về DVMTR còn hạn chế; các thể chế và quy định về chi trả dịch vụ môi trường rừng vẫn 11. 2 còn sơ sài… Xuất phát từ các vấn đề trên thì việc nghiên cứu thực trạng thực hiện chính sách chi trả DVMTR để từ đó nêu ra những định hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách chi trả DVMTR trên địa bàn thành phố Đà Nẵng nhằm góp phần hoàn thiện, nâng cao hiệu quả thực thi chính sách chi trả DVMTR, làm cho chính sách này thực sự đi vào cuộc sống của người dân, của chính quyền địa phương là hết sức cần thiết. Chính vì những lý do trên, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu “Thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng hiện nay” để tiến hành nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong những năm qua, việc thực hiện chính sách chi trả DVMTR, một chính sách mới ở Việt nam đã thu hút nhiều sự quan tâm của các nhóm nghiên cứu, nhiều tác giả với các công trình, đề tài và hướng tiếp cận khác nhau. Sau đay là một số công trình, bài viết nghiên cứu về chính sách chi trả DVMTR như bản thân đã tiếp cận: – Phạm Xuân Phương, Đoàn Diễm, Lê Khắc Côi, Lê Hồng Hạnh, Trần Quang Bảo, Nguyễn Quốc Dựng [2013] với công trình “Báo cáo đánh giá 10 năm thực hiện Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004” nhằm đánh giá việc thực hiện Luật bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004; phát hiện tồn tại, hạn chế trong quá trình tổ chức triển khai Luật vào thực tiễn. Đề xuất hướng sửa đổi, bổ sung Luật phù hợp với quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế và thích ứng với biến đổi khí hậu, góp phần thực hiện Chiến lược phát triển lâm nghiệp, tái cơ cấu ngành lâm nghiệp trong thời gian tới. – Phạm Thu Thủy, Karen Bennett, Vũ Tấn Phương, Jake Brunner, Lê Ngọc Dũng, Nguyễn Đình Tiến [2013] với công trình “Chi trả DVMTR tại Việt nam từ chính sách đến thực tiễn” nhằm tìm hiểu xem chi trả DVMTR được triển khai ở đâu và như thế nào tại Việt Nam và trên bình diện quốc tế. Thiết lập một khung chính sách với các khuyến nghị chính sách cụ thể có tính thực tiễn, hợp lý và có thể áp dụng được trên nền tảng khung pháp lý và các

12. 3 chính sách môi trường ở Việt Nam. Nghiên cứu này còn cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách những đánh giá và phân tích cụ thể về tính hiệu quả, hiệu ích và công bằng của PFES trong quá trình triển khai từ năm 2008 đến nay. – Nguyễn Chí Thành, [2014].

Video liên quan

Chủ Đề