Tứ giác có một cặp cạnh đối song song là hình

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.

Hình bình hành trong hình học Euclid là một hình tứ giác được tạo thành khi hai cặp đường thẳng song song cắt nhau. Nó là một dạng đặc biệt của hình thang.

Hình bình hành

Trong không gian 3 chiều, khối tương đương với hình bình hành là hình khối lục diện.

Trong một hình bình hành có:

  1. Các cạnh đối song song và bằng nhau.
  2. Các góc đối bằng nhau.
  3. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

 

Diện tích của hình bình hành là phần tô màu xanh

Diện tích hình bình hành bằng độ dài cạnh đáy nhân với độ dài chiều cao.

Gọi B là độ dài cạnh đáy, H là độ dài chiều cao và S là diện tích.

S = B × H {\displaystyle S=B\times H}  

Ngoài ra, diện tích hình bình hành cũng được tính bằng tích độ dài 2 cạnh kề nhân với sin góc hợp bởi 2 cạnh

Gọi A và B lần lượt là độ dài 2 cạnh và α {\displaystyle \alpha }   là góc hợp bởi 2 cạnh

S = A × B × sin ⁡ α {\displaystyle S=A\times B\times \sin \alpha }  

Chu vi của một hình bình hành bằng 2 lần tổng một cặp cạnh kề nhau bất kỳ:

P = [ a + b ] × 2 {\displaystyle P=\left[a+b\right]\times 2}  

  1. Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành.
  2. Tứ giác có hai cặp cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
  3. Tứ giác có một cặp cạnh đối diện vừa song song và vừa bằng nhau là hình bình hành.
  4. Tứ giác có hai cặp góc đối bằng nhau là hình bình hành.
  5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
  • Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành.
  • Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành

Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đó.

  • Tứ giác
  • Hình thang cân
  • Hình thang vuông
  • Hình chữ nhật
  • Hình thoi
  • Hình vuông
  • Hình thang vuông
  • Hình lập phương
  • Hình hộp chữ nhật
  • Hình nón
  • Hình trụ

- Cách tính chiều cao hình bình hành: chiều cao hình bình hành bằng diện tích chia cho cạnh đáy, trong đó S là diện tích, A là cạnh đáy và H là chiều cao. H = S: A

- Cách tính cạnh đáy hình bình hành: cạnh đáy hình bình hành bằng diện tích chia cho chiều cao, trong đó S là diện tích, A là cạnh đáy và H là chiều cao. A = S: H

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Hình bình hành.

Nhà xuất bản giáo dục - Bộ giáo dục đào tạo - Sách giáo khoa Toán lớp 8 tập 1

  Bài viết liên quan đến hình học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Hình_bình_hành&oldid=68538562”

Hình thang là tứ giác có 2 cạnh đối song song. HAi cạnh song song gọi là hai đáy. Lý thuyết hình thang – Hình thang

1. Định nghĩa:

Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.

Hai cạnh song song gọi là hai đáy.

Hai cạnh còn lại gọi là hai cạnh bên.

2. Nhận xét:

– Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau.

Quảng cáo

– Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau.

3. Hình thang vuông:

a] Định nghĩa: Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông.

b] Dấu hiệu nhận biết: Hình thang có một góc vuông là hình thang vuông.

Một  tứ giác là hình bình hành nếu nó là:

Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là:

Tứ giác có 2 cạnh đối song song và 2 đường chéo bằng nhau là:

Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là hình có \[4\] trục đối xứng?

Cho tam giác $ABC.$  Gọi $D,E,F\;$  theo thứ tự là trung điểm của $AB,BC,CA.$  Gọi $M,N,P,Q$  theo thứ tự là trung điểm của $AD,AF,EF,ED.\;$

$\Delta ABC$  có điều kiện gì thì $MNPQ$  là hình chữ nhật?

Những câu hỏi liên quan

Câu 38.  Khẳng định nào sau đây là đúng ?

  A. Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.

  B. Tứ giác có hai cạnh song song là hình bình hành.

  C. Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.

  D. Hình thang có 1 góc vuông là hình chữ nhật.

Câu 39. Cho hình 1, biết rằng AB // CD // EF // GH. Số đo x, y trong hình 1 là:

A. x = 4 cm, y = 8 cm                                                 B.  x = 7cm, y = 14 cm              

C. x = 12 cm, y = 20 cm                                            D. x = 8 cm, y = 10 cm

Câu 40: Cho tam giác ABC. Gọi D, E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA. Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của AD, AF, EF, ED. ΔABC có điều kiện gì thì MNPQ là hình chữ nhật?

A.Tam giác ABC cân tại A

B. Tam giác ABC cân tại B

C.Tam giác ABC cân tại C

D. Tam giác ABC vuông tại A.

KIỂM TRA 1 Tiết – HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I

I] TRẮC NGHIỆM: [ 2đ] Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng

1/ Trong các hình sau, hình không có tâm đối xứng là:

A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình thoi

2/ Trong các hình sau, hình không có trục đối xứng là:

A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình thoi

3/ Một hình thang có 2 đáy dài 6cm và 4cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là:

A . 10cm B . 5cm C . √10 cm D . √5cm

4/ Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là:

A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình chữ nhật

5/ Một hình thang có một cặp góc đối là: 1250 và 650. Cặp góc đối còn lại của hình thang đó là:

A . 1050 ; 450 B . 1050 ; 650

C . 1150 ; 550 D . 1150 ; 650

6/ Cho tứ giác ABCD, có ∠A = 800; ∠B =1200, ∠D = 500. Số đo góc C là?

A. 1000 , B. 1500, C. 1100, D. 1150

7/ Góc kề 1 cạnh bên hình thang có số đo 750, góc kề còn lại của cạnh bên đó là:

A. 850 B. 950 C. 1050 D. 1150

8/ Độ dài hai đường chéo hình thoi là 16 cm và 12 cm. Độ dài cạnh của hình thoi đó là:

A 7cm, B. 8cm, C. 9cm, D. 10 cm

II/TỰ LUẬN [8đ]

Bài 1: [ 2,5 đ] Cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của BC, Từ M kẻ các đường ME song song với AC [ E ∈ AB ]; MF song song với AB [ F ∈ AC ]. Chứng minh Tứ giác BCEF là hình thang cân.

Bài 2. [ 5,5đ]Cho tam giác ABC góc A bằng 90o. Gọi E, G, F là trung điểm của AB, BC, AC. Từ E kẻ đường song song với BF, đường thẳng này cắt GF tại I.

a] Tứ giác AEGF là hình gì ?

b] Chứng minh tứ giac BEIF là hình bình hành

c] Chứng minh tứ giác AGCI là hình thoi

d] Tìm điều kiện để tứ giác AGCI là hình vuông.

Các câu sau đúng hay sai?

a] Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.

b] Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình thoi.

c] Hình thoi là tứ giác có tất cả các cạnh bằng nhau.

d] Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.

e] Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.

Video liên quan

Chủ Đề