Ví dụ về phát triển là khuynh hướng tất yếu của the giới vật chất

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Thế giới vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình bằng vận động. Phát triển là khuynh hướng tất yếu của quá trình vận động của sự vật và hiện tượng. Để hiểu hơn về vấn đề này, mời các bạn cùng đến với bài học “ sự vận động và phát triển của thế giới vật chất”.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

I. Mở đầu bài học

II. Nội dung bài học

1. Thế giới vật chất luôn luôn vận động

a.Thế nào là vận động?

  • Vận động là mọi biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong giới tự nhiên và đời sống xã hội.
  • Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy – Ph. Ănghen.

b. Vật chất là phương thức tồn tại của thế giới vật chất:

  • Vật chất chỉ tồn tại thông qua các cách vận động và thông qua sự vận động mà sự vật hiện tượng thể hiện sự tồn tại và đặc tính của mình.
  • Ví dụ:
    • Trái đất tồn tại khi quay quanh mặt trời
    • Cây xanh tồn tại khi hấp thụ ánh sáng, dinh dưỡng và trao đổi chất.

=> Vận động là thuộc tính vốn có của vật chất, là phương thức tồn tại của các sự vật hiện tượng tự nhiên và xã hội.

c. Các hình thức vận động của thế giới vật chất.

  • Triết học Mác – Lê Nin khái quát thành năm hình thức cơ bản của thế giới vật chất từ thấp đến cao:
    • Vận động cơ học
    • Vận động vật lí
    • Vận động hóa học
    • Vận động sinh học
    • Vận động xã hội.
  • Giữa các hình thức vận động có những đặc điểm riêng.
  • Giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ với nhau.
  • Trong những điều kiện nhất định, chúng có thể chuyển hóa lẫn nhau.

2. Thế giới vật chất luôn luôn phát triển.

a. Thế nào là phát triển?

  • Phát triển là một khái niêm dùng để khái quát những vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ ra đời thay thế cái lạc hậu.

b. Phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất.

  • Qúa trình phát triển  của các sự vật, hiện tượng không diễn ra một cách đơn giản, thẳng tắp mà diễn ra một cách quanh co, phức tạp, có đôi lúc thụt lùi tạm thời.

=> Khuynh hướng tất yếu của quá trình phát triển là cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái mới ra đời thay thế cái lạc hậu.

  • VD: Chủ nghĩa xã hội ra đời có nhiều tiến bộ và ưu việt hơn so  với chế độ tư bản chủ nghĩa.

Câu 4: Một học sinh chuyển từ cấp THCS lên cấp THPT có được coi là bước phát triển không? Tại sao?

Câu 5: Em hãy nêu một vài ví dụ về  sự phát triển trên  các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và đời sống nhân dân…của nước ta hiện nay. Trong mỗi ví dụ ấy, cần nói rõ nội dung sự phát triển là gì?

Câu 6: Hãy sắp xếp các hiện tượng sau đây theo các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất từ thấp đến cao?

  • Sự dao động của con lắc
  • Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại
  • Ma sát sinh ra nhiệt
  • Chim bay
  • Sự chuyển hóa của các chất hóa học
  • Cây cối ra hoa, kết quả
  • Nước bay hơi
  • Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
  • Sự thay đổi của các chế độ xã hội từ cộng sản nguyên thủy đến nay.

Đ02CD- 08-KTBKIL10. ĐỀ THI BÁN KỲ I LỚP 10Năm học 2008 – 2009MÔN THI: GDCDThời gian làm bài 60 phút[Đề này gồm 6 câu trên 1 trang] I. PHẦN THI TRẮC NGHIỆMHãy chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái hoa đầu dòng:Câu 1: [1,0 điểm]Những sự vật, hiện tượng nào sau đây được coi là tồn tại khách quan:A. Bão, áp thấp nhiệt đớiB. Đèo Hải VânC. Ca trùD. Nhạc cung đình HuếCâu 2: [1,5 điểm] Khi nói đến mặt đối lập của mâu thuẫn là nói đến những mặt đối lập đang tồn tại trong:A. Hai sự vật, hiện tượng khác nhau.B. Hai sự vật, hiện tượng giống nhau.C. Một sự vật, hiện tượng cụ thể.II. PHẦN THI LÝ LUẬNCâu 3 :[2,0 điểm] Dựa vào cơ sở nào để phân chia các hệ thống thế giới quan trong Triết học? Thế nào là thế giới quan duy vật? Thế giới quan duy tâm?Câu 4 :[3,0 điểm] Hãy chứng minh rằng: Vận động là phương thức tồn tại của sự vật, hiện tượng? Phát triển là khuynh hướng chung của mọi sự vật, hiện tượng? Qua đó em rút ra bài học tư tưởng cho bản thân?Câu 5 :[2,0 điểm]Bằng kiến thức đã học, em hãy chứng minh: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng là giải quyết mâu thuẫn.Câu 6: [1,5 điểm] Cách thức vận động, phát triển của sự vật hiện tượng diễn ra như thế nào? Từ hiểu biết đó em vận dụng quy luật này trong cuộc sống như thế nào?- HẾT-HD02CD- 08-KTBKIL10 HƯỚNG DẪN CHẤM THI BÁN KỲ I LỚP 10Năm học 2008 – 2009MÔN: GDCD I. PHẦN THI TRẮC NGHIỆM Câu 1: [1,0 điểm] Mỗi đáp án đúng 0,5 điểmĐáp án A và B Câu 2:[0,5 điểm] Đáp án C II. PHẦN THI LÝ LUẬNCâu 3 :[2,0 điểm] * Dựa vào cách giải quyết vấn đề cơ bản của Triết học, đó là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tư duy và tồn tại để phân chia các hệ thống thế giới quan: Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm. [1,0 điểm] * Thế giới quan duy vật khẳng định: Vật chất là bản chất của thế giới. Vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Thế giới vật chất là tự có không do ai sáng tạo ra và cũng không mất đi. [0,5 điểm] * Thế giới quan duy tâm cho rằng: Ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên. [0,5 điểm] Câu 4 :[3,0 điểm] * Chứng minh: Vận động là phương thức tồn tại của sự vật, hiện tượng. [1,0 điểm] - Nêu được khái niệm vận động. Vận động là mọi sự biến đổi [biến hoá] nói chung của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và trong đời sống xã hội. - Vận động là phương thức tồn tại của sự vật, hiện tượng Khẳng định: Mọi sự vật, hiện tượng luôn vận động. Bằng sự vận động và thông qua sự vận động mà các sự vật, hiện tượng tồn tại và thể hiện đặc tính của mình. Có cả ví dụ dẫn chứng minh hoạ. VD: Người giáo viên→ vận động: dạy học - Bài học về sự vận động: [0,5 điểm] Khi xem xét các sự vật, hiện tượng tự nhiên trong xã hội cần phải xem xét chúng trong trạng thái vận động, không ngừng biến đổi. Tránh các quan niệm cứng nhắc, định kiến. * Chứng minh phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất. [1,0 điểm] - Định nghĩa phát triển: Là khái niệm dùng để khái quát những vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ ra đời thay thế cái lạc hậu.- Phát triển diễn ra không đơn giản thẳng tắp mà diễn ra quang co phức tạp, đôi khi có bước thụt lùi tạm thời. Song khuynh hướng tất yếu: Cái mới ra đời thay thế cái cái cũ, cái tiến bộ ra đời thay thế cái lạc hậu. Có ví dụ minh hoạ - Bài học về sự phát triển: [0,5 điểm] Khi xem xét sự vật, hiện tượng hoặc đánh giá một con người luôn phát hiện ra những nét mới, ủng hộ cái tiến bộ, tránh thái độ thành kiến, bảo thủ.Câu 5 :[2,0 điểm]Chứng minh: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng là giải quyết mâu thuẫn.* Nêu khái niệm mâu thuẫn: Là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau. [0,5 điểm] * Chứng minh:- Trong sự vật, hiện tượng bao giờ cũng có sự đấu tranh giữa các mặt đối lập Ví dụ: Trong cơ thể con người có đồng hoá và dị hoá [Học sinh có thể nêu các ví dụ khác] [0,5 điểm] - Kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là mâu thuẫn được giải quyết, mâu thuẫn mới hình thành, sự vật, hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật, hiện tượng mới. Quá trình này diễn ra liên tiếp làm sự vật, hiện tượng phát triển không ngừng. [có ví dụ minh hoạ] [0,5 điểm].- Mẫu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu tranh giữa các mặt đối lập, không phải bằng con đường điều hoà mâu thuẫn. [0,5 điểm].Câu 6: [1,5 điểm] * Cách thức vận động, phát triển của sự vật hiện tượng diễn ra:Từ sự biến đổi về lượng đến một giới hạn nhất định dẫn đến sự chuyển hoá biến đổi về chất và ngược lại [0,5 điểm].* Vận dụng:Trong học tập và rèn luyện chúng ta phải kiên trì, nhẫn nại, không coi thường việc nhỏ, không nôn nóng đốt cháy giai đoạn hoặc phấn đấu nửa vời đều không đem lại kết quả như mong muốn [1,0 điểm] - HẾT-

Phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất vì:

-  Khuynh hướng vận động phổ biến của sự vật và hiện tượng trong thế giới vật chất là vận động theo chiều hướng tiến lên, phổ biến đưa đến sự phát triển, sự phát triển diễn ra một cách phổ biến ở tất cả các lĩnh vực của tự nhiên, xã hội và tư duy.

-  Quá trình phát triển của các sự vật, hiện tượng không diễn ra một cách đơn giản, thẳng tắp, mà diễn ra một cách quanh co, phức tạp, đôi khi có bước thụt lùi tạm thời. Song, khuynh hướng tất yếu của quá trình đó là cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu.

Video liên quan

Chủ Đề