Vì sao có lòng bàn tay son

Bạn đang quan tâm đến Lòng Bàn Tay Đỏ – Image: Xơ Gan [Dấu Hiệu Lòng Bàn Tay Son] phải không? Nào hãy cùng VCCIDATA đón xem bài viết này ngay sau đây nhé, vì nó vô cùng thú vị và hay đấy!

XEM VIDEO Lòng Bàn Tay Đỏ – Image: Xơ Gan [Dấu Hiệu Lòng Bàn Tay Son] tại đây.

Sau đây là các triệu chứng ở bàn tay có thể giúp dự đoán bệnh tiềm ẩn, giúp ngăn ngừa bệnh trở nên nặng hơn, theo ET.

Đang xem: Lòng bàn tay đỏ

Ngón tay cò súng là bệnh viêm hẹp bao gân gấp, bao gân ở gốc ngón tay bị viêm, khiến cho ngón tay, thường là ngón đeo nhẫn hoặc ngón cái, bị cứng hoặc bật ra khi cố cử động như tư thế bóp cò, theo ET.Các triệu chứng của ngón tay cò súng là đau và sưng ở gốc ngón tay, khó gấp hoặc duỗi thẳng ngón tay, bị kẹt khi cố gắng cử động ngón tay, cứng ngón tay.Các triệu chứng của ngón tay cò súng có thể nặng hơn khi mới thức dậy hoặc sau thời gian dài không cử động.Bệnh thường gặp ở phụ nữ hơn nam giới. Nó cũng phổ biến hơn ở người có công việc hằng ngày phải thường xuyên kẹp hoặc cầm nắm vật trong tay. Người mắc bệnh tuyến giáp và bệnh tiểu đường cũng có nguy cơ mắc bệnh ngón tay cò súng cao hơn.Bị tê tay hoặc cảm giác châm kim khi thức dậy. Loại ngứa ran tạm thời này là do áp lực lên dây thần kinh.

Tuy nhiên, trong một số trường hợp, bàn tay ngứa ran, đôi khi kèm theo đau, có thể là dấu hiệu của tổn thương thần kinh gọi là bệnh thần kinh ngoại biên. Thường là do sự kết hợp của nhiều yếu tố, từ các thói quen không lành mạnh như hút thuốc và lạm dụng rượu cho đến bệnh tiểu đường.

Xem thêm: Game Đua Xe Hay Nhất Trên Điện Thoại, Game Đua Xe Hay

Sức mạnh của cái nắm tay thực sự có thể phản ánh sức khỏe của tim. Theo một đánh giá năm 2016, nắm tay yếu có mối tương quan mạnh mẽ với nguy cơ mắc bệnh tim cao hơn. Một số nhà nghiên cứu đề nghị sử dụng sức mạnh nắm tay để đo nguy cơ bị đau tim hoặc đột quỵ.Nếu móng tay quá yếu, cần bổ sung kẽm. Kẽm không chỉ giúp phát triển móng tay khỏe mạnh mà còn giúp tăng cường hệ miễn dịch. Thực phẩm giàu kẽm gồm các loại hạt, sữa chua và động vật có vỏ.Lòng bàn tay đỏ còn gọi là ban đỏ lòng bàn tay. Đôi khi màu đỏ kéo dài đến tận ngón tay. Trong đa số trường hợp là vô hại. Cũng có thể do sự thay đổi hoóc môn bất thường mang lại nhiều máu hơn đến lòng bàn tay và đó là lý do phụ nữ mang thai thường bị tình trạng này. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, đây có thể một dấu hiệu của các bệnh về gan như xơ gan, bệnh ứ sắt và bệnh Wilson hay rối loạn chuyển hóa đồng, theo ET.Ngón tay trông giống như xúc xích có thể do tiêu thụ quá nhiều muối. Ăn quá nhiều muối khiến thận khó lọc máu hơn và khó thải các chất lỏng không mong muốn, khiến chất lỏng tích tụ ở một số khu vực, kể cả bàn tay.

Khi chất lỏng tích tụ, tim phải làm việc nhiều hơn để bơm máu qua hệ thống, từ đó làm tăng huyết áp, gây thêm áp lực lên thận và giảm khả năng lọc máu. Hãy hạn chế muối trong chế độ ăn uống.

XEM THÊM:  Cách Làm Mặt Nạ Bột Gạo Trứng Gà Cho Làn Da Trắng Hồng Sạch Mụn

Xem thêm: Đơn Vị Cho Thuê Nhà Bạt Không Gian, Nhà Rạp, Nhà Giàn Tổ Chức Sự Kiện, Nhà Lều

Một số bệnh làm hạn chế ô xy đến ngón tay và ngón chân, điểm cực xa nhất của cơ thể, khiến cho các mô dưới móng dày lên và sau đó làm cho móng bị phồng lên. Điều này có thể giải thích tại sao ngón tay dùi trống thường xảy ra ở những người bị bệnh phổi, ngăn cản cơ thể nhận đủ ô xy. Những bệnh như vậy bao gồm ung thư phổi, xơ nang và giãn phế quản, theo ET.

Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấuTối thiểu 10 chữKhông chứa liên kết

Bộ đôi SUV châu Âu Peugeot 3008 và 5008 ưu đãi lớn lên đến 120 triệu đồng

Giải pháp mạng Omada Wi-Fi 6 và giám sát VIGI tối ưu cho doanh nghiệp

Moody’s xem xét nâng hạng VPBank

Summer Lookbook 2021: Polo Khatoco – những sắc màu mùa hè

VietCredit ưu đãi hè tặng vali cao cấp cho chủ thẻ vay

J&T Express liên tục được bình chọn là đơn vị giao hàng yêu thích trên sàn Shopee

Vì sao nhà phố ven sông giá cao vẫn hút khách?

Vậy là đến đây bài viết về Lòng Bàn Tay Đỏ – Image: Xơ Gan [Dấu Hiệu Lòng Bàn Tay Son] đã dừng lại rồi. Hy vọng bạn luôn theo dõi và đọc những bài viết hay của chúng tôi trên website VCCIDATA.COM.VN

Chúc các bạn luôn gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống!

Đỏ da lòng bàn tay là tình trạng da bị đỏ ở vùng nhô cao của lòng bàn tay, thỉnh thoảng các ngón tay cũng có thể bị ảnh hưởng. Đặc điểm của đỏ da lòng bàn tay bao gồm:

  • Đối xứng 2 bên;

  • Không đau;

  • Không ngứa;

  • Sờ ấm hơn bình thường.

Mức độ mẩn đỏ thay đổi theo trạng thái cảm xúc, độ nhô cao của mô bàn tay, nhiệt độ và áp lực trên lòng bàn tay.

Nguyên nhân

Bàn tay bị đỏ có liên quan đên sự giãn nở của các mao mạch trên bề mặt da bàn tay và mức độ đỏ còn bị ảnh hưởng của bệnh lí nền nếu có. Trong một số trường hợp thì tình trạng này có liên quan đến lượng oestrogen tuần hoàn trong máu.

Lòng bàn tay đỏ có thể hoàn toàn bình thường nếu đây là lòng bàn tay đỏ nguyên phát nhưng cũng có thể là biểu hiện của một bệnh lí nào đó nếu đây là trường hợp thứ phát.

Lòng bàn tay đỏ nguyên phát

Nguyên nhân:

  • Di truyền;

  • Thai kì [khoảng 30% thai phụ bị ảnh hưởng];

  • Vô căn.

Lòng bàn tay đỏ thứ phát

Bao gồm các nguyên nhân

  • Bệnh gan: như xơ gan [23% bệnh nhân xơ gan sẽ bị đỏ da lòng bàn tay], bệnh Wilson, nhiễm sắc tố sắt;

  • Nội tiết/dinh dưỡng: 18% người bị nhiễm độc giáp và 4% người mắc bệnh đái tháo đường mắc chứng đỏ da lòng bàn tay;

  • Các bệnh tự miễn: hơn 60% những người bị viêm khớp dạng thấp mắc chứng đỏ da lòng bàn tay;

  • Đỏ da lòng bàn tay do thuốc: thuốc bao gồm topiramate và salbutamol nếu gan hoạt động bình thường, hoặc amiodarone, cholestyramine và gemfibrozil nếu bị suy gan;

  • Khác: bao gồm nhiễm trùng, viêm da cơ địa dị ứng, ung thư não nguyên phát hoặc di căn, hút thuốc lá và bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính.

Ở trẻ em, những nguyên nhân phổ biến nhất của đỏ da lòng bàn tay là:

  • Ngộ độc;

  • Bệnh Kawasaki;

  • Giang mai bẩm sinh;

  • Bệnh Wilson;

  • Tăng áp phổi do gan.

Nguyên nhân gây bệnh đỏ da lòng bàn tay được xác định như thế nào?

Tất cả bệnh nhân có đỏ lòng bàn tay nên được làm các xét nghiệm sau:

  • Tìm hiểu về bệnh sử và khám lâm sàng cẩn thận;

  • Công thức máu;

  • Chức năng gan thận;

  • Huyết thanh chẩn đoán vi rút viêm gan B và C;

  • Ferritin;

  • Đường huyết lúc đói;

  • Hormone giáp;

  • Chụp X quang phổi.

Ngoài các xét nghiệm này, bác sĩ có thể cân nhắc chỉ định khác như: ceruloplasmin, proalbumin, albumin, yếu tố dạng thấp, kháng thể kháng peptid tuần hoàn [CCPA], ANA, SSA, SSB, MRI não, CT ngực/ bụng / xương chậu hoặc sinh thiết tủy xương.

Điều trị

Không có chỉ định điều trị cho đỏ da lòng bàn tay nguyên phát. Nếu nguyên nhân là thứ phát do thuốc, thì có thể nên ngừng thuốc. Điều trị nguyên nhân cơ bản gây bệnh có thể giúp cải thiện tình trạng đỏ da.

  --  BS.CK1.Đinh Ngọc Liên  --  

Giới thiệu Đơn vị Da liễu - Thẩm mỹ da Bệnh viện Nguyễn Tri Phương

Đơn vị Da liễu - Thẩm mỹ da Bệnh viện Nguyễn Tri Phương được triển khai dịch vụ thăm khám, chăm sóc và điều trị các tình trạng về da như mụn, sẹo, nám, tàn nhang… với tiêu chí đem lại sự thay đổi tích cực về diện mạo cũng như sự hài lòng của khách hàng sau khi sử dụng dịch vụ.

Với nguồn nhân lực chất lượng có chuyên môn cao là các Phó giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ đến từ Bộ môn Da liễu - Đại học Y Dược TPHCM & Bệnh viện Nguyễn Tri Phương có kinh nghiệm nhiều năm trong giảng dạy, nghiên cứu và điều trị Da liễu – Thẩm mỹ da; sẽ trực tiếp thăm khám, lên phác đồ điều trị và trực tiếp trị liệu cho bệnh nhân, đảm bảo hiệu quả cao nhất.

Thông tin liên hệ

  • Đơn vị da liễu – Thẩm mỹ da Bệnh viện Nguyễn Tri Phương. 

  • Số 468 Nguyễn Trãi, Phường 8, Quận 5, Tp.Hồ Chí Minh.

  • Hotline tư vấn đặt lịch Bác sĩ: 0899777709 / Zalo/Viber: 0899777709

  • Facebook Fanpage: Thẩm mỹ da - BV Nguyễn Tri Phương

Video liên quan

Chủ Đề