Trái đất cách mặt trời khoảng bao nhiêu triệu km

Đề tài thiên văn học là một trong những chủ đề hấp dẫn và thu hút nhiều bạn đọc khám phá và tìm tòi. Bạn có biết khoảng cách từ trái đất đến mặt trời là bao nhiêu km không? Mối quan hệ giữa trái đất và mặt trời là gì? Cùng tham khảo qua bài viết dưới đây nhé.

1. Tìm hiểu về Trái đất và Mặt trời

Như chúng ta đã biết mặt trời là sao trung tâm [hay còn gọi là sao mẹ] nằm trong hệ mặt trời. Vũ trụ bao la có hàng tỷ ngôi sao, hệ mặt trời chỉ là một trong hàng tỷ chòm sao ấy. Có 8 hành tinh quay quanh mặt trời với chu kỳ và quỹ đạo riêng. Bao gồm: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương.

Trái đất cách Mặt trời bao nhiêu km?

Ngôi sao ở trung tâm – Mặt trời có khối lượng gấp 332.900 lần khối lượng Trái Đất, nhiệt độ và mật độ đủ lớn tại lõi để xảy ra phản ứng tổng hợp hạt nhân, làm giải phóng 1 lượng năng lượng khổng lồ, phần lớn phát xạ vào không gian dưới dạng bức xạ điện từ, với cực đại trong dải quang phổ 400-700 nm mà chúng ta gọi là ánh sáng khả kiến.

Trái Đất đứng thứ 3 trong hệ mặt trời, sau Sao Thủy và sao Kim. Trái Đất có bán kính là 6.371 km, khối lượng là 5,972E24 kg. Là hành tinh được xem là đẹp nhất và duy nhất tồn tại sự sống trong vũ trụ.

2. Khoảng cách từ trái đất đến mặt trời là bao nhiêu?

Tìm hiểu khoảng cách Trái đất đến Mặt trời. Khoảng cách từ Trái Đất tới Mặt Trời là 149.597.870.700 mét [xấp xỉ 149,6 triệu km].

Điểm gần nhất gọi là điểm cận nhật của Trái Đất so với Mặt Trời là 146 triệu km, được đo là tháng 1 hàng năm.

Điểm xa nhất gọi là điểm viễn nhật của Trái Đất so với Mặt Trời là 152 triệu km được đo vào tháng 7 hàng năm.

Các nhà thiên văn học sử dụng AU [Astronomical Unit] để đo khoảng cách giữa các thiên thể trong hệ mặt trời. Đó gọi là đơn vị thiên văn.

Trái đất cách Mặt trời bao nhiêu km?

Xem thêm: Hệ mặt trời là gì? Các hành tinh trong và ngoài hệ mặt trời

Đơn vị thiên văn [AU] là khoảng cách từ Trái Đất tới Mặt Trời. Một đơn vị thiên văn bằng với khoảng cách từ Trái Đất tới Mặt Trời, là 149.597.870.700 mét [149,6 triệu km].

Như vậy, cụ thể:

Khoảng cách từ Mặt Trời tới Sao Thủy là 0,4 AU

Khoảng cách từ Mặt Trời tới Sao Kim là 0,7 AU

Khoảng cách Trái Đất đến Mặt trời là 1 AU

Khoảng cách từ Mặt Trời tới Sao Hỏa là 1,5 AU

Khoảng cách từ Mặt Trời tới Sao Mộc là 5,2 AU

Khoảng cách từ Mặt Trời tới Sao Thổ là 9,5 AU

Khoảng cách từ Mặt Trời tới Sao Thiên Vương là 19,6 AU

Khoảng cách từ Mặt Trời tới Sao Hải Vương là 30 AU

3. Mối quan hệ giữa Trái đất và Mặt trời.

Quỹ đạo của Trái Đất xung quanh Mặt Trời không phải là một đường tròn hoàn hảo tuyệt đối, nó là một hình ellip. Nên trong một năm, có lúc Trái Đất tới gần Mặt Trời, lúc thì lại ra xa.

Khoảng cách từ trái đất đến mặt trời là 149,6 triệu km

Năng lượng mặt trời rất quan trọng đối với sự sống trên trái đất. Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất dưới dạng bức xạ ánh sáng và nguồn nhiệt. Bức xạ mặt trời, cùng với tài nguyên thứ cấp của năng lượng mặt trời như sức gió và sức sóng, sức nước và sinh khối, làm thành hầu hết năng lượng tái tạo có sẵn trên Trái Đất. Chỉ có một phần rất nhỏ của năng lượng mặt trời có sẵn được sử dụng. Cùng với sự phát triển của công nghệ hiện tại đã ứng dụng hiệu quả của năng lượng mặt trời phục vụ cho đời sống con người ngày một hiệu quả và tối ưu.

Như vậy bài viết đã giúp bạn trả lời câu hỏi: khoảng cách từ Trái đất đến Mặt trời là bao nhiêu km. 

Các bạn đã từng thắc mắc khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là bao nhiêu chưa? Hai đơn vị đo chính được dùng để đo được khoảng cách vô cùng lớn đó là gì? Cũng như một số kiến thức khác xoay quanh khác. Tất cả những kiến thức ấy sẽ được bật mí qua bài chia sẻ dưới đây. Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu nhé!

Khoảng cách từ trái đất đến mặt trời là bao nhiêu? Trái Đất của chúng ta. Cũng như các hành tinh quay xung quanh hệ Mặt Trời. Cùng với các tiểu hành tinh, hành tinh lùn. Các thiên thạch, các ngôi sao thuộc Thái Dương Hệ. Và Mặt Trời là trung tâm của hệ. Và các nhà thiên văn học đã sử dụng một đơn vị đo riêng biệt để đo khoảng cách giữa các thành phần trong hệ Mặt Trời. Khoảng cách ấy được chọn là AU. Với tên tiếng anh được gọi là Astronomical Unit. Và nó dịch ra nghĩa tiếng Việt đó là đơn vị thiên văn học. Và từ đơn vị đo ấy thì họ đã đo được khoảng cách  là 149.597.870.700 mét hay quy đổi ra km là 149,6 triệu km. Một đơn vị AU đổi ra là 149.597.870.700 mét hay 149,6 triệu km. Các nhà thiên văn học sử dụng đơn vị này để đo khoảng cách giữa các thiên thể trong hệ Mặt Trời. 
Khoảng cách từ trái đất đến mặt trời là 149.597.870.700 mét hay quy đổi ra km là 149,6 triệu km Ví dụ điển hình đó là khoảng cách từ Mặt Trời tới Mộc Tinh là 5,2 AU. Trong khi hành tính được coi là xa nhất - Hải Vương Tinh cách Mặt Trời lên tới 30,07 AU. Một kiến thức thú vị nữa đó là ở phần dìa ngoài cùng của Thái Dương Hệ. Đám mây có tên là Oort Nơi được cho là khởi nguồn của các ngôi sao. Nó có khoảng cách tới Mặt Trời lên tới 100.000 AU. Và khoảng cách từ Mặt Trời tới ngôi sao được coi là gần nhất với tên gọi Proxima Centauri cũng lên tới  xấp xỉ 250.000 AU. Với đơn vị you khoảng cách tạo lớn như vậy. Nhưng nếu để đo các khoảng cách xa hơn. Thì các nhà thiên văn học có sử dụng một đơn vị khác. Đó là năm ánh sáng để đo khoảng cách di chuyển. Năm ánh sáng được tính theo năm của Trái Đất và Một năm ánh sáng bằng 63239 AU. Tức là bạn cần di chuyển với tốc độ ánh sáng. Và đi trong 1 năm sẽ tạo lên 1 đơn vị ánh sáng. Chính vì thế, cũng lấy một ví dụ đó chính là về ngôi sao chổi Proxima Centauri. Ta muốn đi từ Trái Đất tới ngôi sao đó thì phải mất tới 4,25 ánh sáng. Và dưới đây bài viết cũng muốn bật mí thêm cho các bạn một số kiến thức liên quan khác. Nó ví dụ như các bạn đã từng được biết thì quỹ đạo của Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời không phải là một hình tròn hoàn hảo tuyệt đối. Mà nó là dưới dạng một hình Elip. Với một năm thì Trái Đất sẽ có những lúc gần Mặt Trời hơn. Và có những lúc xa mặt trời hơn. Điểm mà Trái Đất tới gần Mặt Trời nhất thì sẽ được gọi là điểm cận nhật. Nó vào tháng 1 hàng năm thì Trái Đất sẽ chuyển thời điểm này. Lúc này Trái Đất cách Mặt Trời khoảng 140 triệu cây số.  Còn lúc xa nhất thì có khoảng cách là 152 triệu cây số. Và có vào tầm tháng 7, Trái Đất sẽ quay đến điểm này. Trong lịch sử đã ghi nhận rằng từ khoảng năm 250 trước Công Nguyên. Nhà thiên văn học Aristarchus người Hy Lạp. Ông chính là người đầu tiên đo khoảng cách này. Và đến sau đó thì vào năm 1653, nhà thiên văn học người Hà Lan Huygens đã tiến hành đo lại khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời. Và cách nhà thiên văn học đã sử dụng. Đó là ông sử dụng các pha của Kim tinh. Sau đó tìm kiếm các góc trong tam giác Kim tinh - Trái Đất - Mặt Trời. 
Từ xa xưa các nhà thiên văn đã xác định dần về khoảng cách này Ông sử dụng tác phỏng đoán kích thước của ngôi sao kim tinh một cách vô tình nhưng lại có kết quả chính xác. Đo được thực lúc Mặt Trời rọi sáng một nửa và ba thiên thể đã hình thành nên một tam giác đều nhìn từ phía của Trái Đất. Và sau khi ông biết được cái khoảng cách của Kim tinh. Thì cộng với các góc của tam giác ông đã có thể đo được khoảng cách. Tuy nhiên phương pháp của ông chỉ là sản phẩm mang tính suy đoán. Nó hoàn toàn không dựa trên căn cứ khoa học. Nên không được mọi người tín nhiệm. Cho đến năm 1672 nhà toán học và thiên văn học người ý tên là Giovanni Cassini. Ông đã sử dụng một phương pháp bao gồm cả phần về thị sai hay sai số góc. Để sau đó có thể tìm được khoảng cách cách tới hỏa tinh. Và đồng thời tính toán khoảng cách tới Mặt Trời. Có tính khoa học hơn cho nên là được tín nhiệm hơn và tin cậy hơn Và đến hiện tại, sau sự ra đời và con tàu vũ trụ tên radar. Con người đã có trong tay những cái phương trình để có người đo đạc trực tiếp được khoảng của Trái Đất đến Mặt Trời. Vào tháng 8 năm 2012 Hiệp hội Thiên văn học quốc tế đã tán thành con số 149.597.870.700 mét cho mỗi đơn vị thiên văn. Và con số này thì lượng dựa trên tốc độ ánh sáng. Một khoảng cách tác dụng của xác định. Và một mét được định nghĩa là khoảng cách ánh sáng di chuyển được trong môi trường chân không vô cùng nhanh chỉ bằng 1 phần 299.792.458 giây.
Phương pháp đo radar Vừa rồi là những thông tin và những kiến thức xoay quanh về vấn đề khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời. Bài chia sẻ trên bên cạnh đó đem lại những thông tin bổ ích khác. Và đặc biệt nếu thấy bài viết trên lý thú. Đừng quên chia sẻ nó với bạn bè bạn nhé
Xem thêm: [Giải Đáp] Mặt Trời Cách Trái Đất Bao Xa?

Video liên quan

Chủ Đề