Tính lũy thoái của thuế là gì

Dựa vào thuế suất trung bình, thuế được chia làm ba loại: Thuế tỷ lệ: là loại thuế mà thuế suất trung bình khơng thay đổi theo giá trịcủa cơ sở tính thuế. Ví dụ, thuế 10% đánh vào mọi mức thu nhập là thuế tỷ lệ, vìthuế suất trung bình đối với người có thu nhập 100.000 đồng hay 1 triệu đồng đềubằng nhau là 10%.Thuế lũy tiến: là loại thuế mà thuế suất trung bình tăng lên khi giá trị cơ sởtính thuế tăng lên. Thơng thường, một biểu thuế lũy tiến thường bao gồm nhiềuthuế suất biên khác nhau, mỗi thuế suất được áp dụng cho các mức thu nhập nằmtrong một giới hạn nhất định mà người ta gọi là khoang thuế. Khoang thuế càng caothì thuế suất biên phải chịu thường là càng lớn. Ví dụ, một người đang quyết địnhlàm nhiều giờ hơn, và lợi ích ròng mà người đó nhận được là phần thu nhập khảdụng sau thuế của anh ta. Nếu thu nhập của anh ta phải chịu thuế suất biên là 50%thì anh ta chỉ có khả năng giữ lại cho mình một nửa thu nhập đó, sau khi đã trảthuế. Tuy nhiên, vì chi khi thu nhập vượt quá một mức giới hạn nhất định thì mớichịu 50% thuế, nên thuế suất trung bình của anh ta sẽ thấp hơn 50%.Thuế lũy thối: là loại thuế mà thuế suất trung bình giảm xuống khi giá trịcơ sở tính thuế tăng lên. Một số người cho rằng, nếu thu nhập cao hơn là do conngười làm việc chăm chỉ hơn thì đánh thuế thu nhập lũy thối có thể làm tăng tínhhiệu quả, vì những người làm việc có hiệu suất đã được xã hội “thưởng” bằng mộtthuế suất thấp hơn khi họ lao động hăng say hơn. Tuy vậy, thuế lũy thối lại bị rấtnhiều người khác coi là khơng tiến bộ vì nó đã vi phạm ngun tắc khả năng thanhtốn, cho rằng thu nhập cao hơn thì khả năng trả thuế của cá nhân cũng cao hơn, vìthế người có thu nhập cao cần đóng góp nhiều hơn cho xã hội. Trong thuế lũythoái, người giầu trả một tỷ lệ thuế thấp hơn trong thu nhập của mình so với ngườinghèo, nhưng điều đó khơng có nghĩa là họ trả một mức thuế tuyệt đối nhỏ hơnngười nghèo.5.1.4. Phạm vi ảnh hưởng của thuếPhạm vi ảnh hưởng của thuế là một khái niệm chung để chỉ tác động củathuế đến sự thay đổi thu nhập của các đối tượng có liên quan. Người ta thường đề cập đến hai loại phạm vi ảnh hưởng của thuế. Phạm vi ảnh hưởng luật định củathuế là khái niệm để chỉ ai là đối tượng phải có nghĩa vụ trả thuế theo luật định.Sự thay đổi trong thu nhập thực tế của các cá nhân do thuế gây ra gọi làphạm vi ảnh hưởng kinh tế của thuế. Như vậy, chỉ có phạm vi ảnh hưởng kinh tế,chứ không phải phạm vi ảnh hưởng luật định, mới cho chúng ta biết thực chất gánhnặng thuế đã được phân chia như thế nào giữa các cá nhân trong xã hội. Từ đây, khinói đến phạm vi ảnh hưởng của thuế nghĩa là chúng ta ngầm định về phạm vi ảnhhưởng kinh tế.5.1.5. Sự chuyển thuếSự khác nhau giữa phạm vi ảnh hưởng luật định và phạm vi ảnh hưởng kinhtế của thuế được gọi là chuyển thuế. Có thể có hai dạng chuyển thuế.Chuyển thuế thuận chiều: là sự chuyển thuế từ người sản xuất, khi họ làngười chịu thuế theo luật định, sang cho người tiêu dùng dưới dạng nâng cao giáhàng.Chuyển thuế nghịch chiều: là sự chuyển thuế từ người tiêu dùng, khi họ làđối tượng chịu thuế luật định, sang cho người sản xuất hay người bán hàng bằngcách làm giảm giá hàng hóa chịu thuế.5.1.6. Thuế đơn vị và thuế theo giá trịThuế đánh vào các hàng hóa được trao đổi trên thị trường có thể thuộc vềmột trong hai loại: Thuế đơn vị và thuế theo giá trị.Thuế đơn vị là thuế đánh vào một lượng cố định trên từng đơn vị sản phẩmđược bán.Thuế theo giá trị là thuế đánh theo một tỷ lệ phần trăm nhất định của giá bán.Như khái niệm của loại thuế này cho thấy, thuế theo giá trị phụ thuộc vào giá bán. 5.2. TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ ĐẾN PHÂN PHỐI THU NHẬP5.2.1. Phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế bằng mơ hình cân bằngcục bộ.5.2.1.1. Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong thị trường cạnh tranh hoànhảo.a./ Tác động của thuế đơn vị.Chúng ta bắt đầu bằng việc phân tích tác động của thuế đơn vị. Giả sử Chínhphủ cơng bố, để hạn chế việc uống rượu, Chính phủ quyết định đánh thuế T đồngvào mỗi chai rượu được mua trên thị trường. Nhưng liệu trong thực tế, có phải bâygiờ người tiêu dùng sẽ phải trả giá cho mỗi chai rượu cao hơn trước đây T đồnghay không? Điều này sẽ được làm rõ qua hình 5.1.Hình 5.1: Phạm vi ảnh hưởng của thuế đơn vị đánh vào người tiêu dùngP[đ]PmP0PbSTHGEFDD’Q1Q0[Chai rượu]Trước khi có thuế, thị trường cân bằng tại điểm E với giá mỗi chai rượuđược bán là P0 đồng và lượng rượu trao đổi là Q0 chai.Chú ý rằng, đường cầu D của người tiêu dùng là đường thể hiện mức tối đamà các cá nhân sẵn sàng trả cho mỗi chai rượu, không cần biết số tiền phải trả đólà cho ai, người bán hay Chính phủ. Vì thế, dù có thuế hay khơng thì tổng mứcsẵn sàng trả của người tiêu dùng vẫn không thay đổi. Tuy nhiên, nếu trước thuế, họchỉ có nghĩa vụ trả tiền cho người bán thì đường cầu D chính là đường cầu thể hiện mức độ sẵn sàng trả của người tiêu dùng cho người bán. Nhưng khi có thuế,người mua biết rằng họ còn có nghĩa vụ nộp thuế T cho Chính phủ. Vì vậy, mức độ sẵnsàng trả cho người bán của họ tại mọi điểm dọc trên đường cầu ít hơn lúc trước mộtlượng bằng T. Kết quả, toàn bộ đường cầu D sẽ dịch chuyển song song xuống dướiđến đường cầu D’ một khoảng đúng bằng T. Cân bằng thị trường chuyển từ Exuống F, với số lượng rượu được bán trên thị trường chỉ còn Q1. Mức giá tại F làmức mà người mua sẵn sàng trả cho người bán sau khi có thuế, được ký hiệu là Pbđể chỉ mức giá mà người bán thực sự nhận được sau khi có thuế, vì người mua cònphải trả thuế T cho Chính phủ nên mức giá mà người mua thực sự phải trả khi cóthuế là Pm. Nhưng T lại chính là khoảng cách dọc giữa D và D’ nên: Nếu Pb tươngứng với điểm F thì Pm sẽ tương ứng với điểm H trong hình 5.1Như vậy, thuế đã tạo ra một sự chênh lệch giữa giá người mua phải trả và giángười bán được nhận. Khoảng chênh lệch đó chính là thuế Chính phủ thu [T = Pm –Pb]. So với trước thuế, người mua đã phải trả một mức giá cao hơn, nhưng ngườibán cũng chỉ nhận được một mức giá thấp hơn. Nói cách khác, tuy về danh nghĩa,người tiêu dùng trả thuế nhưng thực chất, gánh nặng thuế đã được chia sẻ giữa haingười. Tổng doanh thu thuế mà Chính phủ thu được bằng T nhân với số chai rượubán ra [Q1] hay chính là diện tích hình chữ nhật PbPmHF. Hình chữ nhật này đượcchia làm hai phần: Diện tích P0PmHG là gánh nặng thuế mà người tiêu dùng phảitrả, còn diện tích PbP0GF là gánh nặng thuế mà người sản xuất phải trả.Đến đây người ta sẽ hỏi nếu người trả thuế luật định là người sản xuất thìphân tích trên có thay đổi gì khơng? Giả sử Chính phủ vẫn đánh thuế T trên mỗichai rượu sản xuất ra, nhưng không thu thuế này tại khâu tiêu thụ mà ngay từ khirượu xuất xưởng [ví dụ, đây là thuế doanh thu]. Khi đó, người bán sẽ phải trả thuếtheo luật, như đã phản ánh trong hình 5.2. Cân bằng thị trường trước thuế vẫn tạiđiểm E. Đường cung S là đường thể hiện mức tối thiếu mà người sản xuất sẵn sàngbán hàng hóa của mình cho người tiêu dùng. Sau khi có thuế, người sản xuất biếtrằng họ khơng được giữ lại toàn bộ số tiền mà người tiêu dùng trả cho họ, mà phảitrích T đồng/chai rượu để trả thuế cho Chính phủ. Vì thế tại mọi điểm dọc theo đường cung, bây giờ người sản xuất chỉ sản sàng bán cho người tiêu dùng với mứcgiá cao hơn trước khi có thuế một khoản bằng T.S’P[đ]THPmP0PbSGEFDQ1Q0[Chai rượu]Hình 5.2: Phạm vi ảnh hưởng của thuế đơn vị đánh vào người sản xuấtKết quả, đường cung sẽ dịch chuyển song song lên trên đúng bằng mứcthuế. Cân bằng mới của thị trường diễn ra tại H, và đó cũng là mức giá Pm màngười mua thực sự phải trả để mua được hàng hóa. Tuy nhiên, mức giá mà ngườisản xuất thực sự nhận được không phải là Pm mà là Pm – T, hay chính là Pb tươngứng với điểm F. So sánh hình 5.2 và hình 5.1 có thể thấy, cho dù thuế đánh vàongười sản xuất hay người tiêu dùng thì phạm vi ảnh hưởng kinh tế của thuế cũnghoàn toàn tương tự như nhau.b./ Tác động của thuế theo giá trị.Tác động của thuế theo giá trị rất giống với thuế đơn vị. Nguyên tắc cơ bảnvẫn là xác định xem thuế làm đường cung và cầu dịch chuyển thế nào, rồi sau đótính tốn điểm cân bằng mới của thị trường. Chỉ có điều cần nhớ rằng, vì thuế theogiá trị phụ thuộc vào giá bán, nên khi đường cầu [hoặc cung] dịch chuyển, nókhơng thể dịch chuyển song song như trường hợp thuế đơn vị, mà trái lại, các điểmtrên đường cầu [hoặc cung] đó sẽ dịch chuyển cùng một tỷ lệ với mức giá tươngứng. Có nghĩa là, điểm nào trên đường cầu [hoặc cung] ứng với mức giá càng thấpthì mức dịch chuyển tuyệt đối của điểm đó xuống dưới [hoặc lên trên] càng ít, chođến khi đường cầu [hoặc cung] đó cắt trục hồnh thì mức giá tương ứng bằng 0,

Mình đang có thắc mắc về tính lũy thoái của thuế VAT. Mình muốn biết cách tính của nó như thế nào. Và cách nào mà các công ty ma đã lợi dụng tính lũy thoái đó để trốn thuế.

Các bạn nếu được cho mình xin cái ví dụ nha

Mình đang có thắc mắc về tính lũy thoái của thuế VAT. Mình muốn biết cách tính của nó như thế nào. Và cách nào mà các công ty ma đã lợi dụng tính lũy thoái đó để trốn thuế.

Các bạn nếu được cho mình xin cái ví dụ nha

- Chào bạn,mình chỉ biết nó có nội dung như sau: - Ngưòi giàu hay nghèo đểu chịu một mức thuế suất là 10% [ cũng tùy theo mặt hàng nữa]

- Ngưòi giàu thì tính lũy thoái ít hơn ngưòi nghèo.

bạn nói vậy thì mình cũng chịu thua luôn.
Nhưng nếu bạn nói vậy thì bạn có thể cho mình biết tại sao người giàu thì tính lũy thoái ít hơn người nghèo không

Ðề: Tính lũy thoái của thuế VAT? Theo mình hiểu đơn giản là như thế này : - ông A thu nhập 10tr/ tháng , ông B thu nhập 100tr/ tháng. Hai người cùng mua 1 laptop Gía 20tr VAT 2tr ông A tiền lương còn 9tr , ông B lương còn 98tr . Nghĩa là người giàu và người nghèo cùng trả 1 khoản tiền như nhau trên 1 hàng hóa dịch vụ. => tỷ trọng tiền thuế gián thu lên thu nhập của người nghèo cao hơn tỷ trọng tiền thuế gián thu lên người giàu => Đây là tính ko công bằng của thuế gián thu.

- Cty ma lợi dụng điều này ở chổ làm chênh lệnh số thuế mua vào và bán ra : vd cty A bán sản phẩm mức giá ban đầu là 100tr VAT 10TR cho Cty B giá 90tr thuế 9tr , Cty B bán cho Cty C giá 80 vat 8tr, cty C bán cho Cty D giá 10 tr VAT 1 tr. Do đó Cty A lấy lại được 1tr tiền thuế, Cty B là 1tr, Cty C là 7 TR tạo đk cho các công ty gian hoàn thuế bòn rút tiền của ngân sách. Thay vì nhà nước nhận được 10tr tiền thuế thì nhà nuớc chỉ nhận được 1tr.=> Thất thu ngân sách. câu trả lời này được chưa bạn antvip

Sửa lần cuối: 28/5/14

Reactions: gaconchaylonton, anh.tuan9476 and khuongvcl

Ðề: Tính lũy thoái của thuế VAT? Theo mình hiểu đơn giản là như thế này : - ông A thu nhập 10tr/ tháng , ông B thu nhập 100tr/ tháng. Hai người cùng mua 1 laptop Gía 20tr VAT 2tr ông A tiền lương còn 9tr , ông B lương còn 98tr . Nghĩa là người giàu và người nghèo cùng trả 1 khoản tiền như nhau trên 1 hàng hóa dịch vụ. => tỷ trọng tiền thuế gián thu lên thu nhập của người nghèo cao hơn tỷ trọng tiền thuế gián thu lên người giàu => Đây là tính ko công bằng của thuế gián thu.

- Cty ma lợi dụng điều này ở chổ làm chênh lệnh số thuế mua vào và bán ra : vd cty A bán sản phẩm mức giá ban đầu là 100tr VAT 10TR cho Cty B giá 90tr thuế 9tr , Cty B bán cho Cty C giá 80 vat 8tr, cty C bán cho Cty D giá 10 tr VAT 1 tr. Do đó Cty A lấy lại được 1tr tiền thuế, Cty B là 1tr, Cty C là 7 TR tạo đk cho các công ty gian hoàn thuế bòn rút tiền của ngân sách. Thay vì nhà nước nhận được 10tr tiền thuế thì nhà nuớc chỉ nhận được 1tr.=> Thất thu ngân sách. câu trả lời này được chưa bạn antvip

Hay! thì ra gian lận thuế là như vậy!

E mem mới nên còn kém ạ. Cho e hỏi bán cho c.ty A 100Atr thì khi bán phải cộng cả VAT để dc khấu trừ chứ ạ, nghĩa là c.ty A mua 110tr chứ ạ

Video liên quan

Chủ Đề