Vì sao nước ta phải tiến hành công nghiệp hóa năm 2024

Về nội dung tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, tại Hội nghị Trung ương 6, khóa XIII diễn ra từ ngày 3 đến 9/10, Trung ương Đảng đã thảo luận sôi nổi và thống nhất cao với những nhận định, đánh giá về kết quả, thành tựu đã đạt được; những hạn chế, yếu kém còn tồn tại và nguyên nhân; những bài học kinh nghiệm được rút ra từ thực tế đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thời gian qua; cũng như những quan điểm, mục tiêu và nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa công nghiệp hoá, hiện đại hoá đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Trên cơ sở đó, đã quyết định ban hành Nghị quyết chuyên đề đầu tiên của Trung ương về vấn đề đặc biệt quan trọng này.

Trung ương nhất trí cao cho rằng, để thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ Đại hội XIII của Đảng đã đề ra trong bối cảnh tình hình trong nước và trên thế giới đã, đang và sẽ có nhiều thay đổi trước tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, toàn Đảng, toàn dân ta cần phải tiếp tục đổi mới tư duy, nhận thức và hành động quyết liệt, đúng đắn, đồng bộ hơn trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta. Cần phải nhận thức rõ: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện nền kinh tế và đời sống xã hội ngày càng dựa nhiều hơn vào sự phát triển của công nghiệp và dịch vụ trên nền tảng của khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và những thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; là phương thức quan trọng để Việt Nam xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, tự cường, phát triển kinh tế nhanh và bền vững, trở thành nước phát triển, có thu nhập cao.

Ban Chấp hành Trung ương khẳng định, tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là một yêu cầu tất yếu khách quan trong tình hình mới; là nhiệm vụ trung tâm của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước; là sự nghiệp của toàn dân và của cả hệ thống chính trị; lấy con người là trung tâm, doanh nghiệp là chủ thể; bảo đảm sự hài hoà giữa mục tiêu phát triển kinh tế đi đôi với yêu cầu giữ gìn tiến bộ và công bằng xã hội, bồi đắp và phát huy giá trị văn hoá của dân tộc, bảo vệ tài nguyên, môi trường; gắn kết chặt chẽ và đồng bộ với quá trình đô thị hoá, xây dựng nông thôn mới, đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển dịch cơ cấu lao động.

Cần phải khai thác và phát huy tốt nhất tiềm năng, lợi thế của đất nước, của từng vùng, từng địa phương trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá; tận dụng và phát huy lợi thế của nước đi sau và đang trong thời kỳ "dân số vàng"; kết hợp chặt chẽ, đồng bộ, hiệu quả giữa phát triển tuần tự với đi tắt đón đầu, thúc đẩy chuyển dịch nhanh từ gia công, lắp ráp sang sáng tạo, thiết kế và sản xuất tại Việt Nam; công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là một nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu; chú trọng "dịch vụ hoá" các ngành công nghiệp. Coi chuyển đổi số là phương thức mới có tính đột phá để rút ngắn quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải trên cơ sở nhận thức đầy đủ, tôn trọng và vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; có lộ trình và bước đi cụ thể, có trọng tâm, trọng điểm; ưu tiên nguồn lực và có các cơ chế, chính sách đột phá, đặc thù để phát triển các cực tăng trưởng, các ngành công nghiệp nền tảng, công nghiệp ưu tiên gắn với công nghệ thông minh, các ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao; tăng cường liên kết ngành và liên kết vùng để tạo không gian phát triển mới; coi nguồn lực trong nước là cơ bản, chiến lược, lâu dài và quyết định; nguồn lực bên ngoài là quan trọng, đột phá; doanh nghiệp trong nước (bao gồm cả doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân) là động lực chính, chủ đạo; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có vai trò quan trọng.

Trong quá trình tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phải chú ý bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô và chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, hiệu quả; khơi dậy khát vọng phát triển, tinh thần khởi nghiệp quốc gia, đổi mới sáng tạo; phát huy giá trị văn hoá, bản lĩnh con người Việt Nam; vai trò xung kích, đi đầu của lực lượng doanh nghiệp, đội ngũ doanh nhân và đội ngũ trí thức, giai cấp công nhân hiện đại…/.

Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa về kinh tế, kỉ thuật, công nghệ, do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao.

C

Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất kỉ thuật cho chủ nghĩa xã hội, do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao.

Chủ đề liên quan

Trong nông nghiệp, chuyển từ hình tức lao động “ con trâu đi trước, cái cày theo sau” sang lao động bằng máy móc là thể hiện quá trình nào ở nước ta hiện nay?

Để xây dựng được một cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiểu quả trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cần

B

Thực hiện chính sách kinh tế mới

C

Phát triển kinh tế thị trường

D

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

công nghiệp hóa, hiện đại hóa có tác dụng:

A

Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển

B

Tạo điều kiện để phát triển lực lượng sản xuất và tăng năng suất lao động xã hội

C

Tạo điều kiện để nước ta hội nhập k.tế quốc tế

D

Nâng cao uy tín của nước ta trên trường quốc tế

Cuộc Cách mạng khoa học kỉ thuật lần thứ hai diễn ra vào thời gian nào?

Thành tựu nổi bật của cuộc cách mạng khoa học kỷ thuật làn thứ nhất là gì?

Quan điểm nào dưới đây không đúng khi lí giải về tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta?

A

Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nước khác

B

Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao

C

Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội

D

Do yeu cầu phải phát triển nhanh để tiến lên chủ nghĩa xã hội

Quan điểm nào dưới đây về nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta là đúng?

A

Chuyển mạnh từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp

B

Xây dựng một nền kinh tế tri thức toàn diện gắn với tự động hóa

C

Phát triển mạnh mẽ quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa

D

Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiệu quả

Cuộc Cách mạng khoa học kỉ thuật lần thứ nhất ứng với qúa trình nào sau đây?

D

Công nghiệp hoá - hiện đại hoá

Nội dung nào dưới đây thể hiện tính tất yếu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta?

A

Do yêu cầu phải phát triển đất nước

B

Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nước khác

C

Do yêu cầu phải xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại, hiệu quả

D

Do yêu cầu phải xây dựng nền kinh tế tri thức

Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cần

A

Phát triển kinh tế thị trường

B

Phát triển kinh tế tri thức

C

Phát triển thể chất cho người lao động

D

Tăng số lượng người lao động

Công nghệ vi sinh, kĩ thuật gen và nuôi cấu tế bào được ứng dụng ngày càng nhiều trong các lĩnh vực là biểu hiện của quá trình nào ở nước ta hiện nay?

Quá trình chuyển đổi căn bản các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ công sang sư dụng sức lao động dựa trên sự phát triển của công nghiệp cơ khí là quá trình nào sau đây?

D

Công nghiệp hoá - hiện đại hoá

Em đồng ý với ý kiến nào sau đây

A

Để xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, nước ta cần tự nghiên cứu, xây dựng.

B

Để xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, nước ta cần nhận chuyển giao kỹ thuật và công nghệ hiện đại từ các nước tiên tiến.

C

Để xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, nước ta cần kết hợp tự nghiên cứu, xây dựng vừa nhận chuyển giao kỹ thuật và công nghệ hiện đại từ các nước tiên tiến.

D

Để xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, nước ta cần đầu tư cho xây dựng.

Phương án nào dưới đây xác định đứng trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đát nước ?

A

Phê phán, đấu tranh với hành vi cạnh tranh không lành mạnh

B

Tiếp thu và ứng dụng những thành tựu khoa học – công nghệ hiện đại vào sản xuất

C

Sẵn sang tham gia xây dựng chủ nghĩa xã hội

D

Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hóa và sản xuất hàng hóa

Mục đích của công nghiệp hóa là

A

Tạo ra năng suất lao động cao hơn

B

Tạo ra một thị trường sôi động

C

Tạo ra nhiều cơ hội hơn cho người lao động

D

Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại

Nội dung cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là gì?

A

Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất

B

Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại, hiệu quả.

C

Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa

Vì sao công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa?

A

Vì nhân loại đã trải qua hai cuộc cách mạng kỉ thuật và công nghệ.

B

Xu hướng toàn cầu hóa, mở ra cơ hội mới cho các nước tiến hành công nghiệp hóa sau như Việt Nam.

C

Tránh sự tụt hậu, rút ngắn thời gianđể HĐH mọi mặt.

Tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là

Để xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiệu quả trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cần

Tại sao phải tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước?

Ở nước ta công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa vì nước ta thực hiện công nghiệp hóa muộn so với các nước khác. Vì vậy muốn rút ngắn khoảng cách lạc hậu so với các nước phát triển thì công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa.

Tại sao phải kết hợp công nghiệp hóa hiện đại hóa?

- CNH phải gắn liền với HĐH là vì CNH là biến đổi cơ bản lao động thủ công thành lao động tiên tiến hiện đại, nhưng nếu dừng lại ở chỗ này thì CNH không có giá trị mà chúng ta phải áp dụng CNH đó vào các ngành sản xuất, lưu thông, dịch vụ, quản lý thì sự CNH đó mới thật sự đúng nghĩa và đem lại lợi ích cho đất nước.

Tại sao phải phát triển công nghiệp?

Công nghiệp giúp khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên có hiệu quả nhằm rút ngắn khoảng cách chênh lệch phát triển kinh tế giữa các vùng. Dưới tác động của công nghiệp, phân công lao động thay đổi dẫn đến không gian kinh tế cũng biến đổi sâu sắc.

Việt Nam tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa từ khi nào?

Do đó, trước thời kỳ đổi mới, nước ta có khoảng 25 năm tiến hành công nghiệp hóa, đáng chú ý quá trình này được chia ra làm 02 giai đoạn: Từ năm 1960 đến năm 1975 tiến hành công nghiệp hóa ở miền Bắc, và từ năm 1975 đến năm 1985, tiến hành công nghiệp hóa trên phạm vi cả nước.