Về sơ đồ tư duy Nhà nước xã hội chủ nghĩa

I. Kiến thức cơ bản:

1. Vai trò của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nước: [Đọc thêm]

2. Một số nội dung cơ bản của pháp luật trong sự phát triển bền vững của đất nước:

a. Một số nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển kinh tế:

* Quyền tự do kinh doanh:

– Khái niệm: mọi công dân khi có đủ điều kiện do pháp luật quy định đều có quyền tiến hành hoạt động kinh doanh sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chứng nhận đăng kí kinh

– Biểu hiện:

+ Lựa chọn quyết định kinh doanh mặt hàng nào.

Đang xem: Vẽ sơ đồ tư duy gdcd 11 bài 9

+ Lĩnh vực kinh doanh.

+ Quy mô lớn hay nhỏ.

+ Theo hình thức kinh doanh nào.

* Nghĩa vụ của công dân khi thực hiện các hoạt động kinh doanh:

– Khái niệm: Khi tiến hành hoạt động kinh doanh, công dân phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ mà pháp luật quy định cho mọi đối tượng, từng thành phần kinh tế và từng loại hình doanh nghiệp.

– Biểu hiện:

+ Kinh doanh đúng ngành, nghề ghi trong giấy phép kinh doanh và những ngành, nghề mà pháp luật không cấm.

+ Nộp thuế đầy đủ theo quy định của pháp luật.

+ Bảo vệ môi trường.

+ Tuân thủ các quy định về quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội…

b. Một số nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển về văn hóa: [Đọc thêm]

c. Nội dung cơ bản của pháp luật trong phát triển các lĩnh vực xã hội:

– Xóa đói, giảm nghèo:

+ Các cơ sở kinh doanh bằng nhiều giải pháp tạo ra việc làm.

+ Các chính sách 134, 135 của Chính phủ.

+ Tăng nguồn vốn trợ giúp người nghèo…

– Vấn đề dân số:

+ Kìm chế gia tăng dân số.

+ Luật Hôn nhân và gia đình, Pháp lệnh dân số quy định công dân thực hiện kế hoạch hóa gia đình và sinh đẻ có kế hoạch.

+ Xây dựng gia đình bền vững hạnh phúc.

– Vấn đề phòng chống tệ nạn xã hội:

+ Luật Phòng, chống ma túy.

+ Luật Phòng, chống mại dâm

+ Đấu tranh phòng, chống tội phạm.

+ Ngăn chặn, bài trừ ma túy, mại dâm, HIV/AIDS

d. Một số nội dung cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường:

– Pháp luật quy định các nguyên tắc về bảo vệ môi trường.

– Hoạt động bảo vệ môi trường:

+ Bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên.

+ Bảo vệ môi trường trong sản xuất kinh doanh.

+ Bảo vệ môi trường đô thị khu dân cư.

+ Bảo vệ môi trường biển, sóng, nguồn nước khác.

+ Phòng ngừa khắc phục ô nhiễm môi trường.

– Pháp luật xác định rõ trách nhiệm của Nhà nước, các tổ chức và mọi công dân trong bảo vệ và phát triển rừng, đồng thời trừng trị nghiêm khắc các hành vi phá hoại rừng.

– Pháp luật nghiêm cấm:

+ Các hành vi khai thác, đánh bắt nguồn tài nguyên sinh vật bằng công cụ hủy diệt.

+ Khai thác, kinh doanh tiêu thụ thú vật, động vật quý hiếm.

+ Chôn lấp chất độc, phóng xạ, chất thải.

Xem thêm: Tính Cách Cung Sư Tử [ Leo Là Cung Gì, Sư Tử [Chiêm Tinh]

+ Thải chất thải chưa xử lý, chất nhiễm xạ có hại vào đất, vào nước.

e. Một số nội dung cơ bản của pháp luật về quốc phòng, an ninh:

– Ý nghĩa:

+ Tăng cường quốc phòng để xây dựng và bảo vệ vững chắc tổ quốc.

+ Bảo vệ chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.

+ Phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại vững mạnh.

+ Giữ vững ổn định chính trị trong nước.

– PL quy định:

+ Củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia là nhiệm vụ của toàn dân mà nòng cốt là Quân đội nhân dân và Công an nhân dân.

+ Các cơ quan, tổ chức và công dân có trách nhiệm, nghĩa vụ tham gia củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia…

+ Mọi hành vi xâm phạm an ninh quốc gia sẽ bị xử lý nghiêm minh.

– Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân. Nhà nước ban hành chế độ nghĩa vụ quân sự, thực hiện giáo dục quốc phòng…

Là cơ sở, điều kiện để công dân phát triển toàn diện.Pháp luật quy định quyền học tập của công dân là nhằm đảm bảo công bằng xã hội trong giáo dục.

4. Trách nhiệm của Nhà nước và công dân:

a. Trách nhiệm của Nhà nước:

– Ban hành chính sách, pháp luật, thực hiện đồng bộ các biện pháp cần thiết để các quyền này đi vào cuộc sống mỗi người dân.

Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục.Khuyến khích phát huy sự tìm tòi, sáng tạo trong nghiên cứu khoa học.Đảm bảo những điều kiện để phát triển và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.

b. Trách nhiệm của công dân:

Có ý thức học tập tốt để có kiến thức, xác định mục đích học tập đúng đắn.Có ý chí phấn đấu vươn lên trong học tập, nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất.Góp phần tích cực vào việc nâng cao dân trí của đất nước

B. Sơ đồ tư duy GDCD 12 bài 9

C. Trắc nghiệm GDCD 12 bài 9

Câu 182: Thế giới chọn ngày môi trường là ngày:

A. Ngày 5 tháng 6 hàng năm.

B. Ngày 6 tháng 5 hàng năm.

READ:  Sơ Đồ Tư Duy Gdcd 11 Bài 5 : Cung, Sơ Đồ Tư Duy Bài 5 Hóa 11

C. Ngày 5 tháng 5 hàng năm.

D. Ngày 10 tháng 6 hàng năm.

Câu 183: Những vi phạm pháp luật nghiêm trọng về bảo vệ môi trường đều sẽ bị truy cứu trách nhiệm theo quy định của :

A. Bộ luật Hình sự

B. Luật Dân sự

C. Luật Hành chính

D. Luật Môi trường

Câu 184: Việc đưa ra các quy định về thuế, pháp luật tác động đến lĩnh vực nào sau đây ?

A. Môi trường

B. Văn hóa

C. Kinh tế

D. Quốc phòng, an ninh

Câu 185: Pháp luật quy định các mức thuế khác nhau đối với các doanh nghiệp, căn cứ vào

A. Ngành, nghề, lĩnh vực và địa bàn kinh doanh.

B. Khả năng kinh doanh của doanh nghiệp.

C. Thời gian kinh doanh của doanh nghiệp.

D. Uy tín của người đứng đầu doanh nghiệp.

Câu 186: Nói đến vai trò của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nước là nói đến sự tác động của pháp luật đối với

A. Các lĩnh vực về kinh tế, xã hội, môi trường, quốc phòng – an ninh.

B. Lĩnh vực bảo vệ môi trường.

C. Việc xây dựng và bảo vệ đất nước.

D. Các lĩnh vực kinh tế, môi trường và văn hóa xã hội.

Câu 187: Pháp luật phát triển các lĩnh vực xã hội bao gồm các quy định về:

A. Dân số và giải quyết việc làm

B. Phòng, chống tệ nạn xã hội

C. Xóa đói giảm nghèo và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân

D. Dân số, giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân và phòng, chống tệ nạn xã hội.

Xem thêm: Hangover Là Gì ? Dùng Trong Hoàn Cảnh Nào? Có Phải Say Rượu Bia, Người Mệt Mỏi

Câu 188: Pháp luật quy định củng cố quốc phòng, an ninh là nhiệm vụ của toàn dân mà nòng cốt là………………và Công an nhân dân.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tư duy

Sơ Đồ Hệ Thống Hóa Môn Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học by Trung Nguyễn

1.1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời

1.1.2. . Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen

1.2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học

1.2.1. C.Mác và Ph.Ăngghen phát triển CNXHKH

1.2.2. V.I.Lênin vận dụng và phát triển CNXHKH trong điều kiện mới

1.2.3. Sự vận dụng và phát triển sáng tạo của CNXHKH từ sau khi V.I.Lênin qua đời đến nay

1.3. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học

1.3.2. Phương pháp nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học

1.3.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học

2. Chương 2: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

2.1. Quan niệm giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

2.1.1. Quan niệm và đặc điểm của GCCN

2.1.2. Nội dung và đặc điểm sứ mệnh lịch sử của GCCN

2.1.3. Điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

2.2. Giai cấp công nhân và thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay

2.2.1. Quan niệm về giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay

2.2.2. Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay

2.3. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam

2.3.1. Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam

2.3.2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam trong các thời kỳ cách mạng

2.3.3. Định hướng xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay

3. Chương 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

3.1. Chủ nghĩa xã hội

3.1.1. Chủ nghĩa xã hội – giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa

3.1.2. Điều kiện ra đời

3.1.3. Những đặc trưng cơ bản

3.2. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

3.2.1. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ

3.2.2. Đặc điểm của thời kỳ quá độ

3.3. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

3.3.1. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa

3.3.2. Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội và phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

4. Chương 4: DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

4.1. Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa

4.1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ

4.1.2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa

4.2. Nhà nước xã hội chủ nghĩa

4.2.1. Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa

4.2.2. Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội và nhà nước xã hội chủ nghĩa

4.3. Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

4.3.1. Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

4.3.2. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

4.3.3. Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước phát quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

5. Chương 5: CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

5.1. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

5.1.1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội – giai cấp trong cơ cấu xã hội

5.1.2. Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ

5.1.3. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

5.2. Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

5.2.1. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

5.2.2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

6. Chương 6: VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

6.1. Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

6.1.1. Chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân tộc

6.1.2. Vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc Việt Nam

6.2. Vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

6.2.1. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề tôn giáo

6.2.2. Tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay

6.3. Quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam

6.3.1. Đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam

6.3.2. Định hướng giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam hiện nay.

7. Chương 7: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

7.1. Khái niệm, vị trí, chức năng của gia đình

7.1.1. Khái niệm gia đình

7.1.2. Vị trí của giai đình trong xã hội

7.1.3. Chức năng cơ bản của gia đình

7.2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

7.2.1. Cơ sở kinh tế - xã hội

7.2.2. Cơ sở chính trị - xã hội

7.2.3. Cơ sở văn hóa

7.2.4. Chế độ hôn nhân tiến bộ

7.3. Xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

7.3.1.

Bạn đang xem: Sơ đồ tư duy chủ nghĩa xã hội khoa học

Xem thêm: Hướng Dẫn Quay Bút Đơn Giản Cho Người Mới Học Quay Bút Xem Qua Là Làm Được

Những yếu tố tác động đến gia đình Việt nam thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

7.3.2. Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Video liên quan

Chủ Đề