Vật liệu xây dựng có mấy loại nào a 2 B 3 c 4 D 5

Hướng dẫn Giải Công nghệ 6 Bài 2: Xây dựng nhà ở chi tiết, đầy đủ nhất, bám sát nội dung bộ SGK Cánh diều, giúp các em học tốt hơn.

Phần mở đầu

? Ngôi nhà của gia đình em đã được xây dựng bằng các loại vật liệu nào?

Trả lời:

Ngôi nhà em đang ở được xây dựng bằng các loại vật liệu: gạch, xi măng, cát, đá, thép, kính, sơn, tôn, gỗ...

I. Vật liệu xây dựng nhà ở

1. Hãy quan sát và nêu tên các vật liệu xây dựng nhà ở trong hình 2.1

2. Kể thêm các vật liệu xây dựng nhà ở khác

3. Kể tên các vật liệu chính để xây dựng nhà ở nông thôn, nhà ở đô thị và nhà ở các khu vực đặc thù.

Trả lời:

1. Tên các loại vật liệu xây dựng nhà ở trong hình 2.1 là:

Tên các loại vật liệu xây dựng nhà ở trong HÌnh 2.1 là:

Hình

Vật liệu

a

Cát

b

Đá

c

Xi măng

d

Tre, nứa

e

Sắt

g

Ngói

h

Gạch đỏ

i

Kính

k

Gỗ

m

Tấm tôn

n

Sơn tường

2. Một số vật liệu xây dựng nhà ở khác là: lá cọ, bùn...

3. Vật liệu chính để xây dựng nhà ở:

+ Xây dựng nhà ở nông thôn là: cát, đá, xi măng, gạch đỏ, ngói, gỗ, tấm tôn, sơn...

+ Xây dựng nhà ở thành thị là: gạch đỏ, cát, đá, xi măng, kính, sơn, mái tôn [có hoặc không]...

II. Các bước xây dựng nhà ở

Bước 1: Chuẩn bị

1. Ai là người thiết kế bản vẽ ngôi nhà?

2. Vì sao phải dự tính chi phí xây dựng ngôi nhà?

Trả lời:

1. Người thiết kế bản vẽ ngôi nhà là kiến trúc sư hoặc là chủ ngôi nhà.

2. Cần phải dự tính chi phí xây dựng cho ngôi nhà vì:

+ Chủ động được chi phí thực hiện

+ Là cơ sở để lựa chọn nhà thầu thi công phù hợp để ký kết hợp đồng thi công xây dựng.

+ Kiểm soát được chủng loại vật liệu sử dụng, kiểm soát được chất lượng công trình và tiến độ thực hiện.

Bước 2. Xây dựng phần thô

Quan sát và gọi tên các công việc trong xây dựng phần thô ở hình 2.3

Trả lời:

- Các công việc trong xây dựng phần thô ở hình 2.3 là:

a. Làm móng

b. Dựng khung hoặc tường chịu lực

c. Xây tường ngăn, tường trang trí

d. Làm mái

e. Lắp đặt hệ thống điện, nước, thông tin liên lạc.

Bước 3. Hoàn thiện

Hãy nêu các bước xây dựng kiểu nhà ở phổ biến tại địa phương em

Trả lời:

Các bước xây dựng nhà ở phổ biến ở địa phương em là:

- Bước 1. Chuẩn bị:

+ Thiết kế bản vẽ ngôi nhà và dự tính chi phí xây dựng.

+ Bố trí người xây dựng

- Bước 2. Xây dựng phần thô

+ Làm móng

+ Dựng trụ

+ Xây tường

+ Làm mái [lợp ngói hoặc đổ mái bằng bê tông]

+ Lắp đặt hệ thống điện nước bên trong ngôi nhà

- Bước 3. Hoàn thiện

+ Trát tường

+ Lát nền, làm cầu thang

+ Sơn trong và ngoài nhà.

+ Lắp đặt thiết bị điện, nước, vệ sinh

III. An toàn lao động trong xây dựng nhà ở

1. Đảm bảo an toàn cho người lao động

?1. Hãy nêu tên các trang thiết bị bảo hộ lao động cá nhân và các thiết bị xây dựng trong Hình 2.4 và hình 2.5

?2. Trang thiết bị bảo hộ lao động cá nhân có lợi ích gì cho người lao động?

Trả lời:

1. Quan sát hình 2.4 và 2.5 ta thấy:

- Thiết bị bảo hộ lao động gồm: mũ, áo, quần, giày, kính, áo khoác, găng tay, dây an toàn.

- Thiết bị xây dựng gồm: máy khoan, máy trộn bê tông, máy cẩu...

2. Trang thiết bị bảo hộ lao động cá nhân có lợi cho người lao động là:

Việc trang bị đầy đủ đồ bảo hộ lao động cho công nhân giúp cho công nhân tránh được những nguy hiểm cho bản thân giúp cho công việc được trôi chảy không bị gián đoạn ảnh hưởng đến quá trình sản xuất.

?1 Em hãy mô tả đặc điểm của từng loại biển báo trong hình 2.6

?2 Em sẽ làm gì và không được làm gì khi gặp các biển báo này?

Trả lời:

1. Đặc điểm của từng loại biển báo trong hình 2.6 là:

- Biển báo cấm: thường có dạng hình tròn, viền đỏ, nền trắng, hình vẽ màu đen. ... Hầu hết cácbiểnđều có viền đỏ, nền mầu trắng, trên nền có hình vẽ mầu đenđặctrưng cho điềucấm.

- Biển báo hiệu nguy hiểm: thường có dạng hình tam giác đều, nền màu vàng, trên có hình vẽ màu đen mô tả sự việcbáo hiệunhằmbáocho người sử dụng đường biết trước tính chất các sựnguy hiểmtrên đường để có biện pháp phòng ngừa, xử trí.

- Biển báo bắt buộc thực hiện: Hình tròn, có hình mô phỏng và nội dung kèm theo yêu cầu người thấy thực hiện

- Biển báo nhắc nhở và chỉ dẫn:Thường có hình chữ nhật trên nền xanh lá cây, xanh lam nhạt hoặc màu đỏ. Trênbiển báocó ghi những điềunhắc nhởhoặc hướng dẫn những người làm việc trên công trường thực hiện tốt các biện pháp về an toàn lao động.

2. Khi gặp các biển báo này, em sẽ thực hiện như sau:

Biển báo

Mô tả đặc điểm

Biển báo cấm

Tránh xa khu vực cấm, không mở điện

Biển báo hiệu nguy hiểm

Tránh xa, không sờ mó vào khu vực cảnh báo

Biển báo bắt buộc thực hiện

Đeo dây an toàn, chấp hành và thực hiện đầy đủ.

Biển báo nhắc nhở và chỉ dẫn

Gặp biển báo nhắc nhở và chỉ dẫn: chú ý quan sát thực hiện đúng quy định.

Người công nhân A đang đi kiểm tra giàn giáo trước khi thi công mái nhà. Quan sát hình 2.7 và cho biết người công nhân này đã đảm bảo an toàn lao động cho bản thân chưa? Giải thích vì sao?

Trả lời:
Quan sát hình 2.7 ta thấy, người công nhân này chưa đảm bảo an toàn lao động cho bản thân. Vì anh ấy chưa mặc đầy đủ các thiết bị bảo hộ cho người lao động. Cụ thể, thiết bị quan trọng nhất là dây an toàn anh ấy không mang.

Đáp án: B

Vì: vật liệu xây dựng gồm:

+ Vật liệu có sẵn trong tự nhiên

+ Vật liệu nhân tạo

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

  • Lý thuyết Công nghệ 11 Bài 15: Vật liệu cơ khí [hay, chi tiết]

Câu 1: Tính chất vật liệu gồm:

A. Tính chất cơ học

B. Tính chất lí học

C. Tính chất hóa học

D. Cả 3 đáp án trên

Hiển thị đáp án

Câu 2: Tính chất đặc trưng về cơ học là:

A. Độ bền

B. Độ dẻo

C. Độ cứng

D. Cả 3 đáp án trên

Hiển thị đáp án

Câu 3: Có mấy loại giới hạn bền?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Đó là giới hạn bền kéo và giới hạn bền nén.

Câu 4: Đặc trưng cho độ bền của vật liệu là:

A. Giới hạn bền

B. Giới hạn dẻo

C. Giới hạn cứng

D. Giới hạn kéo

Hiển thị đáp án

Câu 5: Độ bền là gì?

A. Biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo của vật liệu

B. Biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo của bề mặt vật liệu

C. Biểu thị khả năng phá hủy của vật liệu

D. Biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực

Hiển thị đáp án

Câu 6: Đâu là giới hạn bền?

A. Giới hạn bền kéo

B. Giới hạn bền nén

C. Giới hạn bền dẻo

D. Cả A và B

Hiển thị đáp án

Câu 7: Có mấy loại đơn vị đo độ cứng?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Hiển thị đáp án

Câu 8: Đơn vị đo độ cứng là:

A. HB

B. HRC

C. HV

D. Cả 3 đáp án trên

Hiển thị đáp án

Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. HB dùng để đo độ cứng của vật liệu có độ cứng thấp

B. HRC dùng để đo độ cứng của vật liệu có độ cứng trung bình

C. HB dùng để đo độ cứng của vật liệu có độ cứng cao

D. Cả 3 đáp án trên

Hiển thị đáp án

Câu 10: Tên vật liệu thông dụng dùng trong ngành cơ khí là?

A. Vật liệu vô cơ

B. Vật liệu hữu cơ

C. Vật liệu compozit

D. Cả 3 đáp án trên

Hiển thị đáp án

Câu 11Vật liệu Compôzit có công dụng gì trong đời sống ?

A. Dùng chế tạo dụng cụ cắt trong gia công cắt gọt.

B. Dùng chế tạo thân máy công cụ.

C. Dùng chế tạo cánh tay người máy, nắp máy

D. Tất cả đều đúng

Hiển thị đáp án

Đáp án đúng: D

Giải thích:

Vật liệu Compôzit nền là kim loại: Dùng chế tạo dụng cụ cắt trong gia công cắt gọt.

Vật liệu Compôzit nền là vật liệu hữu cơ:

+ Dùng chế tạo thân máy công cụ.

+ Dùng chế tạo cánh tay người máy, nắp máy

Câu 12Những tính chất nào là của nhựa nhiệt dẻo: 

A. Ở nhiệt độ nhất định chuyển sang trạng thái chảy dẻo, không dẫn điện. 

B. Gia công nhiệt được nhiều lần. 

C. Có độ bền và khả năng chống mài mòn cao 

D. Cả 3 đáp án trên

Hiển thị đáp án

Đáp án đúng: D

Giải thích:

Tính chất của nhựa nhiệt dẻo

+ Ở nhiệt độ nhất định chuyển sang trạng thái chảy dẻo, không dẫn điện. 

+ Gia công nhiệt được nhiều lần. 

+ Có độ bền và khả năng chống mài mòn cao 

Câu 13Chỉ tiêu cơ bản của vật liệu là :

A. độ bền

B. độ cứng

C. độ dẻo

D. độ nóng chảy

Hiển thị đáp án

Đáp án đúng: A

Giải thích:

Độ bền hiển thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá huỷ của vật liệu, dưới tác dụng ngoại lực. Là chỉ tiêu cơ bản của vật liệu.

Câu 14. Độ cứng là gì ?

A. Hiển thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá huỷ của vật liệu, dưới tác dụng ngoại lực.

B. Đặc trưng cho độ bền kéo vật liệu.

C. Hiển thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.

D. Là khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng của ngọai lực thông qua các đầu thử có độ cứng cao được gọi là không biến dạng.

Hiển thị đáp án

Đáp án đúng: D

Giải thích:

+ Đáp án A, B là nói về độ bền

+ Đáp án C nói về độ dẻo

Câu 15. Tính chất nào sau đây là của vật liệu vô cơ:

A. Ở nhiệt độ nhất định chuyển sang trạng thái chảy dẻo

B. Độ cứng, độ bền nhiệt rất cao

C. Gia công nhiệt được nhiều lần. 

D. Tất cả đều đúng

Hiển thị đáp án

Đáp án đúng: B

Giải thích:

+ Đáp án A, C: tính chất của nhựa nhiệt dẻo nên A và C sai

+ Đáp án D: do A và C sai nên D sai.

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 11 có đáp án hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-15-vat-lieu-co-khi.jsp

Video liên quan

Chủ Đề