Vì sao giao dịch hoán đổi ngoại hối tránh được rủi ro tỷ giá

Phòng ngừa rủi ro tỷ giá để giảm thiểu tổn thất

12:35 09/06/2019

Cách nào để giảm nguy cơ rủi ro tỷ giá đối với các doanh nghiệp?

Đặng Ngọc Biên - Trường Đại học Kinh tế quốc dân

13:42 07/12/2020

Sử dụng hợp đồng phái sinh ngoại tệ để phòng vệ rủi ro tỷ giá hối đoái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [183.66 KB, 26 trang ]

1


2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
*********************

TIỂU LUẬN
KINH DOANH NGOẠI HỐI
SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG PHÁI SINH NGOẠI TỆ ĐỂ
PHÒNG VỆ RỦI RO TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI


3

MỤC LỤC


4

LỜI MỞ ĐẦU
Đầu thế kỉ 21, nền kinh tế thị trường phát triển rất mạnh mẽ có sức ảnh hưởng
lớn đến toàn cầu. Các giao dịch thương mại không chỉ đơn thuần trong nội bộ quốc
gia mà còn giữa các quốc gia và với nhiều đồng tiền khác nhau. Các rủi ro về tỷ giá,
lãi suất, chính trị… ngày càng tăng khiến nhiều doanh nghiệp có nhu cầu đảm bảo
an toàn cho tài sản của họ trước những rủi ro. Do đó, nhu cầu về giao dịch các sản
phẩm phái sinh lại càng trở nên cấp thiết hơn. Thông qua việc sử dụng các sản phẩm
phái sinh như: hợp đồng kì hạn, tương lai, quyền chọn, hoán đổi các rủi ro khó kiểm
soát trong đó có rủi ro tỷ giá đã được chuyển giao cho các công ty dịch vụ tài chính


hoặc nhà đầu tư chấp nhận rủi ro. Thị trường phái sinh tiền tệ trên thế giới đã được
thực hiện từ những năm 1970 của thế kỉ trước. Và theo các chuyên gia, các công cụ
phái sinh là một trong những nghiệp vụ cho phép các nhà đầu tư phòng ngừa rủi ro
tốt nhất. Vậy nếu sử dụng thì làm thế nào chúng ta có thể sử dụng chúng một cách
hiệu quả nhất? Do đó, chúng em quyết đinh lựa chọn đề tài: “ Sử dụng hợp đồng
phái sinh để phòng vệ rủi ro tỷ giá hối đoái” nhằm mục đích trả lời rõ ràng nhất cho
câu hỏi trên. Bài tiểu luậ của chúng em gồm 3 chương:
Chương 1: Khái quát chung về rủi ro tỷ giá hối đoái
Chương 2: Rủi ro tỷ giá và trạng thái ngoại tệ
Chương 3: Cơ chế quản trị rủi ro tỷ giá bằng các hợp đồng phái sinh
Vì trong bài tiểu luận của chúng em sẽ không thể tránh được sai lầm, thiếu sót. Nên
chúng em rất mong nhận được sự góp ý của cô giáo để bài tiểu luận chúng em có
thể tốt hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn cô!


5

NỘI DUNG
Chương 1: Khái quát chung về rủi ro tỷ giá hối đoái
I.

Khái niệm rủi ro tỷ giá hối đoái
1. Rủi ro tỷ giá hối đoái
- Rủi ro tỷ giá hối đoái là rủi ro xuất hiện trong nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối do sự
biến động về tỷ giá giữa các đồng tiền làm ảnh hưởng đến giá trị kỳ vọng tương lai.
2. Phân loại tỷ giá hối đoái
a] Rủi ro giao dịch
Rủi ro giao dịch xảy ra khi một doanh nghiệp thực hiện các cam kết mua bán có kỳ
hạn ngoại tệ hoặc các tài sản được thanh toán bằng ngoại tế. Tất cả các hoạt động

liên quan đến các giao dịch có kỳ hạn mà có khoản thu hoặc chi bằng ngoại tệ đều
có khả năng chịu rủi ro giao dịch vì trong thời gian này tỷ giá hối đoái có thể thay
đổi về giá trị của tài sản, các khoản vay và cho vay.
Hãy tưởng tượng một nhà nhập khẩu người Việt Nam và đối tác của họ là một nhà
cung cấp Hoa Kỳ ký kết một hợp đồng thanh toán có kỳ hạn. Nếu nhà nhập khẩu trả
tiền bằng đồng USD nghĩa là nhà nhập khẩu có nguy cơ gặp phải rủi ro giao dịch vì
anh ta phải mua đồng USD để trả cho nhà cung cấp. Trong thời gian thực hiện hợp
đồng nếu tỷ giá thay đổi sẽ dẫn đến nguy cơ rủi ro tỷ giá cho nhà nhập khẩu. Và
ngược lại rủi ro tỷ giá sẽ thuộc về nhà cung cấp nếu đồng tiền quy định trong hợp
đồng là đồng VND.
b] Rủi ro kinh tế

Rủi ro kinh tế được đo bằng sự thay đổi các giá trị hiện tại của doanh nghiệp mà
nguyên nhân là do sự thay đổi các giá trị dòng tiền tương lai do sự biến động không
mong muốn của tỷ giá hối đoái.
Dòng tiền trong tương lai có thể chia thành các dòng tiền từ các hợp đồng đã được
ký kết và dòng tiền từ các giao dịch được dự đoán trong tương lai. Như vậy, rủi ro
kinh tế bao gồm cả rủi ro giao dịch. Tuy nhiên, chúng ta có thể phân biệt hai loại rủi
ro này như sau: rủi ro giao dịch tăng khi các hợp đồng được ký chính thức tăng và
lượng tiền này là thực còn rủi ro kinh tế thì lượng tiền này là không chắc chắn mà


6

chỉ là ước đoán. Rủi ro kinh tế có thể được định nghĩa như là những tác động trong
tương lai là do sự thay đổi của tỷ giá hối đoái tác động lên các phương tiện thanh
toán, hoạt động kinh doanh, cấu trúc tài chính và lợi nhuận.
c] Rủi ro chuyển đổi

Rủi ro chuyển đổi phát sinh khi chuyển đổi báo cáo tài chính ở nước ngoài tính

bằng đồng tiền nước ngoài sang đồng tiền của nước sở tại. Khi một công ty thống
nhất kết quả của tất cả các chi nhánh nước ngoài để trình bày một báo cáo cuối cùng
cho các cổ đông và những con số trong tài liệu này nên được bày tỏ bằng một loại
tiền tệ. Nhưng tỷ giá hối đoái tại thời điểm vào sổ kế toán và thời điểm chuyển đổi
lại khác nhau dẫn đến rủi ro tỷ giá. Thực tế, rủi ro chuyển đổi chỉ là lãi hay lỗ trên
bảng cân đối kế toán chứ không ảnh hưởng đến luồng tiền trong ngắn hạn, vì vậy
các doanh nghiệp thường không phòng ngừa rủi ro chuyển đổi.
Các trường hợp chịu tác động của rủi ro tỷ giá

II.

Mọi hoạt động mà dòng tiền thu vào phát sinh bằng một loại đồng tiền trong khi
dòng tiền chi ra lại phát sinh bằng một loại đồng tiền khác đều chứa đựng nguy cơ
rủi ro tỷ giá. Về cơ bản rủi ro tỷ giá phát sinh trong 3 hoạt động chủ yếu của doanh
nghiệp là hoạt động đầu tư, hoạt động xuất nhập khẩu và hoạt động tín dụng.
-

Rủi ro tỷ giá trong hoạt động đầu tư thường phát sinh đối với công ty đa quốc gia
hoặc đối với các nhà đầu tư tài chính có danh mục đầu tư đa dạng hóa trên bình diện
quốc tế.Lý do là vốn đầu tư và doanh thu được tính bằng các loại đồng tiền khác

-

nhau
Rủi ro tỷ giá trong hoạt động xuất nhập khẩu là loại rủi ro tỷ giá thường xuyên gặp
phải và đáng lo ngại nhất đối với các công ty có hoạt động xuất nhập khẩu mạnh.
Sự thay đổi tỷ giá ngoại tế so với nội tệ làm thay đổi giá trị kỳ vọng của các khoản
thu hoặc chi ngoại tệ trong tương lai khiến cho hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu

-


bị ảnh hưởng đáng kể.
Hoạt động tín dụng, đặc biệt là tín dụng bằng ngoại tệ cũng chứa đựng rủi ro tỷ giá
rất lớn. Khoản nợ có thể trở nên trầm trọng hơn khi tỷ giá biến động.


7

Chương 2: Rủi ro tỷ giá và trạng thái ngoại tệ
I.

Các khái niệm:
1. Trạng thái ngoại tệ [The Foreign Exchange Position – EP]: Các giao dịch làm
phát sinh sự chuyển giao quyền sở hữu về ngoại tệ làm phát sinh trạng thái ngoại tệ.
Chú ý: thời điểm phát sinh trạng thái ngoại tệ là ngay tại thời điểm kí kết hợp đồng
chứ không phải tại thời điểm thanh toán.
2. Doanh số ngoại tệ trường [ hay Doanh số ngoại tệ dương]: Các giao dịch làm
tăng quyền sỏ hữu về một ngoại tệ làm phát sinh doanh số trường [dương] của ngoại
tệ đó. Doanh số ngoại tệ trường được tính cho một thời kì nhất định, do đó nó phản
ánh doanh số tăng quyền sở hữu ngoại tệ trong một thời kì tính toán.
3. Doanh số ngoại tệ đoản [hay Doanh số ngoại tệ âm]: Các giao dịch làm giảm
quyền sở hữu về một ngoại tệ làm phát sinh doanh số đoản [doanh số âm] ngoại tệ
đó. Doanh số ngoại tệ âm được tính cho một thời kì nhất định, do đó nó phản ánh
doanh số giảm quyền sở hữu ngoại tệ trong một thời kì tính toán.
Từ các khái niệm trên, các giao dịch làm phát sinh doanh số ngoại tệ dương và âm
như sau:
Các giao dịch làm phát sinh doanh Các giao dịch làm phát sinh doanh
số ngoại tệ dương – LFC
số ngoại tệ âm – SFC
1. Mua một ngoại tệ [giao ngay, kì

1. Bán một ngoại tệ [giao ngay, kì
hạn].
hạn].
2. Thu lãi cho vay bằng ngoại tệ.
2. Trả lãi huy động vốn bằng ngoại tệ.
3. Thu phí dịch vụ bằng ngoại tệ.
3. Trả phí dịch vụ bằng ngoại tệ.
4. Nhận quà biếu, viện trợ bằng ngoại
4. Cho, tặng, biếu, viện trợ bằng ngoại
tệ.
tệ.
5. Nhận tiền lương , thưởng bằng ngoại
5. Ngoại tệ bị mất, rách nát, hư hỏng.
tệ.

4. Trạng thái ngoại tệ ròng: Khi các doanh số giao dịch làm tăng quyền sở hữu ngoại

tệ lớn hơn doanh số các giao dịch làm giảm quyền sở hữu ngoại tệ thì trạng thái
ngoại tệ ròng dương và ngược lại. [Nếu yết giá theo phương pháp gián tiếp thì khi
tỷ giá tăng sẽ phát sinh lãi ngoại hối, khi tỷ giá giảm phát sinh lỗ ngoại hối và
ngược lại.]
5. Trạng thái ngoại tệ ròng bằng 0: Phát sinh khi doanh số các giao dịch làm tăng
quyền sở hữu ngoại tệ bằng doanh số các giao dịch làm giảm quyền sở hữu ngoại tệ.
Khi đó, biến động tỷ giá không làm phát sinh các khoản lỗ, lãi ngoại hối.


8
II.

Phương pháp xác định trạng thái ngoại tệ:

Với những nội dung đã phân tích trên, trạng thái ngoại tệ ròng của ngoại tệ [F] tại
thời điểm [t] được xác định như sau:
“Bằng chênh lệch giữa doanh số phát sinh dương và doanh số phát sinh âm của
ngoại tệ F trong một thời gian t nhất định”.
NEPF[t] = NEPF[t – 1] + LFCF[t] – SFCF[t]
Trong đó:
NEPF[t] – Trạng thái ngoại tệ ròng của ngoại tệ F tại thời điểm t.
NEPF[t – 1] – Trạng thái ngoại tệ ròng cuối ngày giao dịch [t – 1].
LFCF[t] – Doanh số phát sinh dương của ngoại tệ F trong ngày t.
SFCF[t] – Doanh số phát sinh âm của ngoại tệ F trong ngày t.

III.

Trạng thái ngoại tệ và rủi ro tỷ giá:
Khi có trạng thái ngoại tệ ròng khác 0, thì NHTM phải đối mặt với rủi ro tỷ giá, cụ
thể như sau:
[Với tỷ giá được yết sao cho ngoại tệ đóng vai trò là đồng tiền yết giá và nội tệ
đóng vai trò là đồng tiền định giá]

NEPF[t – 1]

LFCF[t]

SFCF[t]

NEPF[t]

-10

+60


-30

+20

+10

+10

-30

-10

+5

+25

-30

0

Rủi ro tỷ giá
Trạng thái ngoại tệ
trường ròng:
- Lãi khi tỷ giá tăng
- Lỗ khi tỷ giá giảm
Trạng thái ngoại tệ đoản
ròng:
- Lãi khi tỷ giá giảm.
- Lỗ khi tỷ giá tăng

Trạng thái ngoại tệ cân
bằng:
Không phát sinh lãi và


9

lỗ khi tỷ giá thay đổi.


10

Chương 3: Cơ chế quản trị rủi ro tỷ giá bằng các hợp đồng phái sinh
I.

Hợp đồng kỳ hạn [Forwards Contract]
1. Khái niệm hợp đồng kỳ hạn
- Khái niệm: Hợp đồng kỳ hạn là một thỏa thuận mua hoặc bán một tài sản tại một
thời điểm nhất định trong tương lai với một mức giá nhất định đã thỏa thuận từ hôm
nay.
Như vậy, hợp đồng kỳ hạn là loại hợp đồng giao sau, đối lập với hợp đồng giao
ngay
2. Khái niệm hợp đồng kỳ hạn ngoại tệ:
- Giao dịch ngoại tệ kỳ hạn [Forwards] là giao dịch mua hoặc bán ngoại tệ mà việc

chuyển giao ngoại tệ được thực hiện sau một thời gian nhất định kể từ khi thỏa
thuận hợp đồng. Sản phaammr giao dịch này phát sinh do sự biến động ngoài kỳ
vọng của tỷ giá gây ra.
3. Đặc điểm của giao dịch ngoại tệ kỳ hạn
- Giao dịch ngoại tệ kỳ hạn được thực hiện trên thị trường ngoại hối không chính

thức [thị trường OTC]
- Phải có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ hợp đồng tức:
• Bắt buộc mua [bán] đồng tiền đúng số lượng đã ghi trong hợp đồng
• Bắt buộc mua [bán] với tỷ giá đã được ký kết
• Bắt buộc thực hiện hợp đồng vào thời điểm đã được ký kết
- Kỳ hạn của hợp đồng ngoại tệ kỳ hạn thường là 1, 2, 3, 6, 9, 12 tháng. Tuy nhiên,
-

hai bên có thể thỏa thuận các kỳ hạn lẻ hay kỳ hạn nhiều hơn 1 năm.
Tỷ giá kỳ hạn [Forwards Rate] là tỷ giá áp dụng trong tương lai nhưng được xác
định ở hiện tại. Tỷ giá kỳ hạn được tính toán dựa trên cơ sở tỷ giá giao ngay và lãi
suất trên thị trường tiền tệ.
F = S[1+ rd ]/ [1+ ry ]

Trong đó:
F là tỷ giá kỳ hạn
S là tỷ giá giao ngay, ví dụ S= USD/VND
Rd là lãi suất của đồng tiền định giá, tức là lãi suất của VND
Ry là lãi suất của đồng tiền yết giá, tức là lãi suất của USD.
4. Cơ chế quản trị rủi ro tỷ giá của Hợp đồng kỳ hạn
- Trong hợp đồng kỳ hạn, giá của tài sản cơ sở được xác định tại thời điểm ký kết hợp
đồng, vì vậy vào ngày đáo hạn hợp đồng, cho dù giá cả trên thị trường là bao nhiêu
thì hang hóa cơ sở vẫn được giao dịch với mức giá xác định ban đầu. Chính nhờ
đặc điểm này mà hợp đồng kỳ hạn có khả năng quản trị rủi ro tỷ giá


11
-

Trong hợp đồng kỳ hạn, việc xác định giá của tài sản cơ sở từ đó dự báo giá để giúp

cho doanh nghiệp hạn chế được rủi ro và tùy vào loại hang hóa, cách xác định giá

-

lại khác nhau và có độ phức tạp khác nhau.
Đối với hợp đồng kỳ hạn ngoại hối thì giá tài sản cơ sở chính là tỷ giá kỳ hạn giữa
ngoại tệ và nội tệ. Tỷ giá kỳ hạn [Forwards Rate] là tỷ giá áp dụng trong tương lai
nhưng được xác định dựa trên cơ sở tỷ giá giao ngay và lãi suất trên thị trường tiền

tệ. Trong thực tiễn, tỷ giá kỳ hạn được tính theo công thức:
• Tỷ giá mua kỳ hạn:
Fm= Sm + Sm
• Tỷ giá bán kỳ hạn:
Fb= Sb + Sb
Trong đó:
- Fm, Fb: Lần lượt là tỷ giá kỳ hạn mua vào và tỷ giá kỳ hạn bán ra
- Sm, Sb: Lần lượt là tỷ giá giao ngay mua vào và tỷ giá giao ngay bán ra
- RtgD, RcvD: Lần lượt là lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay đồng tiền định giá [nội
-

tệ]
Rtgy, Rcvy: Lần lượt là lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay đồng tiền yết giá [ngoại

tệ]
- t: Thời hạn của hợp đồng kỳ hạn [tính theo năm]
 Xét một ví dụ về dùng hợp đồng kỳ hạn để phòng vệ rủi ro tỷ giá:
Một công ty Mỹ xuất khẩu sang Thụy Sĩ và dự kiến nhận được khoản thanh toán
bằng CHF sau 3 tháng. Lãi suất USD là 2% và lãi suất CHF là 5 %, ghép lãi tùy ý
[ngày /365]. Giả thiết lãi suất không thay đổi sau 6 tháng. Tỷ giá giao ngay hiện tại
là USD 0,5974.

a] Xác định mức giá kỳ hạn 3 tháng cho công ty để có thể ký hợp đồng kỳ hạn mà tại

đó không có cơ hội kinh doanh chênh lệch giá
b] Sau khi ký hợp đồng kỳ hạn 30 ngày, tỷ giá giao ngay là USD 0,55. Lãi suất không

thay đổi. Xác định giá trị hợp đồng kỳ hạn đối với công ty Mỹ.
 Vì khoản phải thu là CHF nên công ty sẽ gặp rủi ro nếu CHF giảm giá [đổi ra được
ít USD hơn]
Để phòng vệ rủi ro, công ty sẽ thực hiện một hợp đồng bán kỳ hạn CHF.
a] S0= USD 0,5974; r=0,02; rf=0,05

T= 90/365;


12

F0,T= 0,5974/ 1,0590/365 × 1,0290/365= USD 0,5931
b] St= 0,55 ; r= 0,02 ; rf= 0,05; T= 90/365 ; t = 30/365

T- t = 60/365
Vt[0,T]=
= -USD 0,0456 < 0
 Lỗ cho bên mua, lãi cho bên bán
 Bên mua sẽ lỗ USD 0,0456 cho 1 CHF mua vào hay bên bán sẽ lãi USD 0,0456 cho

1CHF bán ra. Tức là công ty Mỹ lãi USD 0,0456.
5. Hạn chế của giao dịch kỳ hạn
Thứ nhất, giao dịch kỳ hạn là giao dịch bắt buộc nên khi đến ngày đáo hạn, dù bên
nào gặp bất lợi cũng phải thực hiện hợp đồng. Ví dụ như tại ngày đáo hạn, tỷ giá
giao ngay nhỏ hơn tỷ giá kỳ hạn, bên mua sẽ bị thiệt nhưng vẫn phải thực hiện hợp

đồng và phải mua ngoại tệ đó với tỷ giá kỳ hạn đã ký kết và ngược lại.
Thứ hai, hợp đồng kỳ hạn chỉ đáp ứng được nhu cầu khi nào khách hàng cần mua
bán ngoại tệ trong tương lai, còn ở hiện tại thì không có nhu cầu mua, bán ngoại tệ.
Trên thực tế, khách hàng có thể vừa có nhu cầu mua bán ngoại tệ ở thời điểm hiện
tại, vừa có nhu cầu mua bán ngoại tệ trong tương lai. Trong trường hợp này, khách
hàng có thể thực hiện hai giao dịch với ngân hàng:
-

Bán ngoại tệ giao ngay để lấy VND
Mua ngoại tệ kỳ hạn để trong tương lai có ngoại tệ thanh toán hợp đồng nhập khẩu
đến hạn.
Giao dịch thứ nhất là giao dịch hối đoái giao ngay, giao dịch thứ hai là giao dịch kỳ
hạn. Rõ ràng cần có hai loại giao dịch để phục vụ nhu cầu khách hàng.
Thứ ba, vì hợp đồng kỳ hạn thì thời gian thanh toán là vào thời điểm đáo hạn cho
nên dễ xảy ra rủi ro xù nợ. Bên mua hoặc bên bán nhận thấy mình bị thiệt hại quá
lớn có thể không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng, hoặc một trong hai bên bị phá sản.
II.

Hợp đồng tương lai [Future Contract]


13
1. Hợp đồng tương lai: là một thỏa thuận giữa hai bên tham gia về việc mua và bán

một tài sản tại một thời điểm nhất định trong tương lai với giá được xác định trước.
Như vậy, khi tham gia vào hợp đồng tương lai, bên mua và bên bán đều được biết
trước về:
2.

Loại hàng hóa [tài sản] sẽ mua- bán là bao nhiêu

Khối lượng hàng hóa [tài sản] sẽ mua- bán là bao nhiêu
Thời điểm diễn ra giao dịch đó
Giá giao dịch
Hợp đồng tương lai ngoại tệ: là một thỏa thuận mua bán một số lượng ngoại tế đã
biết theo tỷ giá cố định tại thời điểm hợp đồng có hiệu lực và việc chuyển giao
ngoại tệ được thực hiện vào một ngày trong tương lai được xác định bởi sở giao

dịch.
3. Một số đặc điểm của Hợp đồng tương lai ngoại tệ:
- Được tiêu chuẩn hóa về một số điều khoản của Hợp đồng [ Hợp đồng được giao
dịch chuẩn hóa ở các mức: 12.500.000 Yen, 100.000 Can Dollar, 62.500 Pound
-

Sterling, 125.000 Euro…].
Được mua bán tập trung ở Sở Giao dịch. Sở giao dịch có thể làm thay đổi rủi ro tín
dụng đối với một bên tham gia thị trường. Hơn thế nữa, sở giao dịch còn góp phần

-

làm giảm chi phí giao dịch của các hợp đồng tương lai.
Công ty thanh toán bù trừ [Clearing house] đứng ra đảm bảo nghĩa vụ hợp đồng cho

-

các bên.
Các bên có thể tháo gỡ nghĩa vụ hợp đồng dễ dàng
Tuân thủ quy trình thanh toán lãi/ lỗ mỗi ngày [Market to market daily] nghĩa là
những khoản chênh lệch về giá trị của hợp đồng tương lai được thanh toán vào cuối

-


mỗi ngày làm việc.
Để tham gia và giao dịch trên thị trường tương lai cá nhân hay pháp nhân phải là
hội viên và có tài sản ký quỹ tại Sở. Tài khoản này được điều chỉnh theo giá hàng
ngày của tài sản đang được mua bán và nếu nó giảm tới dưới mức tối thiểu theo quy
định của sở giao dịch thì bên đang lỗ phải nộp thêm tiền vào.

4. Cơ chế quản trị rủi ro tỷ giá của Hợp đồng tương lai

Khác với hợp đồng kỳ hạn, ở hợp đồng tương lai, doanh nghiệp vẫn có thể giới hạn
được rủi ro bằng việc kết thúc vị thế mua hay bán khi diễn biến hàng ngày bất lợi
với mình, hoặc nếu doanh nghiệp có lợi thì khoản chênh lệch lỗ lãi mà doanh


14

nghiệp được lời sẽ góp phần vào nguồn tiền mà doanh nghiệp có thể bỏ ra để mua
bán ngoại tệ phục vụ thanh toán xuất nhập khẩu.
-

Quản trị vị thế bán nghĩa là: Bán hợp đồng tương lai để quản trị giá xuống
Quản trị bán thích hợp khi mà doanh nghiệp đang sở hữu một số ngoại tệ và kỳ
vọng sẽ bán trong tương lai.
Ví dụ: Nhà xuất khẩu biết rằng anh ta có thể nhận được 3 triệu EUR trong 3 tháng
nữa.




Nếu EUR tăng giá so với VND thì Nhà xuất khẩu sẽ nhận được một khoản lãi

Nếu EUR giảm giá so với VND thì Nhà xuất khẩu sẽ phải chịu một khoản lỗ.
Quản trị vị thế bán đạt đến một khoản lỗ nếu EUR tăng giá và lãi khi EUR giảm giá.
Đó cũng là hiệu ứng bù trừ rủi ro của nhà xuất khẩu. Hiệu ứng bù trừ được thể hiện
như sau:



Nếu ngoại tệ lên giá so với nội tệ, doanh nghiệp sẽ có lợi do biến động tỷ giá từ
khoản phải thu nhưng lại bị thiệt do bán ngoại tệ theo hợp đồng tương lai. Do đó,

doanh nghiệp lấy lợi từ hợp đồng ngoại thương bù đắp cho hợp đồng tương lai.
 Nếu ngoại tệ giảm giá so với nội tệ thì doanh nghiệp sẽ có lợi do bán ngoại tệ theo
hợp đồng tương lai nhưng lại bị thiệt do biến động tỷ giá của khoản thu bằng ngoại
tệ. Do đó, doanh nghiệp lấy lợi từ hợp đồng tương lai bù đắp cho thiệt hại từ hợp
-

đồng ngoại thương.
Quản trị vị thế mua nghĩa là: Mua hợp đồng tương lai để quản trị giá xuống
Quản trị bao gồm việc nhận một vị thế mua trong hợp đồng tương lai được gọi là
quản trị vị thế mua. Quản trị mua thích hợp khi doanh nghiệp biết rằng sẽ có một
khoản chắc chắn phải trả trong tương lai và muốn cố định giá trị của khoản phải trả
này.
Nếu doanh nghiệp thực hiện mua ngoại tệ theo hợp đồng tương lai có trị giá và thời
hạn tương đương với khoản phải trả thì khi đáo hạn có hai khả năng xảy ra như sau:



Nếu ngoại tệ lên giá so với nội tế thì doanh nghiệp sẽ có lợi do biến động tỷ giá từ
hợp đồng tương lai, tuy nhiên doanh nghiệp cũng bị thiệt từ sự gia tăng chi phí của



15

khoản phải trả. Khi đó, doanh nghiệp lấy khoản lợi từ hợp đồng tương lai để bù đắp
cho thiệt hại của khoản phải trả. Do vậy mà tổn thất có thể được bù trừ.
 Nếu ngoại tệ giảm giá so với nội tệ thì doanh nghiệp bị thiệt do mua hợp đồng
tương lai, nhưng có lợi từ khoản phải trả do giảm được chi phí của khoản phải trả.
Khi đó doanh nghiệp lấy khoản lợi từ khoản phải trả bù đắp cho thiệt hại từ hợp
đồng tương lai. Do đó tổn thất do rủi ro ngoại hối được bù trừ
Quản trị mua cũng có thể được giúp doanh nghiệp thoát khỏi vị thế bán. Giả sử
doanh nghiệp đã cố định giá trị khoản phải trả trong tương lai và giả sử rằng vị thế
trong giao dịch tương lai kết thúc vào tháng giao hàng. Quản trị có thể có hiệu ứng
cơ bản nếu việc giao hàng xảy ra. Tuy nhiên chuẩn bị và xác nhận giao hàng có thể
tốn chi phí và không thuận tiện. Vì thế, thong thường giao hàng không xảy ra trong
hợp đồng tương lain gay cả khi bên quản trị vẫn duy trì hợp đồng tương lai cho đến
tháng giao hàng. Doanh nghiệp quản trị với vị thế mua luôn tránh được khả năng
phải nhận hàng bằng cách thoát khỏi vị thế mua trước khi thời hạn giao hàng đến.
5. Hạn chế của Hợp đồng tương lai
- Hợp đồng tương lai chỉ niêm yết các loại đồng tiền mạnh nên nếu doanh nghiệp
-

muốn quản trị cho đồng tiền khác thì không thể lựa chọn hợp đồng tương lai.
Hợp đồng tương lai được chuẩn hóa về gía trị hợp đồng, nên nếu doanh nghiệp
doanh nghiệp cần quản trị bán 700.000 EURO thì chỉ có thể mua 5 hợp đồng tương

-

lai để quản trị cho 625.000 EURO, còn lại 75.000 EURO không được quản trị.
Hợp đồng tương lai chỉ có ở các quốc gia có thị trường tài chính phát triển. Do đó,
các doanh nghiệp ở các nước kém phát triển hơn sẽ không có điều kiện và môi


-

trường pháp lý để thực hiện giao dịch tương lai này.
Hợp đồng tương lai chỉ có một vài ngày chuyển giao ngoại tệ trong năm mà thôi.
Mặt khác, là hợp đồng bắt buộc phải thực hiện khi đến hạn chứ không cho người ta

III.

quyền được chọn như trong hợp đồng quyền chọn.
Hợp đồng quyền chọn [Option Contract]
Điểm chung của các hợp đồng kỳ hạn, hoán đổi và tương lai về tiền tệ là các bên
tham gia hợp đồng đều phải thực hiện nghĩa vụ hợp đồng khi hợp đồng đáo hạn,
không có lựa chọn nào khác cho dù họ đang ở thế bất lợi.
 Giao dịch quyền chọn tiền tệ ra đời để khắc phục điểm bất lợi nói trên.


16
1. Hợp đồng quyền chọn là một hợp đồng cho phép người nắm giữ nó được mua [nếu

là quyền chọn mua] hoặc được bán [nếu là quyền chọn bán] một khối lượng hàng
hóa nhất định tại một mức giá xác định và trong một thời gian nhất định.
2. Khái niệm hợp đồng quyền chọn tiền tệ
- Hợp đồng quyền chọn tiền tệ là một thỏa thuận mà trong đó người mua quyền
chọn trả cho người bán quyền chọn một khoản tiền gọi là phí quyền chọn để có
quyền lựa chọn [chứ không phải là nghĩa vụ] về việc mua hay bán một loại đồng





tiền với:
Số lượng nhất định
Tại một mức tỷ giá xác định trước
Vào một thời điểm xác định trong tương lai hoặc bất cứ lúc nào kể từ ngày ký kết
hợp đồng cho đến một thời điểm xác định trong tương lai.
Trong đó:



Thời gian từ khi ký hợp đồng quyền chọn tới ngày thanh toán gọi là kỳ hạn của

quyền chọn.
 Mức giá xác định áp dụng trong ngày đáo hạn là giá thực hiện [Exercise price hay


Strike price]
Người mua hợp đồng quyền chọn phải trả phí gọi là phí quyền chọn [Premium]
ngay tại thời điểm ký hợp đồng.
Tại thời điểm xác định trong tương lai, người mua có quyền có thể thực hiện hoặc
không thực hiện quyền mua [hay bán] tài sản cơ sở. Nếu người mua muốn thực hiện
quyền mua [hay bán] thì người bán có quyền buộc phải bán [hay mua] tài sản cơ sở
đó. Có hai loại quyền chọn cơ bản:



Quyền chọn mua [Call option]
Bên mua
Sau khi trả phí quyền chọn, có quyền thực
hiện hoặc không việc:
- Mua đồng tiền yết giá [đồng tiền cơ sở]

- Tại mức tỷ giá xác định
- Vào một thời điểm hay một khoảng thời
gian nhất định trong tương lai

Bên bán
Sau khi nhận phí quyền chọn, có nghĩa vụ:
- Bán đồng tiền yết giá [đồng tiền cơ sở]
- Tại mức tỷ giá xác định
- Vào một thời điểm hay một khoảng thời
gian nhất định trong tương lai
-Nếu bên mua quyết định thực hiện quyền
chọn


17


Quyền chọn bán [Put option]

Bên mua
Sau khi trả phí quyền chọn, có quyền thực
hiện hoặc không việc:
- Bán đồng tiền yết giá [đồng tiền cơ sở]
- Tại mức tỷ giá xác định
- Vào một thời điểm hay một khoảng thời
gian nhất định trong tương lai

Bên bán
Sau khi nhận phí quyền chọn, có nghĩa vụ:
- Mua đồng tiền yết giá [đồng tiền cơ sở]

- Vào một thời điểm hay một khoảng thời
gian nhất định trong tương lai
- Nếu bên mua quyết định thực hiện quyền
chọn

Ngoài ra, hợp đồng quyền chọn còn được chia thành hai loại sau:
-

Quyền chọn kiểu Mỹ [American Style Option]: cho phép người mua quyền chọn
thực hiện quyền chọn vào bất cứ thời điểm nào trong suốt khoảng thời gian kể từ


-

ngày ký kết hợp đồng cho đến ngày đáo hạn hợp đồng, kể cả vào ngày đáo hạn.
Ngày thanh toán= ngày thực hiện quyền chọn + 2 ngày làm việc
Quyền chọn kiểu Châu Âu [European Style Option]: chỉ cho phép người mua

quyền chọn thực hiện quyền chọn vào ngày đáo hạn
• Ngày thanh toán= ngày đáo hạn [nếu có thực hiện quyền chọn] + 2 ngày làm
-

việc
Với cùng những đặc điểm như nhau trong hợp đồng, một quyền chọn kiểu Mỹ có

-

phí quyền chọn cao hơn một quyền chọn kiểu Châu Âu.
Giá trị của quyền chọn tùy thuộc vào tỷ giá thực hiện [Exercise or strike price] và
sự biến động của tỷ giá trên thị trường. Tỷ giá biến động có thể làm cho quyền chọn


-

sinh lợi [In the money], hòa vốn [At the money] hoặc lỗ [Out of the money].
Gọi X là tỷ giá thực hiện và S là tỷ giá trên thị trường giao ngay. Ta có các trường
hợp sau:

S>X
S=X
S

Video liên quan

Chủ Đề