Trái nghĩa với từ hay là gì

Câu hỏi: Từ trái nghĩa với giữ gìn, đặt câu với từ trái nghĩa đó

Trả lời:

   Trái nghĩa với giữ gìn là: hủy hoại, phá hoại, phá phách, tàn phá,…

   Mọi hành vi hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác đều sẽ bị xử lý theo quy định pháp luật.

   Ngoài ra, các em cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa nhé!

1. Từ đồng nghĩa

– Khái niệm: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống, hoặc gần giống nhau.

– Phân loại:

+ Từ đồng nghĩa hoàn toàn [đồng nghĩa tuyệt đối]: Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay đổi cho nhau trong lời nói.

Ví dụ: Mẹ – má, bố – ba – cha

+ Từ đồng nghĩa không hoàn toàn [ đồng nghĩa tương đối, đồng nghĩa khác sắc thái]: Là các từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm [ biểu thị cảm xúc, thái độ] hoặc cách thức hành động. Khi dùng những từ ngữ này, ta phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp.

Ví dụ: chết – hi sinh [hy sinh mang ý nghĩa trang trọng, thiêng liêng hơn].

– Lưu ý: Đối với từ đồng nghĩa không hoàn toàn, tuy các từ có nghĩa tương đương nhau nhưng lại mang sắc thái biểu thị khác nhau. Khi viết tập làm văn, học sinh hãy thật lưu ý khi lựa chọn từ nào cho phù hợp với văn cảnh, đối tượng nhé!

2. Từ trái nghĩa

– Khái niệm: Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa đối lập nhau.

– Ví dụ: Giàu – nghèo, cao – thấp.

– Phân loại:
Tương tự như từ đồng nghĩa, học sinh cần phân biệt được hai dạng của từ trái nghĩa như sau:

+ Từ trái nghĩa hoàn toàn: Là những từ luôn mang nghĩa đối lập nhau trong mọi tình huống, văn cảnh.

+ Từ trái nghĩa không hoàn toàn: Từ trái nghĩa không hoàn toàn là những từ không phải trong trường hợp nào nó cũng mang nghĩa trái ngược nhau.

Ví dụ: Cao chót vót – sâu thăm thẳm

    Cao là từ trái nghĩa [hoàn toàn] với thấp, tuy nhiên trong trường hợp này, “cao chót vót” lại biểu thị sự đối lập với “sâu thăm thẳm” nên chúng cũng được coi là từ trái nghĩa [không hoàn toàn].

– Các từ trái nghĩa không hoàn toàn [tùy trường hợp] như vậy còn được gọi là từ trái nghĩa lâm thời.

3. Mẹo xác định từ trái nghĩa không hoàn toàn

    Trong nội dung về từ đồng nghĩa – trái nghĩa, từ trái nghĩa không hoàn toàn là phần gây nhiều khó khăn cho học sinh nhất. Con cảm thấy khó hiểu về lý thuyết và khi áp dụng làm bài tập. Vậy cô Thu Hoa có gợi ý gì khi xác định từ trái nghĩa không hoàn toàn?

 “Khi xác định từ trái nghĩa, cần xác định trong tình huống cụ thể.”

    Vì từ trái nghĩa không hoàn toàn mang các ý nghĩa khác nhau tùy trường hợp nên hãy luôn đặt từ đó vào tình huống trong câu để xác định đúng nghĩa biểu thị của nó.

– Ví dụ:

   Từ “nhạt” khi mang nghĩa về hương vị món ăn, nó trái nghĩa với từ “mặn”.   “Món canh này nhạt quá!”   Tuy nhiên, khi từ “nhạt” mang nghĩa chỉ vẻ đẹp, nó trái nghĩa với từ “đằm thắm”.

   “Hoa cỏ may luôn buồn tủi về vẻ đẹp mờ nhạt của mình, cô ghen tị với nét đằm thắm của chị mẫu đơn”.

4. Viết đoạn văn sử dụng từ trái nghĩa

     Là con người ai cũng phải có một quê hương để thương, để nhớ, để không bao giờ quên. Quê của tôi ở một vùng đất rất xinh đẹp, đó là Long An thân yêu. Vào mỗi dịp hè đến, tôi đều được về quê để vui chơi, giải trí và tạm quên đi những ngày học hành căng thẳng trên thành phố. Đối với tôi, quê hương là một nơi mà ở nơi đó bao muộn phiền đều tan biến, thế chỗ vào là những niềm vui, sự lạc quan và háo hức bởi nơi đây tôi được hòa mình vào những trò chơi dân dã như thả diều, bắt cá, bắt còng Ngắm nhìn những con diều giấy bay cao, bay xa vào khoảng không của bầu trời xanh thăm, tôi hòa ước mơ của mình vào từng cánh diều ấy với biết bao hi vọng. Rồi những món ngon của đồng quê mà ở thành phố ít khi được liếm. Ôi! Sao mà tuyệt vời và thân thương quá. Tôi nhớ hoài tô canh chua cá lóc sóng sánh ánh vàng, những niêu cá kho tộ đầy hấp dẫn... Bấy nhiêu đó thôi nhưng tất cả đã để lại trong lòng tôi bao cảm xúc yêu thương mà “Quê hương” là hai tiếng dường như đã khắc sâu trong tim mình tự bao giờ.

Từ đồng nghĩa / Từ trái nghĩa được phân làm hai dạng: Từ đồng nghĩa / trái nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.

Từ đồng nghĩa – trái nghĩa là hai nội dung kiến thức khá cơ bản trong Tiếng Việt. Tuy nhiên, sự phân biệt giữa từ đồng nghĩa [hoặc trái nghĩa] hoàn toàn và không hoàn toàn lại không hề đơn giản như ta vẫn nghĩ. Vậy thế nào là đồng nghĩa [trái nghĩa] hoàn toàn và không hoàn toàn? Làm thế nào để phân biệt chúng? Cùng cô Trần Thu hoa [Hocmai.vn] tìm hiểu ngay nhé!

1. Ôn tập kiến thức về từ đồng nghĩa, trái nghĩa

A. Từ đồng nghĩa

– Khái niệm: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống, hoặc gần giống nhau.

– Phân loại:

+ Từ đồng nghĩa hoàn toàn [đồng nghĩa tuyệt đối]: Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay đổi cho nhau trong lời nói.

Ví dụ: Mẹ – má, bố – ba – cha

+ Từ đồng nghĩa không hoàn toàn [ đồng nghĩa tương đối, đồng nghĩa khác sắc thái]: Là các từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm [ biểu thị cảm xúc, thái độ] hoặc cách thức hành động. Khi dùng những từ ngữ này, ta phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp.

Ví dụ: chết – hi sinh [hy sinh mang ý nghĩa trang trọng, thiêng liêng hơn].

– Lưu ý: Đối với từ đồng nghĩa không hoàn toàn, tuy các từ có nghĩa tương đương nhau nhưng lại mang sắc thái biểu thị khác nhau. Khi viết tập làm văn, học sinh hãy thật lưu ý khi lựa chọn từ nào cho phù hợp với văn cảnh, đối tượng nhé!

Cô Trần Thu Hoa [Hocmai.vn] hướng dẫn học sinh ôn tập về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa

Mời cha mẹ và học sinh xem video bài giảng tại:
Bài 01: Luyện tập về từ đồng nghĩa
Bài 02: Lụyện tập về từ trái  nghĩa

B. Từ trái nghĩa

– Khái niệm: Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa đối lập nhau.

– Ví dụ: Giàu – nghèo, cao – thấp.

– Phân loại:
Tương tự như từ đồng nghĩa, học sinh cần phân biệt được hai dạng của từ trái nghĩa như sau:

+ Từ trái nghĩa hoàn toàn: Là những từ luôn mang nghĩa đối lập nhau trong mọi tình huống, văn cảnh.

+ Từ trái nghĩa không hoàn toàn: Từ trái nghĩa không hoàn toàn là những từ không phải trong trường hợp nào nó cũng mang nghĩa trái ngược nhau.

Ví dụ: Cao chót vót – sâu thăm thẳm

Cao là từ trái nghĩa [hoàn toàn] với thấp, tuy nhiên trong trường hợp này, “cao chót vót” lại biểu thị sự đối lập với “sâu thăm thẳm” nên chúng cũng được coi là từ trái nghĩa [không hoàn toàn].

– Các từ trái nghĩa không hoàn toàn [tùy trường hợp] như vậy còn được gọi là từ trái nghĩa lâm thời.

Bản đồ kiến thức về từ trái nghĩa

2. Mẹo xác định từ trái nghĩa không hoàn toàn

Trong nội dung về từ đồng nghĩa – trái nghĩa, từ trái nghĩa không hoàn toàn là phần gây nhiều khó khăn cho học sinh nhất. Con cảm thấy khó hiểu về lý thuyết và khi áp dụng làm bài tập. Vậy cô Thu Hoa có gợi ý gì khi xác định từ trái nghĩa không hoàn toàn?

“Khi xác định từ trái nghĩa, cần xác định trong tình huống cụ thể.”

Vì từ trái nghĩa không hoàn toàn mang các ý nghĩa khác nhau tùy trường hợp nên hãy luôn đặt từ đó vào tình huống trong câu để xác định đúng nghĩa biểu thị của nó.

– Ví dụ:

Từ “nhạt” khi mang nghĩa về hương vị món ăn, nó trái nghĩa với từ “mặn”.
“Món canh này nhạt quá!”
Tuy nhiên, khi từ “nhạt” mang nghĩa chỉ vẻ đẹp, nó trái nghĩa với từ “đằm thắm”.
“Hoa cỏ may luôn buồn tủi về vẻ đẹp mờ nhạt của mình, cô ghen tị với nét đằm thắm của chị mẫu đơn”.

Từ đồng nghĩa – trái nghĩa là nội dung không quá phức tạp, nhưng hãy lưu ý những trường hợp phức tạp về từ đồng nghĩa không hoàn toàn và trái nghĩa không hoàn toàn để không bị nhầm lẫn. Nắm vững nội dung từ vựng này cũng là một phép bổ trợ đắc lực giúp con có vốn từ cho bài viết tập làm văn hay hơn, hấp dẫn hơn. Cha mẹ lưu ý cho con ôn tập nhé!

Mời cha mẹ ghé thăm Hocmai.vn để tìm hiểu nhiều khóa học bổ ích hơn cho con nhé! Hè về, hãy cùng HOCMAI vừa chơi, vừa học vui vẻ ngay tại mái ấm thân yêu với Chương trình Học Tốt – có rất nhiều bài giảng hay, phù hợp với lực học của con!

Video liên quan

Chủ Đề