Vì sao lòng trắng mắt bị đục

Rất nhiều dấu hiệu cảnh báo mắt của bạn có nguy cơ bị mù lòa. Hãy tham khảo bài viết dưới đây để có thể can thiệp kịp thời giúp bảo vệ thị lực tốt nhất cho đôi mắt của bạn.

Các triệu chứng như nhìn mờ, đau nhức, đục mắt, giảm thị lực trung tâm hoặc không thể nhìn xa… thường xuyên bị người bệnh bỏ qua lại chính là nguyên nhân hàng đầu gây nguy cơ mù lòa.

Những dấu hiệu ở mắt cảnh báo bệnh nguy hiểm

Không ít trường hợp bệnh nhân mù lòa, suy giảm thị lực là do chưa nhận thức đúng và không có biện pháp kịp thời trong phòng tránh, hỗ trợ cải thiện từ sớm các bệnh về mắt.

Nếu như nguyên nhân làm mất thị lực, mù lòa do chấn thương, viêm nhiễm chỉ chiếm 10% nhưng lại được quan tâm giải quyết sớm thì những triệu chứng như nhìn mờ, đau nhức, đục mắt, giảm hay mất thị lực trung tâm hoặc không thể nhìn xa, nhìn rõ… thường xuyên bị bỏ qua.

Có đốm đen

Nằm phía sau nhãn cầu, dịch thủy tinh là chất lỏng trong suốt liên kết với nhau tạo thành một lớp màng giống lòng trắng trứng. Michelle Akler, dược sĩ kiêm bác sĩ nhãn khoa tại Trung tâm nhãn khoa Akler Eye cho biết, càng về già, lớp màng này càng trở nên loãng và có xu hướng mất ổn định.

Chúng sẽ gây cản trở tầm nhìn khi làm xuất hiện các đốm đen hoặc mạng nhện. Tình trạng này hoàn toàn vô hại nếu chỉ xuất hiện 1-2 lần. Tuy nhiên, nếu chúng xảy ra thường xuyên và tăng dần mức độ nghiêm trọng, bạn cần đi khám càng sớm càng tốt. Đây có thể là dấu hiệu bong võng mạc hoặc rách thành mạch máu trong mắt. Nếu không điều trị kịp thời tình trạng này sẽ dẫn tới mù lòa.

Dựa vào mức độ nghiêm trọng của từng trường hợp, các bác sĩ có thể sử dụng laser, tiêm thuốc hoặc tiến hành phẫu thuật để đưa võng mạc về vị trí ban đầu.

Các đốm trắng trên giác mạc

Đây là hiện tượng khá phổ biến ở những người thường xuyên mang kính áp tròng, nó cũng có thể là dấu hiệu của nhiễm trùng giác mạc. Ngay cả những thương tích nhỏ do đeo hay tháo kính áp tròng có thể dẫn tới tình trạng nhiễm trùng, loét góc mắt.

Các chuyên gia khuyến cáo những người đeo kính áp tròng nên chú ý tuổi thọ kính, thay và vệ sinh kính hàng ngày.

Đau mắt

Trong số các bệnh viêm mắt, viêm bờ mi là nguyên nhân phổ biến gây nên tình trạng ngứa rát và đau mắt. Bệnh bắt nguồn từ các vi khuẩn sống xung quanh chân lông mí mắt và vùng da gần mắt. Tuy nhiên, mọi người không cần lo lắng vì viêm bờ mi có thể dễ dàng điều trị bằng việc vệ sinh mắt thường xuyên.

Ngoài ra, viêm tuyến lệ cũng là nguyên nhân khác có thể gây kích ứng, sưng đỏ mắt. Theo Monika Shirodkar, dược sĩ kiêm bác sĩ nhãn khoa tại Trung tâm y khoa Jefferson Health [Mỹ], các bác sĩ thường tiến hành phẫu thuật nếu tình trạng này trở nên nghiêm trọng.

Viêm giác mạc ánh nắng thường xảy ra vào mùa hè khi mắt tiếp xúc trực tiếp với tia UV hoặc nguồn sáng nhân tạo. Tình trạng sức khỏe này còn có tên là “lóa tuyết” khi ánh sáng mặt trời phản chiếu từ cát, nước và tuyết tác động xấu tới mắt.

Dù hiện tượng này thường tự biến mất, các bác sĩ có thể kê thuốc nhỏ mắt nhằm hạn chế nguy cơ nhiễm trùng.

Mắt đỏ

Nguyên nhân của mắt đỏ có thể là do ngủ không đủ giấc, làm việc thêm giờ hoặc tiếp xúc với nắng gió. Nếu bị mắt đỏ thường xuyên mà không có lý do đặc biệt, nó có thể là biểu hiện của các bệnh như tăng nhãn áp, tiểu đường.

Nhìn thấy những đốm không màu trước mắt

Nếu bạn nhìn thấy những đốm không màu trước mắt thường xuyên, rất có thể đây là dấu hiệu cảnh báo bạn đã bị rách võng mạc.

Xuất hiện một điểm màu vàng ở gần mống mắt

Ở một số trường hợp xuất hiện một điểm màu vàng trên mống mắt, đây được gọi là u mỡ mí mắt – một loại u lành, không ảnh hưởng đến thị lực. Đây là dấu hiệu lão hóa màng kết và thường gặp ở người già.

Ngoài ra, tia cực tím cũng là nguyên nhân gây bệnh, đặc biệt là ở những người thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.

Nước mắt chảy giàn dụa

Nghe có vẻ nghịch lý nhưng chảy nước mắt giàn dụa liên túc có thể là dấu hiệu của khô mắt. Hiện tượng này phổ biến ở những người thường xuyên ngồi lâu trước máy tính hay tivi.

Bên cạnh đó, nếu bạn cảm thấy khó nhắm một mắt và nước mắt chảy không kiểm soát thì có thể đó là triệu chứng của liệt dây thần kinh kiểm soát cơ mặt, một biến chứng sau khi nhiễm virus.

Mờ mắt

Cận thị không phải là nguyên nhân duy nhất khiến bạn mờ mắt. Đây còn có thể là dấu hiệu của bệnh tiểu đường. Nếu mờ mắt đi kèm với chói mắt, bạn có thể bị đục thủy tinh thể.

Vàng mắt

Vàng mắt thường xuyên có thể là do sự suy giảm chức năng gan và ông mật. Đây cũng là dấu hiệu chính của bệnh viêm gan.

Xuất hiện vệt máu trong mắt

Hiện tượng chảy máu võng mạc là một trong những manh mối sớm nhất của bệnh tiểu đường tuýp 2. Khi lượng đường tích tụ trong máu quá cao, mạch máu bị chặn lại, sưng lên khiến những mạch máu nhỏ ở võng mạc bị vỡ ra, gây chảy máu. Tình trạng này nếu không được điều trị kịp thời dễ dẫn đến suy giảm thị lực, thậm chí có thể gây mù mắt.

Mắt khô

Tình trạng mắt khô có thể gây ngứa, khó chịu. Việc dụi mắt có thể làm tổn thương đến vùng da xung quanh mắt, làm sụp mí mắt và gây ra nếp nhăn. Nguyên nhân thường gặp của khô mắt là do dị ứng theo mùa. Nếu mắt khô đi kèm với nhạy cảm với ánh sáng, bạn có thể đang mắc hội chứng Sjogren – một dạng rối loạn miễn dịch hiếm gặp.

Khi gặp những dấu hiệu trên xuất hiện nên ngay lập tức đi khám tại các bệnh viện chuyên khoa để bác sĩ khám và chẩn đoán bệnh

Những bệnh về mắt có thể gây mù lòa nếu không chữa trị kịp thời

Ngoài những dấu hiệu trên, còn một số bệnh về mắt rất nguy hiểm, có thể gây mù lòa nếu không được chữa trị kịp thời. Khi gặp những bệnh này nên đến ngay các bệnh viện mắt chuyên khoa để bác sĩ khám và đưa ra phác đồ điều trị kịp thời.

Giác mạc mờ đục

Giác mạc như một cái kính trong mắt. Vì thế, khi giác mạc mờ đục, mắt sẽ không nhìn thấy gì. Có nhiều nguyên nhân làm cho giác mạc mờ đục: chấn thương giác mạc, mang kính áp tròng suốt ngày đêm…

Rách võng mạc

Khi nhìn, cảm giác có đốm sáng, nhấp nháy. Đây được xem là một trong những dấu hiệu đỏ của tình trạng rách võng mạc. Hiện tượng rách võng mạc ngày càng nguy hiểm nếu đi kèm chứng đau nửa đầu hoặc sự có mặt của đốm sáng, nhấp nháy diễn ra thường xuyên hơn.

Thủy tinh thể bị đục

Thủy tinh thể bị đục khiến cho mắt nhìn không rõ dần dần dẫn đến mù lòa. Nguyên nhân gây đục thủy tinh thể gồm: quá trình lão hóa [thường gặp ở những người trên 55 tuổi], làm việc ngoài nắng, dùng thuốc…

Glocom

Bệnh glocom thường xảy ra ở những người có độ tuổi 50 trở lên. Ngoài ra những người bị cận thị, tăng huyết áp, nhãn áp cao cũng có khả năng bị Glocom. Đặc biệt một số trường hợp trẻ mới sinh ra mắc chứng glocom bẩm sinh. Glocom có thể di truyền, đặc biệt thị lực đã bị mất vì bệnh Glocom là không thể lấy lại được.

Tròng trắng mắt không được trắng là một biểu hiện cho thấy mắt của bạn đang gặp phải vấn đề sức khoẻ gì đó. Vậy để biết tròng trắng mắt không được trắng là dấu hiệu của bệnh gì thì mời các bạn hãy cùng theo dõi qua bài viết dưới đây của GHV KSol nhé.

XEM THÊM:

1. Tròng mắt là gì?

Về mặt giải phẫu, tròng mắt là một bộ phận rất quan trọng của mắt, còn được gọi là củng mạc với hình dáng là một hình cầu. Khi tròng mắt khỏe mạnh thì sẽ có màu trắng đục nên thường được gọi là tròng trắng. 

Tròng mắt là một bộ phận rất quan trọng của mắt

Tròng mắt là bộ phận cấu tạo ở bên ngoài của mắt. Vì vậy, có thể thăm khám tròng mắt bằng mắt thường hay bằng cách sử dụng các dụng cụ đơn giản như kính lúp, đèn pin.

2. Tròng trắng mắt không được trắng là dấu hiệu của bệnh gì?

Nếu tròng trắng mắt không được trắng thì đó có thể là biểu hiện của một trong những bệnh lý dưới đây.

2.1. Tròng trắng mắt có xuất hiện chấm đỏ nhỏ 

Nếu như thấy xuất hiện chấm đỏ nhỏ ở tròng trắng mắt thì đây có thể là dấu hiệu cảnh báo bạn đang mắc bệnh tiểu đường. Bệnh lý tiểu đường không chỉ làm cho tròng mắt xuất hiện chấm đỏ mà còn gây ra một số triệu chứng ở các cơ quan khác của mắt. Và có thể kể đến như đục thủy tinh thể hay thị lực giảm.

Tuy nhiên, phần lớn người bị tiểu đường lại không nhận thấy sự bất thường ở tròng trắng mắt nên thường không đi kiểm tra định kỳ. Vì vậy, đến khi bệnh đã chuyển nặng mới đi thăm khám thì việc điều trị bệnh sẽ gặp rất nhiều khó khăn.

2.2. Tròng trắng mắt xuất hiện các chấm màu xanh lục

Nếu như bạn thấy xuất hiện các chấm xanh lục ở tròng trắng mắt thì đây có thể là dấu hiệu cảnh báo của bệnh tắc ruột ở giai đoạn đầu. Ở các giai đoạn khác thì bệnh tắc ruột sẽ biểu hiện triệu chứng rõ ràng. Vì vậy nếu như tròng trắng mắt xuất hiện các chấm xanh lục thì bạn nên đi thăm khám để có thể phát hiện sớm nguyên nhân và biện pháp khắc phục kịp thời.

2.3. Tròng trắng mắt ngả màu xanh da trời

Khi tròng trắng mắt không được trắng mà ngả sang màu xanh da trời thì hiện tượng này được y học gọi là củng mạc màu xanh da trời. Và đây là triệu chứng cảnh báo tình trạng thiếu sắt và về lâu dài có thể dẫn đến bệnh thiếu máu mãn tính.

Để khắc phục được tình trạng này, người bệnh nên chú ý đến chế độ ăn uống hàng ngày. Nên thêm vào thực đơn hàng ngày những thực phẩm giàu dinh dưỡng và đồng thời bổ sung các thực phẩm giàu sắt. Bên cạnh đó, bạn có thể bổ sung sắt ở dạng viên uống theo sự chỉ định của bác sĩ.

2.4. Tròng trắng mắt có xuất hiện các đốm đen và xám

Nếu như xuất hiện các đốm xám và đen ở tròng trắng mắt với đặc điểm các đốm này có 3 cạnh, hình tròn hay hình bán nguyệt thì chứng tỏ là bạn đang bị bệnh giun. Đối với những người trưởng thành thì lời khuyên là nên thực hiện tẩy giun định kỳ từ 1 đến 2 lần một năm. Và thời điểm lý tưởng nhất để tẩy giun là vào mùa thu và mùa xuân.

2.5. Tròng trắng mắt ngả màu vàng

Ở trẻ sơ sinh, nếu như nhận thấy tròng trắng mắt ngả vàng thì các bố mẹ không được chủ quan vì đó là dấu hiệu của bệnh vàng da. 

Đối với người lớn, khi thấy tròng trắng mắt ngả vàng thì đây có thể cảnh báo 1 trong những bệnh lý sau:

  • Tròng trắng mắt ngả màu vàng là dấu hiệu cảnh báo chức năng gan của bạn đang gặp vấn đề do lượng bilirubin trong máu tăng cao. Đối với trường hợp này, toàn bộ tròng trắng của mắt sẽ đều ngả vàng.
  • Tròng trắng mắt ngả vàng cũng có thể là do lượng mỡ máu tăng cao.

2.6. Tròng mắt trắng có xuất hiện nhiều tia máu đỏ

Nếu như thấy xuất hiện nhiều tia máu đỏ ở tròng mắt trắng thì đây có thể là dấu hiệu cảnh báo 1 trong các bệnh lý sau:

Tròng mắt trắng có xuất hiện nhiều tia máu đỏ là dấu hiệu của nhiều bệnh lý

Nếu bị viêm kết mạc, những tia máu đỏ ở trong tròng trắng mắt của người bệnh sẽ có một số đặc điểm sau:

  • Những tia máu có kích thước nhỏ li ti nhưng xuất hiện với số lượng nhiều.
  • Người bệnh thường xuyên gặp tình trạng tức mỏi mắt, khó chịu và ngứa cộm ở mắt.
  • Mắt sẽ có biểu hiện sưng mắt, nhạy cảm hơn với ánh sáng và hay có cảm giác bị căng tức, chảy nước mắt, nhiều gỉ mắt.

Viêm kết mạc là bệnh lý có thể do virus hoặc vi khuẩn gây ra. Bệnh lý có thể gây ra lây nhiễm nếu như người khỏe mạnh có tiếp xúc với dịch nước bọt hoặc dịch mắt của người bệnh. Vì vậy, bệnh sẽ có nguy cơ bùng phát thành dịch nếu như người bệnh không biết cách chăm sóc, điều trị cũng như phòng ngừa lây nhiễm.

Xuất huyết dưới kết mạc

Tròng trắng mắt có xuất hiện tia máu có thể là do xuất huyết dưới kết mạc. Lúc này, các tia máu trong tròng mắt sẽ có những đặc điểm như sau:

  • Những gân máu xuất hiện nhiều và to và tình trạng này có thể chỉ xuất hiện ở 1 bên của mắt.
  • Thị lực của người bệnh sẽ không bị ảnh hưởng nhiều đồng thời người bệnh cũng không bị đau mắt và lượng dịch mắt tiết ra cũng không nhiều.

Tròng mắt trắng có xuất hiện nhiều tia máu đỏ ở người cao tuổi 

Đối với người tuổi đã cao mà tròng trắng mắt xuất hiện các tia máu thì đây có thể là dấu hiệu của bệnh xơ cứng động mạch. Đây là 1 trong những bệnh lý vô cùng nguy hiểm nếu không được phát hiện sớm và xử lý đúng cách có thể dẫn đến tử vong.

Khi người cao tuổi có xuất hiện các tia máu ở tròng trắng mắt thì người nhà cần phải chú ý theo dõi lượng mỡ trong máu cũng như huyết áp của bệnh nhân thường xuyên. Đồng thời, người cao tuổi nên thực hiện chế độ ăn uống ít dầu mỡ và không được ăn những đồ ăn có hàm lượng cholesterol cao.

3. Cần phải làm gì khi tròng trắng mắt không được trắng?

Như đã trình bày ở trên, tùy thuộc vào từng đặc điểm xuất hiện bất thường ở tròng trắng mắt mà có thể là dấu hiệu cảnh báo của những bệnh lý khác nhau. Do đó, để có thể chẩn đoán được chính xác tròng trắng mắt không được trắng do bệnh gì thì chúng ta phải đi thăm khám chuyên khoa. Bởi vì chỉ có như vậy mới tìm ra chính xác nguyên nhân gây ra tình trạng trên và có biện pháp khắc phục phù hợp.

Tuy nhiên, để đảm bảo cho việc thăm khám có kết quả chính xác thì mọi người nên đến các địa chỉ uy tín và chuyên nghiệp. Theo đó, những cơ sở khám bệnh tốt, chất lượng sẽ phải đảm bảo các tiêu chí sau:

  • Có đội ngũ bác sĩ chuyên môn cao, nhiều năm kinh nghiệm trong việc thăm khám, điều trị các bệnh liên quan đến mắt.
  • Có cơ sở vật chất hiện đại cùng trang thiết bị, máy móc khám chữa bệnh tân tiến với công nghệ cao.
  • Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, phục vụ rất chu đáo, tận tình và luôn sẵn sàng giải đáp những thắc mắc khi khách hàng đến thăm khám.
  • Chi phí khám bệnh luôn rõ ràng, công khai và tuân thủ theo quy định của Bộ Y tế.
  • Thủ tục thăm khám cũng vô cùng nhanh chóng nhằm đảm bảo tiết kiệm thời gian cho người bệnh.

4. Những biện pháp để có một đôi mắt khỏe mạnh

Dưới đây là một số biện pháp giúp bạn có một đôi mắt luôn khỏe mạnh:

  • Ăn rau củ quả có nhiều màu sắc như cà rốt, bí đỏ, chanh, cam, cải bó xôi, cải xoăn,… 
  • Giảm sử dụng đường tinh luyện và tinh bột trong chế độ ăn.
  • Uống bổ sung thực phẩm chức năng có chứa vitamin A, vitamin C, omega-3… 
  • Ngủ đủ giấc 7 đến 8 tiếng mỗi đêm.
  • Bổ sung đủ mỗi ngày từ 2 – 2,5 lít nước.
  • Giảm sử dụng đồ uống chứa cồn và chứa caffeine. 
  • Tránh các tác nhân có thể kích ứng mắt như khói, bụi và phấn hoa. 
  • Thư giãn cho đôi mắt sau những giờ làm việc máy tính căng thẳng.
  • Đeo kính râm khi đi ra ngoài.
  • Thăm khám bác sĩ khi có các dấu hiệu bất thường về mắt.

Trên đây là những thông tin giúp giải đáp cho các bạn vấn đề tròng trắng mắt không được trắng là dấu hiệu của bệnh gì. Khi tròng trắng mắt có sự khác thường thì mọi người không nên chủ quan mà cần nhanh chóng đi thăm khám chuyên khoa để được chẩn đoán và điều trị phù hợp.

Mách bạn: Để hỗ trợ tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch, tăng cường sức khỏe sức bền thể lực các chuyên gia sức khỏe của GOLDHEALTH VIỆT NAM khuyên bạn nên sử dụng sản phẩm GHV KSOL vì trong GHV KSOL có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao, phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường, có tác dụng: 

  • Giúp tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch hỗ trợ phục hồi sức khỏe, thể lực.
  • Giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị, thuốc kháng sinh, hóa chất độc hại.
  • Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do, dự phòng ung bướu
  • Hỗ trợ điều trị các vấn đề về viêm loét dạ dày, tá tràng 
  • Hạ mỡ máu

Đối tượng sử dụng:

  • Người thể trạng sức khỏe yếu, thường xuyên mệt mỏi, hay ốm vặt khi thay đổi thời tiết
  • Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
  • Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu, tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng.
  • Người mắc các bệnh lý viêm loét dạ dày, tá tràng
  • Người bị mỡ máu, cholesterol cao

Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư, mỡ máu cao và dạ dày tá tràng và tăng sức đề kháng tăng cường miễn dịch.

XEM VIDEO: Thời sự VTV1 19h 16/05/2017: SX thành công Phức hệ Nano Extra XFGC phòng và hỗ trợ điều trị ung thư

Video liên quan

Chủ Đề